Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

PHầN III Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.75 KB, 9 trang )

B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô



PHầN III Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
trong công ty 20
3.1. Kết quả đạt được
Nền kinh tế ngày càng phát triển, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại
hóa được Nhà nước đặc biệt quan tâm thực hiện, Công ty 20 cũng ý thức rừ
được điều đó.
- Năm 2005, toàn bộ nhân viên trong Công ty đó nỗ lực hết sức và ỏp
dụng cỏc biện phỏp thớch hợp đó thu được những kết quả tốt trong công tác
quản lý, sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao
chất lượng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày càng khó tính của khách
hàng. Nhỡn chung cụng tỏc quản lý vốn Cụng ty đó chỳ trọng hơn, từ đó hiệu
1
Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1
1
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
quả sử dụng vốn được hiệu quả. Có thể nêu một số ưu điểm nổi bật trong
công tác quản trị vốn của Công ty như sau:
+ Thường xuyên kiểm tra công tác quản lý kỹ thuật tại đơn vị. Các
phân xưởng, xí nghiệp, yêu cầu các bộ phận kiểm tra tỡnh trạng kỹ thuật hay
hệ thống mỏy múc cơ khí. Lập kế hoạch sửa chữa thường xuyên và thực hiện
bổ sung sửa chữa những khiếm khuyết hay hỏng hóc.
+ Về sửa chữa lớn: Công ty đó tiến hành sửa chữa lớn một loạt mỏy
múc thiết bị trong năm 2005 để bảo đảm cho chất lượng máy móc, không để
rơi vào tỡnh trạng quỏ tải hay bỏ khụng. Bờn cạnh với việc củng cố hệ thống
mỏy múc, Cụng ty cũn sửa chữa nõng cấp một số nhà trực và nhà điều hành
sản xuất, nhà ăn của công nhân...
+ Về cụng tỏc khấu hao thỡ Cụng ty đó thực hiện đúng và đủ các yêu


cầu của Tổng Công ty và quy định của Nhà nước không để những thiếu sót
trong công tác quản lý.
+ Về công tác cung ứng vật tư phục vụ sản xuất: Việc mua sắm thiết bị
vật tư sản xuất được thực hiện theo đúng kế hoạch, đáp ứng đủ nhu cầu sản
xuất kinh doanh và bảo hộ lao động số vật t dự phũng được chuẩn bị tương
đối ít và được điều tiết hợp lý đồng thời làm đầy đủ các thủ tục thanh lý vật
tư tồn kho ứ đọng, thu hồi từ các công trỡnh một cỏch hợp lý, vốn cố định
cũng được xoay vũng khỏ tốt.
+ Trong những năm qua Công ty đó chỳ trọng đầu tư cho đội ngũ cán
bộ công nhân viên để nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề vững
vàng, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của công việc; làm cho năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng lên, góp phần tăng lợi nhuận cho
Công ty. Có thể hạn chế trường hợp các máy thiết bị có công nghệ vượt quá
xa so với trỡnh độ người lao động, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên
phát huy hết khả năng lao động và máy móc được tận dụng tối đa công suất.
Chẳng hạn, đối với công nhân sản xuất, do yêu cầu của sản xuất nên họ phải
2
Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1
2
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
đảm trách công việc đũi hỏi bậc thợ cao hơn hoặc thấp hơn bậc thợ họ có.
Đến năm 2005, hầu hết nh công nhân của Công ty đều làm tốt; Công ty đó cú
trong đội hỡnh 197 đồng chí có trỡnh độ cao đẳng và đại học, 249 đồng chí có
trỡnh độ trung cấp, 395 công nhân có bậc thợ cao …
+ Công ty 20 đó bố trớ hệ thống bỏn và giới thiệu sản phẩm, quảng cỏo
giao dịch với khỏch hàng ngay tại Cụng ty. Đồng thời Công ty tăng cường các
hỡnh thức quảng cỏo hàng húa nhận gửi danh mục hàng hóa và bảng giá các
mặt hàng đang và sẽ bán, Công ty quảng cáo trên các phương tiện thông tin
đại chúng, tổ chức hội nghị khách hàng tại các cuộc triển lóm hội chợ hàng
tiờu dựng ...Bằng cỏc hỡnh thức này mà đó cú nhiều khỏch hàng và người

tiêu dùng biết đến Công ty, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty.
Hàng tháng Công ty đều có kế hoạch thu chi rừ ràng, tất cả chi phớ đều hợp lý
và phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nước (khi mua bán đều có hóa đơn
do Bộ Tài chính đó phỏt hành), phõn tớch kịp thời tốc độ phát triển của doanh
nghiệp và thị trường, do đó doanh thu năm sau cao hơn năm trước, sản phẩm
kinh doanh đạt hiệu quả... nên cần duy trỡ và phỏt huy vỡ kinh doanh trờn thị
trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, một doanh nghiệp sản xuất có thể
đứng vững như Công ty 20 là điều không phải doanh nghiệp nào cũng làm
được.
3.2. Hạn chế
Cũng như những doanh nghiệp Nhà nước khác, do hậu quả của thời kỳ
bao cấp để lại, Công ty đó gặp khụng ớt khú khăn khi chuyển sang nền kinh tế
thị trường, có thể kể đến một số hạn chế trong công tác quản lý vốn cố định
tại Công ty như sau:
+ Hạn chế về vốn cũng khiến cho ban lónh đạo Công ty phải trăn trở
Dệt- May là một ngành công nghiệp đũi hỏi phải cú một lượng vốn cố định
tương đối lớn tương đương với một lượng TSCĐ lớn. Cũng như các đơn vị
thành viên khác trực thuộc Bộ quốc phũng, Cụng ty 20 bị hạn chế về quyền tự
3
Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1
3
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
chủ tự quyết. Nhiều đơn vị nắm trong tay một lượng TSCĐ lớn mà không có
quyền quyết định, gây cản trở lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và công tác quản lý và sử dụng vốn cố định nói riêng.
+ Là một doanh nghiệp phụ thuộc Nhà nước nên công tác mua sắm
TSCĐ gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn phải qua nhiều cấp. Cụ thể khi Công
ty muốn có nhu cầu mua sắm tài sản phải làm đơn đệ trỡnh lờn cấp trờn để xét
duyệt. Lượng tài sản này có thể được giao vốn hoặc chuyển thẳng trực tiếp
xuống đơn vị. Đơn vị chỉ có trách nhiệm theo dừi sử dụng, bảo quản và bỏo

cỏo lờn cấp trờn, đây chính là vướng mắc lớn trong công tác quản lý bởi
TSCĐ được giao vẫn mang tính của công, người lao động chưa có trách
nhiệm lớn trong công tác bảo quản bởi chỳng khụng phải là của mỡnh.
+ Công tác sửa chữa lớn cũng gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn này
được trích từ quỹ khấu hao cơ bản nhưng quản lý quỹ lại là do Tổng cụng ty.
Hàng năm Công ty chỉ được trích một mức nhất định để tiến hành sửa chữa
lớn. Phần lớn Công ty chỉ đủ khả năng sửa chữa những hỏng hóc nhỏ, đột
xuất có giá trị không lớn, cũn những hỏng húc lớn khụng thể đảm nhận mà
phải thuê ngoài nhưng phải trải qua nhiều thủ tục cần thiết mới tiến hành
được. Chính điều này làm cho thời gian ngừng sản xuất tăng lên, làm cho chi
phí tăng lên nhưng doanh thu lại giảm xuống làm giảm hiệu quả sử dụng
TSCĐ.
+ Tỡnh hỡnh giải ngõn đối với các công trỡnh xõy dựng cơ bản bàn
giao gặp rất nhiều vấn đề bất cập. Tiến độ thi công các công trỡnh này vẫn
được thực hiện theo dự kiến nhưng nguồn vốn từ trên cấp xuống nhỏ giọt.
Tỡnh trạng cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản bên nhận thầu đó hoàn thành
nhưng tiến trỡnh bàn giao khụng diễn ra vỡ chưa đủ ngân sách.
+ Việc tính toán khấu hao cơ bản vào chi phí sản xuất kinh doanh chưa
thật hợp lý mà cứng nhắc và chưa quan tâm nhiều đến hao mũn vụ hỡnh với
tất cả cỏc loại TSCĐ thuộc sự quản lý của đơn vị. Hiện nay Công ty chỉ thực
4
Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1
4
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
hiện việc trích khấu hao theo đường thẳng mà chưa đẩy nhanh tiến độ khấu
hao.
Vấn đề đặt ra là Công ty phải có những giải pháp thích hợp để tháo gỡ
những tồn tại trên nhằm làm cho công tác quản trị vốn tại Công ty thực sự có
hiệu quả.
3.3 Nguyên nhân của những tồn tại

+ Trước hết là đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt là
đội ngũ cán bộ quản lý vẫn cũn mang tõm lý làm việc của thời bao cấp quản
lý quan liờu, cụng việc trỡ trệ nhiều thờm vào đó là yêu cầu của nền kinh tế
thị trường ngày cao, máy móc thỡ ngày càng hiện đại nhưng trỡnh độ cán bộ
công nhân viên cũn trẻ, nờn thiếu kinh nghiệm thậm chớ chưa đáp ứng được
yêu cầu của máy móc.
+ Trong quỏ trỡnh chuyển đổi thỡ Cụng ty 20 cú những bước chuyển
khá tốt song vẫn vấp phải những khó khăn lớn nhất về máy móc thiết bị quá
cũ và khi được đầu tư trang thiết bị mới, hiện đại lại vướng phải đội ngũ công
nhân viên có trỡnh độ trẻ, do đó trong những năm đầu hiệu quả sử dụng vốn
chưa cao.
+ Sự phụ thuộc quá lớn vào cấp trên một phần đó làm giảm tớnh sỏng
tạo năng động trong công tác sản xuất kinh doanh của Công ty và trách nhiệm
mỗi cá nhân đối với việc sử dụng TSCĐ bị hạn chế, điều này sẽ tạo tâm lý ỷ
lại, trụng chờ vào Nhà nước của thời bao cấp càng được phát triển mặc dầu
chúng tập hợp đó chuyển đổi nền kinh tế mở cửa được gần 2 thập kỷ.
5
Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1
5

×