Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG LÂM SẢN KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.96 KB, 42 trang )

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG LÂM
SẢN KIÊN GIANG
3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH KIÊN GIANG
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Kiên Giang là một tỉnh ở biên giới phía Tây Nam của Việt Nam, thuộc Đồng
Bằng Sơng Cửu Long. Tổng diện tích đất tự nhiên của Kiên Giang là 6.269 km 2, trong
đó đất liền là 5.638 km2 và hải đảo 631 km2 (đảo lớn nhất là Phú Quốc 567 km2 ).
Kiên Giang có bờ biển dài 200 km với 63.290 km2 ngư trường, tập trung khoảng
105 hịn đảo lớn nhỏ, trong đó có 43 đảo có dân cư sinh sống.
- Phía Đơng và Đơng Nam giáp các Tỉnh của An Giang, Cần Thơ.
- Phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
- Phía Tây giáp vịnh Thái Lan.
- Phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới đất liền dài 56,8 km.
Kiên Giang tuy cách xa các trung tâm kinh tế của cả nước song có các điểm
thuận lợi sau: là nơi có khoảng cách tới các nước ASEAN tương đối ngắn, các nước này
đang có nhịp độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới; có khả năng phát triển
các cửa khẩu với Campuchia, tạo mối quan hệ với Thái Lan thông qua mạng lưới đường
bộ: là cửa ngõ ra biển của một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long đến một số nước trên
thế giới.
Vị trí địa lý của tỉnh Kiên Giang rất thuận lợi cho việc phát triển nền kinh tế mở
cửa, hướng ngoại.
Về tự nhiên, Kiên Giang là Tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có
tiềm năng phát triển các ngành nông lâm ngư, công nghiệp và du lịch.
Tổng diện tích đất tự nhiên của Kiên Giang là 626.906 ha, trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 422.332 ha.
- Đất lâm nghiệp: 118.713 ha.
- Đất chuyên dùng: 41.837 ha. (Giao thông, thủy lợi...)
- Đất khu dân cư: 11.477 ha.
- Đất chưa sử dụng: 32.345 ha.



Về khí hậu: Kiên Giang một trong những khí hậu tiêu biểu cho vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long, khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, Kiên
Giang là một tỉnh nằm sát biển nên khí hậu cịn mang tính chất hải dương, hàng năm có
2 mùa khí hậu tương phản một cách rõ rệt (mùa khơ và mùa mưa).
Nhìn chung đất đai và khí hậu của Tỉnh Kiên Giang rất thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên để xây dựng cơng nghiệp, giao thơng, bố
trí dân cư cần chú ý gia cố bồi đắp nền.
3.1.2 Đặc điểm xã hội
Dân số Kiên Giang khoảng 1.623.834 người, trong đó nữ chiếm 50,8% cơ cấu
dân số. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,5%.
Kiên Giang gồm có 3 dân tộc chính: dân tộc Kinh chiếm 84%, dân tộc Khmer
chiếm 13% và dân tộc Hoa chiếm 3% dân số.
Dân số nông thôn chiếm 76,98%, dân số thành thị mới chiếm 23,02%. Dân số
phân bố khơng đều, mật độ dân số trung bình là 259 người/km 2, mật độ dân số cao nhất
ở thị xã Rạch Giá (2.074 người/km2), thấp nhất ở huyện Kiên Lương (100 người/km2).
Số người trong độ tuổi lao động là 993.553 người, chiếm 61,2% dân số. Số
lượng lao động làm việc trong nền kinh tế là 832.859 người tăng bình qn hàng năm
2,84%. Lao động của ngành Nơng - Lâm - Ngư vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ
cấu lao động (chiếm 73,64%).
Hàng năm dân số đến tuổi lao động và nhu cầu giải quyết việc làm khá lớn ước
khoảng 45.000 người/năm.
Tỉnh đang tập trung các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực
dồi dào trong Tỉnh:
- Khuyến khích đầu tư phát triển cao các ngành công nghiệp chế biến nông thủy sản
và du lịch để chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Tăng cường đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật để cung ứng cho nhu cầu lao động
của cả ngành kinh tế và nhu cầu xuất khẩu lao động.

3.2 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN NƠNG LÂM
SẢN KIÊN GIANG



3.2.1 Giới thiệu cơng ty
3.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Nông Lâm Sản Kiên Giang
- Tên giao dịch: Kiengiang Agro-Forestry Products Joint-Stock Company.
- Tên viết tắt: KIGIFAC.
- Trụ sở chính: số 01 Ngơ Thời Nhiệm-phường An Bình-TP Rạch Giá-Kiên Giang
- Tel: 077. 916983-864159.
- Fax: 077. 914299-910692.
- Email:
- Website: www.kigifac.com.vn
Công ty Nông Lâm Sản Kiên Giang là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở
Nông Nghiệp và PTNT Kiên Giang, được thành lập vào tháng 06/1976, lấy tên là Công
ty Chế Biến Nông Lâm Sản.
Ngày 22/12/1992 theo Quyết định số 760/UB-QĐ của UBND tỉnh Kiên Giang
đổi tên thành Công ty Lâm Sản Kiên Giang với chức năng chủ yếu là chế biến, sản xuất
các mặt hàng gỗ và trồng rừng nguyên liệu giấy, liên doanh với các cơng ty trong và
ngồi nước.
Trong thời gian hoạt động từ năm 1995 – 1996 Công ty làm ăn có hiệu quả nhờ
vào nhập gỗ tiểu ngạch từ Campuchia và liên doanh làm đất trồng bạch đàn với Công ty
quốc tế Kiên Tài Đài Loan. Đến 1997, việc nhập khẩu gỗ từ Camphuchia tạm ngừng chỉ
còn đất trồng bạch đàn với Công ty quốc tế Kiên Tài vì vậy việc sản xuất kinh doanh
khơng hiệu quả.
Đứng trước tình hình khó khăn đó, đến ngày 29/11/19997, đổi tên thành Công ty
Nông Lâm Sản Kiên Giang theo Quyết định số 2349/QĐ-UB của UBND tỉnh bổ sung
thêm các chức năng như: chế biến, kinh doanh, xuất khẩu nông sản, chủ yếu là gạo, xây
dựng và phát triển nông thôn, kinh doanh bất động sản.
Năm 1999, sau khi sắp xếp lại doanh nghiệp thì Cơng ty Vật Tư Kỹ Thuật Nông
Nghiệp đã được sát nhập với chức năng nhiệm vụ sang Công Ty Nông Lâm Sản Kiên

Giang.
Từ ngày 13/02/2006, chuyển sang hình thức cổ phần với tên gọi Cơng ty Cồ
Phần Nông Lâm Sản Kiên Giang (KIGIFAC) theo Quyết định số 89/QĐ-UBND ngày


19/01/2006 của UBND tỉnh Kiên Giang và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5603-000056 ngày 29/03/2006 của Sở Kế hoạch Đầu tư Kiên Giang.
3.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
a. Chức năng
Căn cứ vào ngành nghề được giao, Cơng ty Cổ phần Nơng Lâm Sản Kiên Giang
có những chức năng sau:
- Mua bán nông, lâm sản nguyên liệu; nông sản sơ chế; lương thực, thực phẩm; cá
và thủy sản; thịt và sản phẩm từ thịt; một số hàng thực phẩm khác.
- Xay xát thóc lúa, đánh bóng gạo.
- Kinh doanh bất động sản; môi giới, đấu giá bất động sản.
- Môi giới thương mại; ủy thác mua bán hàng hóa; đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa;
góp vốn, mua cổ phần.
- San lấp mặt bằng, làm đường giao thông nội bộ trong mặt bằng xây dựng; xây
dựng nhà ở; xây dựng cơng trình phi nhà ở; xây dựng cơng trình cơng nghiệp; xây dựng
cơng trình giao thơng: cầu, đường, cống …
- Xây dựng cơng trình thủy lợi; xây dựng cơng trình đường ống cấp thốt nước; đổ
và hồn thiện bê tơng; lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong nhà; lắp đặt ống cấp nước,
thoát nước, bơm nước; lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí; lắp đặt các thiết bị xây
dựng khác; trang trí ngoại thất; trang trí nội thất và các hoạt động kinh doanh khác theo
pháp luật quy định.
Công ty với nhiều chức năng ngành nghề tuy nhiên hiện nay hoạt động chính là
xuất khẩu gạo và xây dựng, phát triển nông thôn. Trước đây, cơng ty có hoạt động trong
lĩnh vực nhập khẩu gỗ nhưng do làm ăn khơng có hiệu quả nên hiện nay, công ty tạm
ngưng hoạt động trong lĩnh vục này.
b. Nhiệm vụ
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở

rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự bù đắp chi phí. Làm trịn nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nước.
- Quản lý khai thác nguồn vốn, phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả, thực hiên tốt việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn
sản xuất kinh doanh.


- Mở rộng liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương, trong và ngoài
tỉnh thuộc các thành phần kinh tế. Tăng cường hợp tác với nước ngồi. Phát huy vai trị
chủ đạo của thành phần kinh tế quốc doanh, góp phần tích cực vào việc xuất khẩu hàng
nông sản sản xuất tại địa phương.
- Thực hiện phân phối lao động xã hội, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần,
bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên và tồn cơng ty.
- Tn thủ pháp luật hạch tốn và báo cáo kế hoạch trung thực theo quy định của
nhà nước.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức
3.2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Ban Giám Đốc
Phòng KH-KD
Phòng TC-HC
Phòng KT-TV
Nhà máy chế biến gạo Rạch Sỏi
Nhà máy chế biến gạo Mong Thọ
Nhà máy chế biến gạo Mỹ Lâm
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty
Cơng ty có cơ cấu tổ chức theo mơ hình trực tuyến-chức năng. Đứng đầu là Ban
Giám Đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các phòng ban vừa
làm tham mưu cho Ban Giám Đốc, vừa trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao phó.
Bộ máy gọn nhẹ, cơ cấu hợp lý, giữa các phịng ban có sự phối hợp chặt chẽ với
nhau đã làm cho hoạt động của công ty nề nếp và đồng bộ.

3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
a. Ban Giám Đốc ( gồm 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc )
 Giám Đốc

- Chịu trách nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động của cơng ty, đi sâu vào các mặt tổ
chức, nhân sự, chính sách lao động, tiền lương, định hướng chiến lược phát triển sản
xuất kinh doanh, giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,
công tác xây dựng và phát triển đoàn thể.
- Lãnh đạo theo chế độ một thủ trưởng và điều lệ hoạt động của công ty.


- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Đảng, nhà nước và pháp luật
nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 Phó Giám Đốc

- Thực hiện nhiệm vụ do Giám Đốc phân công hoặc ủy quyền và có quyền quyết
định các phần việc đó.
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và nhà nước về kết quả thực hiện nhiệm vụ của
mình được phân cơng.
- Tham mưu đề xuất lên Giám Đốc những kiến nghị, chiến lược kinh doanh có hiệu
quả cho cơng ty. Cùng tập thể Ban Giám Đốc chịu trách nhiệm những quyết định quan
trọng.
b. Các phòng ban
 Phòng kế hoạch - kinh doanh ( phịng KH – KD)

- Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh
ngắn và dài hạn, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, vật tư, kho hàng vận tải, tiếp thị…
- Soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, tổ chức tốt các khâu đàm phán giao
dịch, ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế đúng qui định.
- Nghiên cứu thị trường, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

 Phòng tổ chức hành chánh ( phòng TC – HC)

- Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi sự biến động nhân sự của cơng ty và các đồn thể.
Tuyển dụng, bố trí sắp xếp nhân sự phù hợp với nhu cầu của công ty.
- Quản lý tiền lương, tổ chức công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo vệ
sức khỏe đời sống cho cán bộ tồn cơng ty.
- Nghiên cứu chế độ, chính sách, pháp luật của nhà nước ban hành.
 Phịng kế tốn - tài vụ ( phịng KT – TV)

- Có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh đầy đủ, kịp thời,
chính xác và trung thực về tình hình kinh doanh của công ty(hợp đồng mua bán, các
khoản nợ, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế
đối với nhà nước). Lập các báo cáo quyết toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác hạch toán thống kê, quản lý tài sản,
nguồn vốn… và việc thực hiện chế độ kế toán theo qui định hiện hành.
 Nhà máy chế biến gạo Rạch Sỏi


- Thực hiện nhiệm vụ mua bán, bảo quản, chế biến hàng hóa gồm: gạo, phụ phẩm từ
gạo theo quy định của công ty.
- Thực hiện đầy đủ các quy định về sản xuất kinh doanh và tiêu chuẩn định mức về
kinh tế kĩ thuật tiêu hao nguyên vật liệu.
- Hoạt động của nhà máy ở dạng chế độ hạch toán báo sổ, quản lý và tổ chức thực
hiện theo phân hiệu phải làm đúng quy định nội quy của công ty.
 Nhà máy chế biến gạo Mong Thọ, Mỹ Lâm

- Hai nhà máy này có cùng chức năng với nhà máy chế biến gạo Rạch Sỏi.
 Đội thi công cơ giới

- Thực hiện thi công xây dựng các công trình về giao thơng nơng thơn, thủy lợi, phát

triển kinh tế nông hộ, đào kênh mương theo kế hoạch.
- Hoạt động của đội thi công ở dưới dạng chế độ hạch toán báo sổ, quản lý và tổ
chức thực hiện theo phân hiệu phải làm đúng theo quy định nội quy của công ty.
 Tổ giao nhận và tiếp thị TP.HCM

Là chi nhánh giao dịch tại TP.HCM, có nhiệm vụ trực tiếp giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu của cơng ty, làm thủ tục xuất trình hải quan cùng các chứng từ liên quan
khác.
3.2.3 Thuận lợi, khó khăn của cơng ty trong thời gian qua và phương hướng
phát triển trong thời gian tới
3.2.3.1 Thuận lợi
- Công ty được sự quan tâm, ủng hộ của Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh, Sở thương mại,
Hiệp hội lương thực Việt Nam và các ban ngành có liên quan trong hoạt động xuất khẩu
gạo.
- Nguồn nguyên liệu lúa hàng hóa của tỉnh Kiên Giang rất dồi dào.
- Công ty hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực xuất khẩu nên có nhiều kinh nghiệm
trong mua bán quốc tế, tạo được uy tín và có thị trường xuất khẩu tương đối ổn định.
- Cơng ty có sự đồn kết nhất trí giữa Ban Giám Đốc với tập thể cán bộ cơng nhân
viên.
3.2.3.2 Khó khăn
- Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn về vốn, cơ sở vật chất. Sự tăng giá của các loại
vật liệu bao bì, nhiên liệu làm cho chi phí cơng ty tăng.


- Đôi khi, chất lượng gạo nguyên liệu chưa cao để làm hàng xuất khẩu dẫn đến phải
tái chế biến và chế biến gạo có phẩm cấp cao (5% tấm) bị hạn chế, tăng chi phí chế
biến.
3.2.4 Phương hướng phát triển trong thời gian tới
- Đẩy mạnh xuất khẩu các loại gạo phẩm cấp cao: 5% tấm, gạo thơm, gạo nếp để
nâng cao giá trị gia tăng của hạt gạo xuất khẩu. Từng bước đa dạng hóa các chủng loại

hàng nơng sản xuất khẩu có thế mạnh của tỉnh như: tiêu Phú Quốc, cơm dừa…
- Tiếp tục duy trì thị trường truyền thống: Philippine, Châu Phi…, mở rộng sang thị
trường Trung Đông, Châu Âu.
- Sắp xếp, điều chỉnh lại lao động các bộ phận tinh gọn, hiệu quả phù hợp theo mơ
hình mới, cố gắng đưa năng suất lao động tăng lên từ bằng đến cao hơn năm 2006 với
mức lương cao hơn.
- Tăng cường sự đồn kết nhất trí cao của tập thể cán bộ công nhân viên, phát huy
tinh thần dân chủ, sức sáng tạo, trí tuệ của người lao động, tạo nên sức mạnh thống nhất
từ Ban Giám Đốc công ty đến người lao động cùng nhau đưa doanh nghiệp phát triển đi
lên.
3.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2004 – 2006
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (xem trang 30), ta
nhận thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng từ 233.343.318 ngàn đồng năm 2004
lên 612.570.278 ngàn đồng năm 2005, tức tăng 379.254.706 ngàn đồng, tương đương
162,5%. Sang năm 2006, tổng doanh thu tăng lên 998.758.943 ngàn đồng, vượt hơn
năm 2005 63,04%. Từ năm 2004 – 2006, tổng doanh thu tăng là do các nước Châu Á,
Châu Phi có nhu cầu nhập khẩu nhiều, đồng thời công ty cũng áp dụng nhiều biện pháp
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo như: tăng cường quảng cáo trên Internet, …
Tuy tổng doanh thu tăng cao nhưng tình hình chi phí của cơng ty cũng có chiều
hướng tăng cao. Năm 2004, giá vốn hàng bán của công ty là 212.197.374 ngàn đồng,
tăng 356.464.511 ngàn đồng với tỷ lệ 164%. Đó là do giá nguyên liệu tăng nên giá vốn
hàng bán năm 2006 cũng tăng 361.021.288 ngàn đồng, tương đương với 63,48% so với
năm 2005. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp cũng tăng, trong đó chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao. Năm
2005, chi phí bán hàng tăng 13.535.371 ngàn đồng, tương đương với 102,2% và năm


2006, chi phí này tiếp tục tăng 15.710.879 ngàn đồng, tương ứng với 58,65%. Tuy
nhiên thì sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hóa xuất khẩu của cơng ty được tiêu thụ
mạnh nên đẩy chi phí bán hàng lên cao.

Tốc độ tăng của chi phí cao, nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn nên lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao. Năm 2005, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
tăng 10.422.105 ngàn đồng, tương đương với 298,6% và năm 2006, lợi nhuận tiếp tục
tăng 9.054.677 ngàn đồng, với tỷ lệ là 65,08%.
Tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã góp phần làm cho lợi
nhuận chung của công ty tăng qua các năm.
Năm 2005, lợi nhuận trước thuế tăng so với 2004 với mức tuyệt đối 6.003.473
ngàn đồng tương đương với 279,2% và năm 2006, lợi nhuận tăng 3.053.473 ngàn đồng
với tỷ lệ là 32,8%. Lợi nhuận của công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ hoạt động kinh
doanh, các khoản lợi nhuận khác không cao. Do công ty sử dụng vốn vay ngắn hạn
nhiều nên các khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính ln bị lỗ.
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM
2004 – 2006

33,03
169,5
4.217.253

2.214.752

33,03
169,5
1.640.044

861.292

33,03
169,5
5.857.297


3.076.044

-81,43
244,06
1.913.003

-2.195.898

-30,92
239,1
2.057.228

-902.052

-55,18
241,5
3.970.231

-3.097.950

51,85
791,7
-6.477.811

-3.782.735

61,75
211,5
5.365.574


4.879.918

181
-64,7
-1.112.237

1.097.183

65,08
298,6
10.422.105

9.054.677

12,52
-27,1
-1.195.027

401.821

58,65
102,2
13.535.371

15.710.879

57,32
107,6
22.762.449


25.167.377

63,48
168
356.464.511

361.021.288

63,04
162,5
379.226.960

386.188.665

Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
Mức

Mức

2006/2005
2005/2004

Nguồn: Phịng Kế tốn
Chênh lệch

ĐVT : 1000đ


386.188.665


1.097.183

-3.097.950

384.187.898

-64,7

241,5

161,4

Mức

62,09

55,18

181

63,04

Tỷ lệ (%)

2006/2005

162,5

Tỷ lệ (%)


2005/2004

Chênh lệch

3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU
233.343.318

2004

13.250.384
4.405.554

3.Lãi gộp
4.Chi phí bán hàng
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.718.359
2.536.500
-818.141
1.644.167
860.352
783.815
3.455.680
967.590
2.488.090

Thu nhập hoạt động tài chính

3.490.006


21.145.944

2.Giá vốn hàng bán

6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

212.197.374

1.Doanh thu thuần

Chỉ tiêu

Chi phí tài chính
7.Lợi nhuận hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Chi phí khác
8.Lợi nhuận khác
9.Lợi nhuận trước thuế
10.Thuế thu nhập phải nộp
11.Lợi nhuận sau thuế

6.705.343

2.607.634

9.312.977

2.696.818


2.917.580

5.614.398

-7.295.952

7.902.074

606.122

13.912.111

3.210.527

26.785.755

43.908.393

568.661.885

612.570.278

2005

Năm

8.920.095

3.468.926


12.389.021

500.920

2.015.528

2.516.448

-11.078.687

12.781.992

1.703.305

22.966.788

3.612.348

42.496.634

69.075.770

929.683.173

998.758.943

2006


3.3.1 Phân tích doanh thu theo thành phần


Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

2004 – 2006

ĐVT : 1000đ

Nguồn: Phịng Kế tốn
Tổng doanh thu

3.DT khác

2.DT hoạt động tài
chính

1.DT thuần bán hàng

Chỉ tiêu

236.705.844

1.644.167

1.718.359

233.343.318

2004

618.790.798


5.614.398

606.122

612.570.278

2005

Năm

1.002.978.696

2.516.448

1.703.305

998.758.943

2006

382.084.954

3.970.231

-1.112.237

379.226.960

Mức




Hình 2: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của công ty qua 3 năm
Từ bảng 2, ta thấy tổng doanh thu của công ty đều tăng qua các năm, tuy nhiên
biến động không ổn định, đặc biệt là vào năm 2005, tăng quá nhanh so với năm 2004.
- Tổng doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 một lượng là 382.084.954 ngàn
đồng, tương đương với 162,4%. Cụ thể:
+ Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 162,5% so với năm
2004, tương ứng với mức tuyệt đối là 379.226.960 ngàn đồng. Do hoạt động xuất khẩu
được đẩy mạnh nên doanh thu từ bán hàng tăng lên rất nhiều.
+ Doanh thu hoạt động tài chính giảm 1.112.237 ngàn đồng, tương ứng với
64,7% so với năm 2004. Nguyên nhân do công ty thanh lý tài sản nên các khoản thu từ
hoạt động cho thuê tài sản giảm dẫn đến doanh thu từ hoạt động này giảm.
+ Doanh thu khác tăng 3.970.231 ngàn đồng so với năm 2004, với tỷ lệ là
241,5%. Khoản thu chủ yếu là từ việc thanh lý tài sản của cọng ty.
Vậy do doanh thu từ hoạt động bán hàng và doanh thu từ hoạt động khác tăng
mạnh nên đã làm cho tổng doanh thu tăng mạnh, đặc biệt là sự tăng nhanh của doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Do công ty tìm kiếm được nhiều thị trường tiêu thụ
hơn so với năm 2004, đồng thời nhu cầu nhập khẩu gạo vào năm 2005 của các thị
trường tăng rất cao nên đã làm cho thị trường gạo vào năm 2005 rất sơi động, chính vì
vậy mà cơng ty đã đẩy mạnh được sản lượng gạo bán ra so với năm 2004.


- Đến năm 2006, tổng doanh thu của công ty lại tiếp tục tăng với mức tuyệt đối là
384.187.898 ngàn đồng, với tỷ lệ là 62,09%.
+ Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng 1.097.183 ngàn đồng so với năm 2004,
tương đương với 181%.
+ Doanh thu từ hoạt động khác giảm 55,18% với mức tuyệt đối là 3.097.950
ngàn đồng so với năm 2005.

+ Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng cao với mức
tuyệt đối là 386.188.665 ngàn đồng, tương ứng với 63,04%.
Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ góp phần chủ yếu làm cho
tổng doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005. Nhờ công ty tiếp tục duy trì mối quan
hệ làm ăn với thị trường truyền thống như: Philippine, Indonexia…, mặt khác cũng do
nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới tăng cao đồng thời một số nước xuất khẩu gạo bị
giảm sản lượng do sâu bệnh hoành hành nên đã tạo điều kiện cho Việt Nam nói chung
và cơng ty nói riêng đẩy mạnh được hoạt động xuất khẩu của mình.
3.3.2 Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hố.
Trong q trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và
kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện thơng qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó,
trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, đặc biệt là
tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái
sản xuất, trang trãi các chi phí. Tuy nhiên, để làm được điều đó các nhà quản lý cần
phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo mặt hàng việc làm này sẽ giúp
cho các nhà quản lý có cái nhìn tồn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp,
biết được mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trường,
mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem
lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Nông Lâm Sản là cơng ty có nhiều chức năng ngành nghề tuy
nhiên hiện nay, công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng gạo: 5% tấm,
10% tấm, 15% tấm, 25% tấm và tấm. Bên cạnh đó là xây dựng và phát triển nông thôn.


Nhìn chung, doanh thu của từng mặt hàng đều tăng qua các năm, chỉ riêng mặt
hàng gạo tấm đang giảm dần về tỷ trọng. Trong đó, mặt hàng chủ lực đó chính là gạo
25% tấm. Đây là mặt hàng có tỷ trọng lớn trong doanh số bán của công ty.
 Mặt hàng gạo 5% tấm


Qua bảng 3, ta thấy doanh thu của mặt hàng gạo 5% tấm tăng qua các năm với
tốc độ tăng khá nhanh và tăng dần về tỷ trọng cụ thể năm 2004 chiếm 16,7% đến năm
2005 là 28% và qua năm 2006 tăng lên 37,9%. Năm 2005 doanh thu đạt 172.941.746
ngàn đồng, tăng 134.866.066 ngàn đồng so với năm 2004. Năm 2006, doanh thu tăng
205.702.790 ngàn đồng, tương đương với 118,9% so với năm 2005.
Nguyên nhân làm cho mặt hàng này tăng mạnh là do nhà nước có chính sách
khuyến khích đẩy mạnh sản lượng gạo 5% tấm, đồng thời số khách hàng đạt hợp đồng
gạo 5% tấm ngày càng nhiều. Mặt khác, đây là loại gạo cao cấp nên giá bán cao hơn so
với những mặt hàng gạo khác nên cơng ty có chiến lược đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ gạo
5% tấm nhiều hơn dẫn đến doanh thu tăng nhanh qua các năm.
 Mặt hàng gạo 10% tấm

Mặt hàng gạo này không được công ty chú trọng và hàng năm thì cơng ty chỉ
nhận được hợp đồng xuất khẩu với sản lượng rất nhỏ. Năm 2004, sản lượng tiêu thụ là
160 tấn; năm 2005 là 189 tấn đến năm 2006 là 205 tấn. Với số lượng nhỏ, công ty
không chế biến mà đặt các đơn vị cung ứng.
Năm 2005, doanh thu từ mặt hàng này tăng 129.318 ngàn đồng, tương đương so
với năm 2004 và đến năm 2006, doanh thu tăng 62.842 ngàn đồng so với năm 2005.
Tuy doanh thu tăng qua các năm nhưng mặt hàng này ngày càng giảm dần về tỷ trọng.

Bảng 3: DOANH THU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA 3 NĂM
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ
Nguồn: Phịng Kế tốn
Bảng 4: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU CỦA TỪNG MẶT HÀNG GẠO
2004 – 2006
ĐVT : 1000đ



Tỷ trọng
(%)

16,75
0,26
19,79
44,69
17,48
1,03
100

Số tiền

39.075.680

608.160

46.183.646

104.279.076

40.785.754

2.411.022

233.343.318

2004

612.598.024


3.847.760

34.119.083

310.435.547

90.516.410

737.478

172.941.746

Số tiền

2005

Năm

100

0,63

5,56

50,68

14,78

0,12


28,23

Tỷ trọng
(%)

998.758.943

7.609.944

31.124.155

448.507.788

132.072.200

800.320

378.644.536

Số tiền

2006

100

0,76

3,12


44,91

13,22

0,08

37,91

Tỷ trọng
(%)

379.254.706

1.436.738

-6.666.671

206.156.471

44.332.764

129.318

134.866.066

Số tiền

2005/2004

162,2


59,5

-16,3

197,7

95,99

21,2

342,5

Tỷ lệ
(%)

2006/2005

386.160.919

3.762.184

-2.994.928

138.072.291

41.555.790

62.842


205.702.790

Số tiền

Chênh lệch

63,04

97,7

-8,77

44,47

45,9

8,52

118,9

Tỷ lệ
(%)

Nguồn: Phịng Kế tốn


Doanh thu

39.075.680


608.160

46.183.646

104.279.076

40.785.754

230.923.316

Sản lượng (tấn)

10.040

160

12.071

29.259

13.682

65.212

2004

162.368

10.781


85.543

23.269

189

42.586

Sản lượng (tấn)

2005

608.750.264

34.119.083

310.435.547

90.516.410

737.478

172.941.746

Doanh thu

252.866

9.579


115.268

33.436

205

94.378

Sản lượng (tấn)

2006

991.148.999

31.124.155

448.507.788

132.072.200

800.320

378.644.536

Doanh thu

Năm

Tổng


6.Khác

5.Gạo tấm

4.Gạo 20% tấm

3.Gạo 15% tấm

2.Gạo 10% tấm

1Gạo 5% tấm

Mặt hàng


Tổng

5.Gạo tấm

4.Gạo 20% tấm

3.Gạo 15% tấm

2.Gạo 10% tấm

1Gạo 5% tấm

Mặt hàng



 Mặt hàng gạo 15% tấm

Đây là loại loại gạo tấm cấp trung bình, đóng góp khá lớn trong tổng doanh thu
của công ty, được nhiều thị trường tiêu dùng, đặc biệt là thị trường Châu Á. Trong
những năm qua, do ảnh hưởng của thời tiết, lũ lụt, nhu cầu nhập khẩu của nhiều nước
Châu Á tăng lên. Đặc biệt là Philippine, trong năm 2005 bị ảnh hưởng của hiện tượng
Elnino, nên sản lượng nhập khẩu tăng rất cao. Do đó, doanh thu từ mặt hàng gạo này
cũng tăng đáng kể. Cụ thể, năm 2005, doanh thu từ mặt hàng gạo 15% tấm là
90.516.410 ngàn đồng, tăng 44.332.746 ngàn đồng so với năm 2004. Năm 2006, doanh
thu tăng 45,9% tương ứng với 41.555.790 ngàn đồng so với năm 2005.
 Mặt hàng gạo 25% tấm

Đây là mặt hàng chủ lực của công ty, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu,
năm 2005 là 50,6% và năm 2006 giảm xuống 44,9%. Tuy tỷ trọng vào năm 2006 của
mặt hàng gạo này có giảm dần so với năm 2005 vì cơng ty đẩy mạnh xuất khẩu gạo 5%
tấm nhưng nó vẫn là mặt hàng được công ty chú trọng.
Châu Phi là thị trường tiêu thụ gạo 25% tấm nhiều nhất do thu nhập ở thị trường
này thấp.
Năm 2005, loại gạo 25% tấm tăng 206.156.471 ngàn đồng, tương đương với
197,69% so với 2004. Năm 2006 tăng 138.078.241 ngàn đồng tương đương với 44,47%
so với năm 2005.
 Mặt hàng gạo tấm

Đây là loại gạo có giá trị gia tăng thấp nên được tiêu thụ ở nội địa nhiều hơn so
với mặt hàng gạo khác. Mặt khác do đặc điểm ẩm thực của nước nhà nên mặt hàng gạo
tấm được tiêu thụ mạnh trong nước. Năm 2005, doanh thu từ mặt hàng này 34.119.083
ngàn đồng và đến năm 2006, doanh thu là 31.124.155 ngàn đồng. Sản lượng và giá trị
mặt hàng gạo tấm có giảm qua các năm do đầu tư vào kinh doanh các mặt hàng gạo 5%
và gạo 25% tấm.



Bên cạnh đó, cơng ty cịn xây dựng và phát triển nông thôn. Tuy nhiên, công



ty chỉ xây dựng các cơng trình nhỏ chưa đem lại doanh thu cao. Doanh thu hoạt động
này chiếm tỷ trọng nhỏ vì vậy trong bài viết đề cập chủ yếu là hoạt động kinh doanh
gạo.
3.3.3 Phân tích doanh thu theo thị trường
Bảng 5: DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG
ĐVT: 1000đ
Thị trường
Thị trường nội
địa
Thị trường
xuất khẩu
Tổng

Năm
2005
Số tiền

2004
Số tiền

TT (%)

49.816.968

21,3


58.942.754

183.526.350

78,7

233.343.318

100

TT (%)

2006
Số tiền

TT (%)

9,6

123.632.251

12,3

553.655.270

90,4

875.126.692


87,7

612.598.024

100

998.758.943

100

Nguồn: Phòng Kinh doanh
3.3.3.1 Thị trường nội địa
Doanh thu nội địa qua 3 năm 2004 – 2006 có tỷ trọng giảm dần qua các năm.
Năm 2004, tỷ trọng doanh thu của thị trường này là 21,3%, năm 2005 chiếm 9,6% tổng
doanh thu và năm 2006, chiếm 12,3% tổng doanh thu.
Do công ty chú trọng vào việc đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, thị trường trong
nước chủ yếu cung cấp cho Hội Chữ Thập Đỏ. Hàng năm, công ty cung cấp cho thị
trường nội địa khoảng từ 15.000 – 20.000 tấn gạo. Công ty đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
trong tỉnh là chính.
Nhìn chung, thị trường trong nước chưa được công ty chú trọng, cơng ty chưa có
hệ thống phân phối rộng lớn, cần có biện pháp mở rộng thị trường nội địa hơn nữa, kết
hợp với các hoạt động khuyến mãi cho các cửa hàng để tăng sản lượng tiêu thụ.
3.3.3.2 Thị trường xuất khẩu
 Thị trường Châu Á

Đây là thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty, thị trường này rất gần gũi nên
dễ thâm nhập nhưng cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh. Ở thị trường này, công ty xuất


66.500

805.000

549.436

18.574.820

1.769.500
-

11.781.500

193.421

1.926.500

6.548.000

1.674.780

-

-

1.138.700

300.099

1.220.445

947.360


168.426

-

305.820

473.114

-

34.843.061

236.500

4.423.625

689.700
-

5.046.648

162.900

-

2.214.600

1.072.500


927.412

-

-

669.236

847.200

390.327

65.500

-

-

324.827

-

11.634.000

54.692.377

203.880

544.000


71.700

1.487.200

1.915.900

747.500

1.952.400

703.387

1.538.800

2.372.167

7.957.746

2.828.640

142.839

18.243.479

2.360.200
156.660

29.671.254

653.804


32.841.918

20.893.756

5.349.825

2006

2005

2004

Năm

23.209.061

-

148.287

305.820

-

102.926

557.033

373.245


-369.137

1.138.700

-

-

602.280

4.333.400

1.926.500

30.521

6.734.852

1.079.800
-

14.151.195

312.936

15.543.931

Mức (USD)


199,4

-

45,6

-

-

157,1

142,7

44,06

-55,15

-

-

-

56,2

195,6

-


18,7

133,4

156,6
-

319,9

132,3

290,5

Tỷ lệ (%)

2005/2004

2006/2005

19.849.316

203.880

70.886

499.180

66.500

-96.726


539.840

695.455

417.401

813.700

703.387

1.538.800

697.387

1.409.746

902.140

-50.582

6.461.979

590.700
156.660

11.096.434

104.368


11.948.162

Mức (USD)

Chênh lệch

56,9

-

14,9

163,2

-

-57,4

56,9

56,98

149,08

71,45

-

-


41,6

21,5

46,8

-26,1

54,8

33,4
-

59,7

18,9

57,2

Tỷ lệ (%)

khẩu chủ yếu sang Singapore, Phillippine, Indonexia và trong năm 2006, công ty mở

rộng quan hệ hợp tác sang Hongkong.
Đa số các nước tiêu thụ chủ yếu loại gạo trắng hạt dài, ít bạc bụng, độ tấm thấp

và xay xát kỹ.


Bảng 6: DOANH THU THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3

NĂM

2004 – 2006

ĐVT: USD
Nguồn: Phịng Kế tốn

Tổng

5.Trung Đơng

-Croatia

-Russia

-Poland

-Lithuania

4.Châu Âu

3.Châu Mỹ

-Angola

-Invory Coast

-Gambia

-Kenya


-Tanzania

-Africa

-Ghana, Tema

-Algeria

2.Châu Phi

-Indonexia
-Hongkong

-Philllipine

-Singapore

1.Châu Á

Thị trường


Bảng 7: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU QUA 3 NĂM
ĐVT: USD
Thị trường
1.Châu Á
2.Châu Âu
3.Trung Đơng
4.Châu Mỹ

5.Châu Phi
Tổng

2004
Sản
Doanh
lượng(tấn)
thu(USD)
25.475
5.349.825
1.915
390.327
3.950
847.200
24.120
5.046.648
55.460
11.634.000

Năm
2005
Sản
lượng(tấn)
87.420
3.990
5.100
49.684
146.194

Doanh

thu(USD)
20.893.756
947.360
1.220.445
11.871.500
34.843.061

2006
Sản
Doanh
lượng(tấn)
thu(USD)
128.791
32.841.918
6.100
1.487.200
853
203.880
7.800
1.915.900
73.562
18.243.479
217.106
54.692.377

Nguồn: Phịng Kinh doanh


Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2005
Trong năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Á là 5.349.825

USD và đến năm 2005, đã tăng lên 20.893.756 USD, tăng 15.543.931 USD, tương
đương với 290% so với năm 2004. Đây là năm công ty mở rộng quy mô sản xuất, tăng
sản lượng gạo xuất khẩu đồng thời trong năm 2005, công ty đã 3 lần được Bộ thương
mại và Hiệp hội lương thực đề cử tham gia dự thầu tại Philippine và trúng thầu cung
cấp gạo sang Philippine.
Vì vậy tổng kim ngạch xuất khẩu sang Philippine năm 2005 tăng 14.151.195
USD so với năm 2004. Và đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này
tăng 11.948.162 USD, tương ứng với 57,2% so với năm 2005.
Công ty ngày càng khẳng định được uy tín của mình trên thị trường Châu Á mà
đặc biệt là Philippine. Bên cạnh đó, thị trường Châu Á trong những năm qua bị ảnh
hưởng của Elnino, sóng thần… nên nhu cầu nhập khẩu tăng mạnh. Nhờ vậy mà công ty
đã đẩy mạnh được sản lượng xuất khẩu của mình.
 Thị trường Châu Phi

Đây là thị trường truyền thống và cũng là thị trường lớn của công ty. Kim ngạch
xuất khẩu từ thị trường này chiếm tỷ trọng cao chỉ sau Châu Á.
Thị trường này là một thị trường có nhiều tiềm năng, nhu cầu lương thực cao do
nơi đây thường xảy ra nạn đói. Mặt khác thị trường này cũng khơng địi hỏi cao, dễ thoả
mãn nhu cầu. Nơi đây tập trung vào tiêu dùng loại gạo trắng hạt dài, do thu nhập thấp
nên nhập khẩu chủ yếu gạo phẩm chất thấp, gạo 25% tấm.
Thị trường này khách hàng chủ yếu là Africa, Tanzania, Kenya và Invory Coast.
Trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này là 11.781.500 USD,
tăng 6.734.852 USD, tương đương với 133,45% so với năm 2004. Châu Phi là một nơi
thời tiết khắc nghiệt, do hạn hán, mất mùa nên nhu cầu nhập khẩu tăng cộng thêm công
ty tìm được thị trường mới nên năm 2006 cơng ty đã xuất khẩu được 73.562 tấn tương
đương với 18.243.479 USD, tăng 6.461.679 USD, tương đương với 54,8% so với năm
2005.
 Thị trường Châu Mỹ



Thị trường này ưa chuộng loại gạo hạt trắng, dài, xây xát kỹ, có mùi tự nhiên. Thị
trường này rất khắc khe về chất lượng. Do đó, trong những năm qua, công ty không thu
được kim ngạch xuất khẩu nhiều từ thị trường này và quan hệ với khách hàng chủ yếu
là Cuba. Tuy nhiên, công ty luôn giữ uy tín, lại có mối quan hệ tốt với khách hàng nên
trong 3 năm qua, ở thị trường này công ty cũng tăng được sản lượng và kim ngạch xuất
khẩu. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đạt 1.220.445 USD, tăng 373.245 USD, tương
đương với 44,05% so với 2004. Và đến năm 2006, công ty xuất được 7.800 tấn, trị giá
là 1.915..900 USD, tăng 695.455 USD, tương đương với 56,9% so với năm 2005.
 Thị trường Châu Âu

Đây cũng là một thị trường khó tính, địi hỏi về chất lượng chế biến cũng như độ
thuần chủng cao hơn ở các nước khu vực Nam Âu, loại gạo hạt tròn là loại gạo được ưa
chuộng, trong khi đó ở Bắc Âu là loại gạo hạt dài, ở Tây Âu là loại gạo thơm, ở Cộng
Hòa Liên Bang Đức loại gạo nhập khẩu chủ yếu là Mỹ và Thái Lan.
Vì là thị trường khó tính nên cơng ty rất chú ý thăm dị thị hiếu cũng như cũng
như nhu cầu nhập khẩu ở đây.
Thị trường này công ty xuất khẩu sang Lithuania, Poland, Russia và Croatia. Năm
2005, công ty xuất được 3.990 tấn với kim ngạch là 947.360 USD, tăng 557.033 USD
so với 2004. Nhờ chú ý đến thị hiếu khách hàng cũng như giữ được uy tín của mình nên
trong năm 2006, cơng ty đã tăng giá trị xuất khẩu lên 1.487.200 USD, tăng 56,9% với
mức tuyệt đối là 539.840 USD so với 2005.
 Thị trường Trung Đông

Thị trường này gạo cao cấp 2% và 5% tấm được ưa chuộng, tuy nhiên lại có u
cầu khá khắc khe về tạp chất. Vì vậy, công ty chưa mở rộng được quan hệ với thị
trường này. Chỉ tới năm 2006, công ty xuất được sang thị trường Yemen với kim ngạch
xuất khẩu là 203.880 USD.
 Tóm lại, hiện nay rất nhiều doanh nghiệp gia nhập trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, vì
vậy để cạnh tranh thành công trên thị trường gạo thế giới, công ty cần chú ý đến việc
nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng gạo của các thị trường gạo khác nhau, vì như vậy sẽ cố

gắng nâng cao được mức độ chế biến và chất lượng tuỳ theo chất lượng và yêu cầu của
khách hàng. Bên cạnh đó, qua cơ cấu thị trường xuất khẩu, ta nhận thấy rằng ở thị
trường Châu Âu, Châu Mỹ, Trung Đông, công ty chưa giao dịch được với nhiều khách


×