Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

PHÂN TÍCH CẦU DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI HILTON DANNANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DU LỊCH
---------------------------

BÀI TẬP NHÓM
MÔN: KINH TẾ TRONG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ
Đề tài: “Phân tích cầu dịch vụ lưu trú tại Hilton DaNang”

GVHD :

TRẦN THỊ VÂN ANH

NHÓM THỰ C HIỆN : NHÓM 7

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2020
Page | 1


MỤC LỤC

A. NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận về cầu dịch vụ lưu trú của khách sạn Hilton Da Nang
1.1. Tổng quan về khách sạn
1.1.1. Khái niệm
 Khách sạn là cơ sở lưu trú cung cấp dịch vụ lưu trú ngoài ra khách sạn còn cung
cấp các dịch vụ khác như ăn uống, vui chơi, giải trí...nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Khách sạn thường được xây dựng gần nơi có tài nguyên du lịch.
1.1.2. Đặc điểm
 Phần lớn các khách sạn đều được đặt tại các khu nghỉ mát hay các trung tâm thành
phố lớn với mục đích phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của du khách. Để kinh doanh loại


hình khách sạn, các chủ đầu tư cần phải đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật. Giá thuê khách sạn được tính theo ngày hoặc giờ, thời gian tính thường
là 12 giờ trưa hôm nhận phòng đến 12 giờ trưa hôm sau. Tùy thuộc vào mỗi loại

Page | 2


phòng, dịch vụ tiện ích hay vị trí khác nhau thì khác sạn được phân hạng theo số
lượng sao từ 1 đến 5 sao từ đó mức giá sẽ thay đổi tương ứng theo đó.
 Một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn là kinh doanh dịch
vụ lưu trú và ăn uống của khách du lịch. Trong những năm gần đây, với sự phát
triển của ngành du lịch đã kéo hoạt động kinh doanh khách sạn không ngừng được
mở rộng và đa dạng như tổ chức các hội nghị, phục vụ vui chơi – giải trí,… [1]
1.1.3. Phân loại
 Theo quy mô: Việc phân chia này phải dựa vào số buồng thiết kế và mức độ phát
triển của ngành kinh doanh khách sạn ở từng quốc gia. Ví dụ ở Mỹ, khách sạn có
từ 500 buồng trở lên được xếp vào loại quy mô lớn , từ 125 - 500 buồng là khách
sạn quy mô trung bình, có dưới 125 buồng là khách sạn loại nhỏ . Việt Nam chưa
có nhiều khách sạn lớn và rất lớn nên tạm thời được phân loại như sau :
• Khách sạn lớn: Là khách sạn có thứ hạng 5 sao ( theo quy định phải có quy mô
lớn ), tương ứng số lượng buồng thiết kế từ 200 trở lên.
• Khách sạn vừa: Có từ 50 buồng đến gần 200 buồng.
• Khách sạn nhỏ: Từ 10 - 50 buồng.
 Theo vị trí địa lí:
• Khách sạn thành phố: Đây là loại hình khách sạn tập trung chủ yếu ở các thành
phố lớn hay những điểm du lịch nổi tiếng. Đối tượng khách hàng sử dụng là
các khách du lịch, thương nhân… có thời gian lưu trú ngắn.
• Khách sạn nghỉ dưỡng: Là loại hình khách sạn đang phát triển tại Việt Nam.
Thường được tập trung ở các vùng ven biển, hải đảo… Với thời gian lưu trú
dài ngày, đối tượng khách hàng đến đây nhằm mục đích nghỉ dưỡng hoặc trải

nghiệm chuyến du lịch dài hạn.
• Khách sạn sân bay: Được gần các sân bay quốc tế, chủ yếu dành riêng cho các
đối tượng khách hàng như: phi công, tiếp viên hoặc các khách hàng quá cảnh
chuyến bay.
• Khách sạn ven đường: Được xây dựng với quy mô nhỏ với những trang thiết bị
cơ bản dành cho đối tượng khách du lịch đi phượt hoặc cần lưu trú qua đếm.
Loại khách mô hình khách sạn này thường được đặt tại các nhà ga, bến xe…
• Khách sạn ven đô: Là dạng căn hộ được trang bị đầy đủ hệ thống phòng khách,
phòng bếp, phòng ngủ, nhà tắm… với đầy đủ dụng cụ nấu nướng cho du khách
trải nghiệm phong cách sống tiện nghi như chính ngôi nhà của bạn. Đối tượng
khách hàng ưa thích loại hình này là gia đình hoặc những du khách có thời gian
lưu trú dài hạn.
 Theo mức cung cấp dịch vụ:
• Khách sạn sang trọng (Luxury Hotel): có thứ hạng cao nhất, tương ứng với
khách sạn 5 sao ở Việt Nam. Là khách sạn có quy mô lớn, trang bị tiện nghi đắt
Page | 3


tiền, sang trọng, thường bán sản phẩm ra với mức giá cao nhất trong vùng.
Cung cấp các dịch vụ bổ sung ở mức cao nhất, đặc biệt là các dịch vụ bổ sung
tại phòng, dịch vụ giải trí ngoài trời, dịch vụ thẩm mĩ, phòng họp.
• Khách sạn có dịch vụ đầy đủ (Full Service Hotel): tương đương khách sạn 4
sao của Việt Nam. Khách hàng của khách sạn này có khả năng thanh toán
tương đối cao. Khách sạn cung cấp dịch vụ đầy đủ thường phải có bãi đỗ xe
rộng, cung cấp dịch vụ ăn uống tại phòng, có nhà hàng và có một số dịch vụ bổ
sung ngoài trời được cung cấp một cách hạn chế.
• Khách sạn hạn chế dịch vụ (Limited Service Hotel): có quy mô vừa, tương ứng
khách sạn 3 sao ở Việt Na, nhằm vào đối tượng khách có khả năng thanh toán
trung bình . Các khách sạn này thường chỉ cung cấp một số lượng rất hạn chế
về dịch vụ, trong đó bắt buộc phải có: dịch vụ giặt là, cung cấp thông tin và

một số dịch vụ bổ sung khác, không nhất thiết phải có phòng họp và dịch vụ
giải trí ngoài trời.
• Khách sạn thứ hạn thấp (Khách sạn bình dân) - (Economy Hotel) : là những
khách sạn có quy mô nhỏ, thứ hạng thấp (1-2 sao), mức giá buồng ở mức thấp,
không nhất thiết phải có dịch vụ ăn uống, nhưng phải có một số dịch vụ bổ
sung đơn giản như dịch vụ đánh thức khách vào buổi sáng, dịch vụ giặt là,
cung cấp thông tin.
 Theo mức giá bán: Thước đo này được chia làm 100 phần bằng nhau với đơn vị
tính bằng tiền ( USD hoặc VND ) . Theo đó khách sạn được chia làm 5 loại:
• Khách sạn có mức giá cao nhất (Luxury Hotel): có mức giá bán sản phẩm lưu
trú khoảng từ nấc thứ 85 trở lên.
• Khách sạn có mức giá cao (Up - scale Hotel) : có mức giá bán sản phẩm lưu trú
khoảng từ 70 - 85.
• Khách sạn có mức giá trung bình (Mid - price Hotel) : có mức giá bán sản
phẩm lưu trú khoảng từ 40 - 70.
• Khách sạn có mức giá bình dân (Economy Hotel): có mức giá bán sản phẩm
lưu trú khoảng từ 20 – 40.
• Khách sạn có mức giá thấp nhất (Budget Hotel): có mức giá bán sản phẩm lưu
trú từ 20 trở xuống.
 Theo hình thức sở hữu và quản lí
• Khách sạn tư nhân: là khách sạn có một chủ đầu tư là cá nhân hay một công ty
TNHH. Chủ đầu tư tự quản lý điều hành kinh doanh khách sạn và tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh.
• Khách sạn Nhà nước: là khách sạn có vốn đầu tư ban đầu của Nhà nước, do
một tổ chức hay công ty quốc doanh chịu trách nhiệm quản lý và điều hành

Page | 4


kinh doanh. Trong tương lai không xa loại hình này sẽ dần chuyển đổi sang

hình thức cổ phần hóa, Nhà nước sẽ là một cổ đông.
• Khách sạn liên doanh trong và ngoài nước: là những khách sạn do 2 hoặc nhiều
chủ đầu tư bỏ tiền ra xây dựng và mua sắm trang thiết bị. Đồng thời cũng có
thể do 2 hay nhiều đối tác cùng tham gia điều hành quản lý. Kết quả kinh
doanh được chia theo tỷ lệ vốn góp của các chủ đầu tư hoặc theo thỏa thuận
trong hợp đồng liên doanh.
Các khách sạn liên kết:
- Khách sạn liên kết đặc quyền (Franchise Hotel): là khách sạn tư nhân hoặc
cổ phần về sở hữu, trong đó phía chủ đầu tư khách sạn (bên mua) phải tự
điều hành quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của khách
sạn. Bên mua thực hiện việc mua lại của một tập đoàn khách sạn (bên bán)
quyền độc quyền sử dụng thương hiệu về một loại hình kinh doanh khách
sạn của tập đoàn tại một địa phương nhất định, trong một khoảng thời gian
nhất định, trên cơ sở một bản hợp đồng ghi rõ quyền lợi và nghĩa vụ của
mỗi bên tham gia. Thực chất của loại hình liên doanh này là bên mua đã
mua lại từ bên bán bí quyết điều hành quản lý và một số đặc quyền trong
khinh doanh do các tập đoàn khách sạn cung cấp.
- Khách sạn cổ phần: liên kết sở hữu.
- Khách sạn đồng quản lý (Management Contract Hotel): là khách sạn tư
nhân hoặc cổ phần về sở hữu, được điều hành quản lý bởi một nhóm các
nhà quản lý do chủ đầu tư thuê của một tập đoàn khách sạn trên cơ sở một
bản hợp đồng quản lý.
- Khách sạn liên kết hỗn hợp: kết hợp giữa các hình thức trên. [2]
1.1.4. Vai trò
 Có thể nói rằng dịch vụ lưu trú của khách sạn đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong hoạt động của ngành du lịch Việt Nam. Trên thực tê, doanh thu của dịch vụ
lưu trú chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của ngành du lịch ( từ 50%
đến 70%). Con số đó đã phần nào phản ánh tầm quan trọng của dịch vụ du lịch
khách sạn bởi lĩnh vực dịch vụ lưu trú chính là một phần không thể tách rời, một
bộ phận không thể thiếu của ngành du lịch. Nếu thiếu hệ thống khách sạn thì chắc

chắn ngành du lịch của Việt Nam sẽ bị tê liệt bởi cơ sở lưu trú là yếu tố quan trọng
nhất đối với du khách quốc tế và nội địa.
 Khách sạn là nơi thực hiện việc xuất khẩu tại chỗ đồng thời là một trong các yếu
tố cơ bản nhất để khai thác các tài nguyên du lịch của một địa phương, một đất
nước.

Page | 5


 Công suất, vị trí, thời gian hoạt động của khách sạn ảnh hưởng đến số lượng, cơ








cấu, thời gian lưu lại của khách du lịch nên hoạt động của khách sạn cũng ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển du lịch.
Khách sạn góp phần vào việc huy động tiền nhàn rỗi hoặc số tiền tiết kiệm trong
nhân dân.
Doanh thu của khách sạn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu ngành du lịch. Khách
sạn tạo điều kiện xuất khẩu tại chỗ các dịch vụ hàng hóa khó xuất khẩu ra thị
trường quốc tế; đồng thời rất có lợi vì có thể tiết kiệm được chi phí đóng gói, lưu
kho, vận chuyển v.v… mà giá bán trực tiếp là giá bán lẻ.
Nhiều khách sạn hiện đại được trang bị các phòng tổ chức hội nghị, hội thảo, các
cuộc gặp gỡ… đã góp phần vào việc phát triển đời sống văn hóa của một địa
phương, một đất nước.
Số lượng lao động trong khách sạn chiếm tỷ trọng cao trong ngành. Lực lượng lao

động đa dạng về nghề nghiệp chuyên môn, công tác quản lý và tổ chức lao động
khách sạn là yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng phục vụ khách. [3]

1.1.5. Hoạt động kinh doanh khách sạn
 Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch
Chúng ta biết rằng tài nguyên du lịch là điều kiện tiền đề thôi thúc người dân đi du
lịch. Trước tiên một khách sạn muốn thu hút được khách thì khách sạn phải được tọa lạc
tại điểm có tài nguyên du lịch, có thể có rất nhiều các khách sạn được xây dựng nên, một
khách sạn muốn thu hút được khách đến phải có kiến thức độc đáo, hài hòa với cảnh quan
xung quanh, nếu mang nét cổ kính thì bên trong cũng phải đầy đủ tiện nghi hiện đại để
đáp ứng yêu cầu cao của khách du lịch.
 Hoạt động kinh doanh khách sạn là lĩnh vực đòi hỏi dung lượng trực tiếp cao hơn

những ngành khác
Khi nói đến khách sạn là nói đến loại hình kinh doanh đặc biệt mà nhân tố con
người được nhấn mạnh, một nhân tố nổi cộm trong hoạt động kinh doanh khách sạn.Sở dĩ
như vậy là do đặc thù của hoạt động kinh doanh khách sạn:
Sản xuất tiêu dùng gần như trùng nhau về thời gian, khó cơ giới hóa trong sản
xuất.
• Mối quan hệ giao tiếp trong du lịch chiếm phần lớn, mặt khác lao động trong
khách sạn đòi hỏi có tính chuyên môn hóa cao nên không thể làm sai hay nhầm
lẫn được, sức ép công việc lớn 24/24 giờ trong ngày.
• Nhân viên trong khách sạn phục vụ hầu hết các mặt, đảm nhiệm mọi hoạt động
trong khách sạn.


Page | 6


 Hoạt động kinh doanh du lịch chịu ảnh hưởng của các quy luật khác


Khách sạn là một doanh nghiệp, một tế bào trong nền kinh tế nên cũng chịu ảnh
hưởng của các quy luật kinh tế như quy luật cung cầu, cạnh tranh giá cả, quy luật tâm
sinh lý của con người. Những đặc điểm trên cho thấy kinh doanh khách sạn không phải là
đơn giản mà tất phức tạp và khó khăn, biến động không ngừng nhưng kinh doanh khách
sạn vẫn thu hút được các nhà đầu tư bởi vì tỉ xuất lợi nhuận cao và hơn nữa là sự nhạy
bén, trẻ trung trong tâm hồn của những người làm trong lĩnh vực du lịch khách sạn vì
được tiếp xúc với nhiều người, tiếp thu được văn hóa của các dân tộc trên thế giới.
Nhu cầu của con người là vô tận,khi một nhu cầu nào đó được thỏa mãn thì sẽ nảy
sinh một nhu cầu khác ở mức độ cao hơn. Cũng như học thuyết “Đẳng cấp nhu cầu” của
Maslow đưa ra nhận định về động cơ thúc đẩy con người, cho rằng khách hàng suy nghĩ
trước khi hành động thông qua quá trình ra quyết định hợp lý về Maslow đê cập đến năm
phạm trù về nhu cầu tương ứng với mức độ quan trọng đối với nhu cầu của con người đó
là:
Nhu cầu sinh lí.
Nhu cầu an toàn.
Nhu cầu được kinh doanh.
Nhu cầu tự thể hiện.
Trong đó nhu cầu sinh lí là nhu cầu thiết yếu vì con người muốn tồn tại và phát
triển thì cần phải có ăn uống có chỗ ở, quần áo mặc, thư giãn. Do vậy con người dù có đi
du lịch hay không thì họ đều phải ăn uống và nghỉ ngơi. Nhà kinh doanh khách sạn theo
nghĩa hẹp là kinh doanh lưu trú bao gồm dịch vụ bao gồm dịch vụ buồng ngủ và một số
dịch vụ bổ sung đi kèm theo và theo nghĩa rộng hơn thì kinh doanh khách sạn là một hình
thức kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ, dịch vụ ăn uống và dịch vụ
bổ sung khác. Hiểu một cách đầy đủ thì kinh doanh khách sạn là một hình thức kinh
doanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí và các
nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lưu lại tạm thời ngoài nơi ở thường xuyên
của khách và mang lại lợi ích kinh tế cho cơ sở knh doanh.
Như vậy nói đén hoạt động kinh doanh tại khách sạn ta phải thấy được ba chức
năng cơ bản là:

• Chức năng cơ sở sản xuất. Biểu hiện qua việc trức tiếp tạo ra sản phẩm dưới
dạng vật chất.
• Chức năng lưu thông. Biểu hiện qua việc bán các sản phẩm có thể của mình tạo
ra hoặc của nhà cung cấp khác.
• Chức năng tiêu thụ sản phẩm. Đây là chức năng quan trọng nhất vì phải tạo
được điều kiện để tổ chức tiêu dùng sản phẩm ngay tại khách sạn. [4]
1.
2.
3.
4.

Page | 7


1.2. Bộ phận tiền sảnh trong khách sạn
1.2.1. Khái niệm bộ phận tiền sảnh
 Bộ phận tiền sảnh là nơi tiếp xúc với khách hàng đầu tiên và dễ gây được ấn tượng
trong tâm trí của họ. Bộ phận tiền sảnh là nơi tiếp xúc với khách hàng đầu tiên và
dễ gây được ấn tượng trong tâm trí của họ. Tất cả nhân viên thuộc bộ phận này là
những người đầu tiên trực tiếp gặp gỡ, giao tiếp và đáp ứng nhu cầu cho khách.
Do đó, tiền sảnh được xem là gương mặt đại diện cho hình ảnh chuyên nghiệp,
cung cách phục vụ của khách sạn và đóng vai trò rất quan trọng là cầu nối giữa các
bộ phận với nhau giúp cho khách hàng có những trải nghiệm tuyệt vời khi đến với
khách sạn . Trong bộ phận tiền sảnh lại được chia thành các bộ phận nhỏ và đảm
nhận những công việc khác nhau.. Tất cả nhân viên thuộc bộ phận này là những
người đầu tiên trực tiếp gặp gỡ, giao tiếp và đáp ứng nhu cầu cho khách. Do đó,
tiền sảnh được xem là gương mặt đại diện cho hình ảnh chuyên nghiệp và cung
cách phục vụ của khách sạn. Trong bộ phận tiền sảnh lại được chia thành các bộ
phận nhỏ và đảm nhận những công việc khác nhau. Trong đó bộ phận tiền sảnh là
nơi tiếp nhận và đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của khách.

 Tùy vào quy mô của mỗi resort, khách sạn mà cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ
các vị trí trong bộ phận bên trong như Tiếp tân,Thu ngân,Kiểm toán đêm,… Đây
không phải là một bộ phận lớn nhất trong khách sạn, nhưng lại có vai trò quan
trọng trong việc tạo doanh thu cho khách sạn và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp
đến với khách hàng. [5]
1.2.2. Đặc điểm
 Giúp hoạt động khách sạn hoàn chỉnh
Tiền sảnh là bộ mặt của khách sạn và là nơi trực tiếp tạo ấn tượng đầu tiên cho
khách hàng. Bộ phận tiền sảnh sẽ cung cấp mọi thông tin cần thiết cho khách từ
trước, trong và sau khi lưu trú, hình thành cầu nối gắn kết giữa khách và khách
sạn.
 Thúc đẩy doanh thu
Khi khách lưu trú, khách không chỉ thuê phòng khách sạn mà còn sử dụng các
dịch vụ khác như đặt tour du lịch, thuê xe, thuê dịch thuật, phòng họp… Bộ phận
tiền sảnh sẽ giúp tối đa hóa doanh thu cho khách sạn khi cung cấp các dịch vụ
này.
 Xây dựng và duy trì hình ảnh khách sạn
Tiền sảnh giúp giải quyết rủi ro và sự cố trải nghiệm của khách. Với cách xử lý
chuyên nghiệp, bộ phận tiền sảnh không chỉ giúp giải quyết vấn đề triệt để mà còn
tạo ấn tượng tốt, lâu dài cho khách. Từ đó khách sẽ trở thành khách hàng thân
thiết và giới thiệu thêm nhiều khách mới.
Page | 8


 Hỗ trợ xây dựng chiến lược kinh doanh

Bộ phận tiền sảnh có khả năng thu thập đóng góp, ý kiến và yêu cầu của khách về
trải nghiệm lưu trú. Từ đó, bộ phận tiền sảnh sẽ tham mưu lên cấp trên về thị hiếu
của khách hàng, hỗ trợ thiết kế thêm dịch vụ mới, chương trình khuyến mãi thỏa
mãn tối đa nhu cầu của khách hơn.

1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tiền sảnh
 Chức năng
Bộ phận tiền sảnh được xem như bộ mặt của khách sạn trong việc giao tiếp và tạo
mối quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp và đối tác. Bộ phận này còn là cầu
nối giữa khách hàng với các dịch vụ của khách sạn, giữa các bộ phận với nhau
trong khách sạn. Đây còn là trợ thủ đắc lực của quản lý trong việc tư vấn, góp ý
về tình hình của khách sạn, nhu cầu của thị trường, thị hiếu của khách hàng, xu
hướng trong tương lai,… giúp ban giám đốc nắm vững tình hình khách lưu trú,
thông tin về cơ cấu khách, nguồn khách từ đó đưa ra những thay đổi, kế hoạch
nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho khách sạn.
 Nhiệm vụ
Đón tiếp, nhận, giải quyết yêu cầu của khách hàng và chuyển thông tin của khách
hàng đến các bộ phận liên quan; hướng dẫn khách, làm thủ tục đăng ký phòng và
trả phòng cho khách, thu phí nếu khách hàng sử dụng các sản phẩm khác trong
khách sạn; lưu trữ thông tin của khách lên hệ thống, báo cáo với quản lý tình hình
hoạt động; liên kết, hỗ trợ các bộ phận khác hoàn thành nhiệm vụ
• Nhiệm vụ của từng bộ phận trong tiền sảnh khách sạn
- Bộ phận lễ tân (Reception)
Nhân viên lễ tân là người chào đón khách, giúp đỡ khách trong quá trình
check-in, tiếp nhận và làm thủ tục giao phòng cho khách, cung cấp các thông
tin về dịch vụ lưu trú, ăn uống, đi lại của khách hàng. Khi khách hàng có thắc
mắc về dịch vụ khách sạn, họ sẽ là người trực tiếp giải đáp cho khách.Ngoài
những công việc trên, họ còn làm các việc như: cập nhật tình phòng trong
khách sạn, cập nhật thông tin khách hàng vào hệ thống máy tính, cập nhật chi
phí của khách trong thời gian lưu trú. Thực hiện thủ tục check-out và thăm dò ý
kiến khách hàng về mức độ hài lòng khi lưu trú tại khách sạn.
- Bộ phận đặt phòng (Reservations)
Bộ phận này có nhiệm vụ chính là tiếp nhận và xử lý yêu cầu đặt phòng của
khách hàng thông qua các phương tiện gián tiếp hoặc trực tiếp. Đồng thời,
nhân viên đặt phòng phải thường xuyên theo dõi danh sách và nắm bắt được

tình trạng phòng của khách sạn. Bên cạnh đó, cũng phải phối hợp với các bộ
phận Lễ tân, Buồng phòng để giải quyết các vấn đề liên quan đến đặt – đổi –
trả phòng, trả phòng trước hạn hay kéo dài thời gian trả phòng…
Page | 9


Bộ phận hướng dẫn khách (Concierge)
Đây là bộ phận tư vấn cho khách trong quá trình lưu trú tại khách sạn, các dịch
vụ hỗ trợ thêm khi khách rời khách sạn, hỗ trợ sắp xếp các phương tiện vận
chuyển… Nhân viên concierge còn hỗ trợ công việc cho nhân viên Doorman
và Bellman.
- Bộ phận thu ngân (Cashier)
Là bộ phận phụ trách hoạt động trả phòng cho khách lưu trú tại khách sạn,
thanh toán các hóa đơn dịch vụ của khách như dịch vụ thuê phòng, ẩm thực,
giặt là, mini bar…, thêm các dịch vụ như đổi tiền cho khách. Báo cáo doanh
thu hàng ngày là công việc không thể thiếu cho bộ phận thu ngân.
- Bộ phận tổng đài (Operator)
Bộ phận tổng đài viên bộ phận phụ trách công việc tiếp nhận các cuộc gọi từ
khách hàng trong và ngoài khách sạn. Họ sẽ ghi nhận, xử lý hoặc chuyển tiếp
cuộc gọi đến các bộ phận chuyên trách. Ngoài ra, tổng đài viên còn có trách
nhiệm giải quyết những đề nghị của khách hàng đang lưu trú như thông báo
giờ ăn sáng, báo thức và giúp chuyển tiếp các cuộc gọi của khách hàng khi họ
không có mặt ở khách sạn.
- Bộ phận quan hệ khách hàng (Guest relation)
Đây là bộ phận ghi nhận phàn nàn, góp ý từ khách hàng và giải quyết các vấn
đề liên quan trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm. Có những chương trình
đánh giá mức độ hài lòng của khách trong quá trình sử dụng dịch vụ nhằm đề
xuất những phương án cải thiện và góp ý cho các bộ phận liên quan.
- Bộ phận đứng cửa và hỗ trợ hành lý (Door men, Bell men)
Đây là bộ phận tiếp xúc với khách hàng trước cả bộ phận lễ tân, là những

người sẽ mở xe, cửa sảnh chào đón khách, hướng dẫn chỗ đỗ xe cho khách.
Bên cạnh đó, còn chịu trách nhiệm trong hỗ trợ xách hành lý cho khách và
hứng dẫn đưa khách lên phòng, hỗ trợ các yêu cầu như đóng gói hành lý, nhận
hành lý ký gửi của khách trong thời gian khách cư trú…
-

1.2.4. Quy trình phục vụ bộ phận tiền sảnh
 Trước khi khách đến
• Đây là giai đoạn mà khách hàng đang lên kế hoạch lưu trú tại khách sạn. Trong
giai đoạn đầu tiên, khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng hỏi về sự sẵn có của
loại hình mong muốn của chỗ ở và các tiện nghi của nó thông qua cuộc gọi
điện thoại hoặc e-mail. Khách hàng cũng cố gắng tìm hiểu thêm thông tin về
khách sạn bằng cách truy cập trang web của khách sạn.
• Ở phía khách sạn, hệ thống bán phòng nắm trước nắm bắt thông tin của khách
như tên, tuổi, số điện thoại liên lạc, thời gian lưu trú để đặt phòng
 Khi khách đến
Page | 10


Đây là giai đoạn mà bộ phận tiền sảnh của khách sạn sẽ trực tiếp giao dịch với
khách lưu trú
• Nhân viên Lễ Tân tại khách sạn trực tiếp đón khách tại quầy lễ tân. Những
người khuân vác mang hành lý của khách. Đối với khách đã đặt phòng đã được
xác nhận, nhân viên văn phòng phía trước sẽ trao Thẻ Đăng ký Khách (GRC)
cho khách và yêu cầu khách điền thông tin cá nhân về thời gian lưu trú tại
khách sạn. Các nhân viên bán hàng sau đó đăng ký khách trong cơ sở dữ liệu
do đó tạo ra một hồ sơ khách và một tài khoản khách cùng với nó. Sau đó,
nhân viên bán hàng giao lại bộ dụng cụ chào đón và chìa khóa của chỗ ở. Sau
thủ tục đăng ký, khách có thể bắt đầu lưu trú tại đây.
 Trong quá trình khách lưu trú trong khách sạn

• Trong thời gian lưu trú, hệ thống kế toán văn phòng tiền sảnh có trách nhiệm
theo dõi các khoản phí của khách từ các nhà hàng, dịch vụ phòng, quầy bar
hoặc bất kỳ cuộc gọi điện thoại nào được thực hiện qua hệ thống thông tin của
khách sạn. Nhân viên tiền sảnh phía trước có trách nhiệm quản lý và phát hành
đúng chìa khóa của chỗ ở cho đúng khách. Theo yêu cầu của khách, nhân viên
tại đây cũng sắp xếp dịch vụ đưa đón, trông trẻ hoặc tour du lịch địa phương
trong khi khách lưu trú tại khách sạn.
 Check Out - Trả Phòng
• Khi khách lưu trú yêu cầu trả phòng, hệ thống tiền sảnh phía trước đảm bảo
thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ được cung cấp tại khách sạn. Nếu hóa đơn
của khách không được thanh toán đầy đủ, số dư sẽ được chuyển từ khách sang
hồ sơ công nợ. Khi điều này xảy ra, bộ phận kế toán - back offfice có nhiệm vụ
xử lý công nợ .
• Tại thời điểm khách trả phòng, nhân viên tiền sảnh phía trước cảm ơn khách vì
đã có cơ hội để phục vụ và sắp xếp để xử lý hành lý. Ngoài ra, nếu khách yêu
cầu dịch vụ đưa đón sân bay hoặc dịch vụ thả khách khác, bàn chuông ở quầy
lễ tân sẽ đáp ứng yêu cầu của khách.


[6]
1.3. Cầu dịch vụ lưu trú của khách sạn
1.3.1. Khái niệm
Cầu dịch vụ là số lượng dịch vụ mà ngươì mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức
giá khác nhau trong thời một thời kỳ nhất định.
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu dịch vụ
 Sự thay đổi của một nhân tố phi giá bất kỳ của sản phẩm sẽ dẫn đến cầu đối với
sản phẩm tăng hoặc giảm.
Page | 11



 Các nhân tố này bao gồm:
• Thu nhập của người tiêu dùng:

Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ cũng phụ thuộc vào thu nhập của người dân.
Thu nhập càng cao, nhu cầu sẽ càng lớn. Tuy nhiên, ảnh hưởng của thu nhập
tới nhu cầu phụ thuộc vào bản chất của hàng hóa đang được xem xét. Nếu một
hàng hóa cụ thể là một hàng hóa bình thường, thì sự gia tăng thu nhập sẽ dẫn
đến tăng nhu cầu của nó, trong khi thu nhập giảm sẽ làm giảm cầu. Nhưng đối
với hàng hóa thuộc mức kém, thu nhập tăng sẽ làm giảm nhu cầu và ngược lại
giảm thu nhập dẫn đến tăng cầu.
Ví dụ, giữa sữa chưa qua chế biến - một sản phẩm kém chất lượng và sữa đặc một loại hàng hóa bình thường. Nếu giá tăng, nhu cầu về sữa chưa qua chế
biến sẽ giảm trong khi đó nhu cầu cho sữa đặc sẽ tăng. Điều này xảy ra bởi vì
người tiêu dùng hiện có thu nhập cao hơn và có xu hướng chọn một sản phẩm
hoặc dịch vụ tốt hơn để sử dụng.
• Giá của hàng bổ sung hay thay thế:
- Sản phẩm hoặc hàng hóa thay thế trong kinh tế là một sản phẩm hoặc dịch
vụ mà người tiêu dùng thấy giống hoặc tương tự với sản phẩm khác. Việc
tăng giá với sản phẩm thay thế sẽ dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đối với một
mặt hàng nhất định và ngược lại. Ví dụ, nếu tăng giá của một mặt hàng thay
thế như trà, thì nhu cầu về một mặt hàng như cà phê sẽ tăng vì cà phê sẽ
tương đối rẻ hơn trà. Vì vậy, nhu cầu đối với một hàng hóa nhất định bị ảnh
hưởng trực tiếp bởi sự thay đổi giá của hàng hóa thay thế.
- Hàng hoá bổ sung là một loại hàng hóa hoặc dịch vụ được sử dụng cùng
với một hàng hóa hoặc dịch vụ khác. Thông thường, hàng hóa bổ sung có ít
hoặc không có giá trị khi được tiêu thụ một mình, nhưng khi kết hợp với
một hàng hóa hoặc dịch vụ khác, nó làm tăng thêm giá trị chung của sản
phẩm. Việc tăng giá hàng hóa bổ sung dẫn đến giảm nhu cầu đối với hàng
hóa nhất định và ngược lại. Ví dụ, nếu giá của một hàng hóa bổ sung như
sữa đặc tăng, thì nhu cầu đối với cà phê sẽ giảm nhẹ vì sẽ tương đối tốn
kém khi sử dụng cả hai hàng hóa với nhau. Vì vậy, nhu cầu đối với một

hàng hóa có thể bị ảnh hưởng ngược bởi sự thay đổi giá của hàng hóa bổ
sung.
• Thị hiếu ủa người tiêu dùng:
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu về
một mặt hàng. Điều này có thể được áp dụng cho các sản phẩm thời trang,
những sản phẩm có tính phân hoá cao, v.v. Ví dụ, nếu một mặt hàng thời trang
nổi tiếng có và được người tiêu dùng ưa thích, nhu cầu mua hàng chắc chắn sẽ

Page | 12


tăng lên. Mặt khác, nhu cầu đối sẽ giảm, nếu người tiêu dùng không có sở thích
hoặc ưu tiên cho mặt hàng đó.
• Dân số:
Nhu cầu hàng hóa trên thị trường bị ảnh hưởng khi nhu cầu cá nhân tăng lên ở
hiện tại, hoặc khi người tiêu dùng tiềm năng có thể chi trả nhiều mức giá khác
nhau cho hàng hoá, dịch vụ. Số lượng người tiêu dùng hàng hóa càng cao, nhu
cầu thị trường của nó càng lớn. Sự gia tăng của người tiêu dùng có thể xảy ra
khi ngày càng có nhiều hàng hóa thay thế được ưa chuộng hơn một mặt hàng
cụ thể. Từ đó, số lượng người mua hàng hoá thay thế sẽ tăng lên. Khi người
bán mở rộng sang một thị trường mới để phân phối hàng hóa, hoặc khi có sự
tăng trưởng trong dân số, nhu cầu về một số hàng hóa cũng có thể leo thang.
• Kỳ vọng người tiêu dùng:
Một yếu tố khác ảnh hưởng đến nhu cầu hàng hóa là kỳ vọng của người tiêu
dùng về giá cả hàng hóa trong tương lai. Nếu giá của một mặt hàng nào đó dự
kiến sẽ tăng trong tương lai gần, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa đó
hơn so với thường ngày. Trong tình huống đó, họ sẽ tránh phải trả tiền cao hơn
trong tương lai. Nếu giá xăng dự kiến sẽ tăng trong vài ngày tới, mọi người sẽ
vội vã đi đổ xăng. Tương tự, khi người tiêu dùng kỳ vọng rằng trong tương lai
giá hàng hóa sẽ giảm, thì ở hiện tại họ sẽ tạm hoãn một phần tiêu thụ hàng hóa,

khiến nhu cầu hàng hóa hiện tại của họ sẽ giảm.
• Các nhân tố khác: bao gồm môi trường tự nhiên, sự kiện mang tính thời sự…
Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào một số yếu tố
khác như: các yếu tố thuộc về tự nhiên (thời tiết, khí hậu) hay những yếu tố mà
chúng ta không thể dự đoán trước được.
1.3.3. Sự co giãn của cầu dịch vụ
 Sự co giãn cho biết tính nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thây đổi của một số
nhân tố trong hàm cầu.
 Các loại co giãn:
• Co giãn theo giá:
Co giãn của cầu theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự
thay đổi của giá cả của hàng hóa đó trong điều kiện các nhân tố khác không
đổi.
• Co giãn chéo của cầu:
Co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác là thước đo sự nhạy cảm của lượng
cầu hàng hóa đó trước sự thay đổi của giá cả hàng hóa khác trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi.
• Co giãn theo thu nhập:

Page | 13


Co giãn của cầu theo thu nhập là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với
sự thay đổi của thu nhập trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
[7]
Chương 2: Thực trạng về cầu dịch vụ lưu trú của khách sạn Hilton Da Nang
2.1. Tổng quan về khách sạn Hilton Da Nang
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn
 Hilton Đà Nẵng là khách sạn Hilton ( 5 sao ) thứ hai tại Việt Nam ,tiếp nối thành
công của Hilton Hanoi Opera.Việc mở thêm khách sạn Hilton Đà Nẵng một phần

mở rộng danh mục đầu tư của Tập đoàn Hilton Worldwide tại Việt Nam .Ông
Dave Horton ,chủ tịch tập đoàn Hilton Hotel &Resorts toàn cầu đã cho biết “Sự
tăng trưởng của chúng tôi trên toàn khu vực châu Á Thái Bình Dương đang diễn ra
với tốc độ lịch sử .Việc ký kết thỏa thuận quản lý khách sạn Hilton Đà Nẵng đánh
dấu việc tiếp tục mở rộng các khách sạn thuộc thương hiệu Hilton Hotrls &
Resorts tại Việt Nam – nơi được xác định là một thị trường trọng điểm của chúng
tôi ”.
 Tập đoàn Hilton World ( Hoa Kỳ ) đã ký hợp đồng quản lý khu khách sạn Bạch
Đằng với ông Thân Hà Thống Nhất – Chủ Tịch Hội Đồng quản trị TMDV Khách
sạn Bạch Đằng ( dự án đầu tư 100% vốn đầu tư trong nước ) vào năm 2010 cho
thấy sự đánh giá cao của đối tác hàng đầu thế giới về khách sạn ,du lịch đối với dự
án.Ngày 19/12 khách sạn Hilton Đà nẵng đã chính thức khai trương.
Vì khách sạn Hilton Đà Nẵng tọa lạc gần các địa điểm du lịch nổi tiếng như bãi biển
Non Nước nổi tiếng và Ngũ Hành Sơn . Từ Đà Nẵng cũng dễ dàng thuận lợi đến các
thành phố lân cận như Hội An, Huế nên rất dễ thuận lợi , đồng thời đây là khách sạn 5
sao nên đầy đủ các tiện nghi giúp ngành du lịch của Đà Nẵng ngày càng hiện đại và
phát triển mạnh hơn. [8]
2.1.2. Vị trí, quy mô của khách sạn
 Vị trí:
• Hilton ĐaNang tọa lạc ở khu đất vàng ngay trung tâm quận Hải Châu, dự án có
vị trí tiếp giáp với:
- Phía Đông của khu phức hợp khách sạn Bạch Đằng là tuyến đường Bạch
Đằng, dọc bờ tây sông Hàn. Đây là vị trí tập trung đông đúc khách du lịch,
các cơ quan đặt văn phòng đại diện rất tốt cho việc đầu tư phát triển dịch vụ
khách sạn, căn hộ và văn phòng.
- Phía Tây giáp với đường Trần Phú, trục đường kết nối tới nhiều khu vực
trọng điểm của thành phố.
Page | 14



Phía Bắc giáp với Thư viện Khoa Học Tổng hợp Tp Đà Nẵng, có không gian
thoáng đãng, cảnh quan đẹp, có tầm nhìn đẹp hướng ra vịnh Đà Nẵng, bán
đảo Sơn Trà và cây cầu Thuận Phước được đánh giá cao trong khu vực
Đông Nam Á.
- Phía Nam giáp với khu dân cư hiện hữu có cầu Sông Hàn là điểm nhấn của
đô thị.
• Đặc biệt, dự án Hilton Đà Nẵng có mặt tiền là đường Bạch Đằng dọc bờ sông
Hàn, đây là một trong những tuyến đường đẹp nhất tại Việt Nam với khả năng
phát triển mạnh mẽ, năng động vượt trội, điểm giao thương lý tưởng và sầm
uất. Từ vị trí này, cư dân dễ dàng kết nối tới nhiều tuyến đường huyết mạch
như: đường Lê Duẩn, Trần Phú, Quang Trung, Nguyễn Văn Linh,… qua đó rút
ngắn đáng kể thời gian đến với những địa điểm và khu vực quan trọng trên địa
bàn thành phố và nhiều khu vực lân cận.
• Bởi lẽ đó, hầu hết các sản phẩm của khu phức hợp khách sạn Bạch Đằng đều
sở hữu tầm nhìn view triệu đô nhìn ra thành phố, sông Hàn thơ mộng, những
công trình hiện đại hay nhiều địa danh nổi tiếng khác.
• Thêm vào đó, Hilton Đà Nẵng với vị trí gần sông nước đem lại không gian
sống trong lành, giúp bạn cân bằng lại cuộc sống sau chuỗi ngày dài làm việc
mệt mỏi. Hơn nữa, xét theo phong thủy, sông nước là khởi nguồn của vượng
khí, tài lộc, may mắn. [9]
 Quy mô:
• Tổng diện tích sàn: 60.872 m2 , 2 tầng hầm, 30 tầng cao và cảnh quan.
• Dự án có quy mô 2 tòa tháp gồm tòa tháp khách sạn 5 sao cao 29 tầng, gồm
226 phòng và tòa tháp trung tâm thương mại - văn phòng - căn hộ cao cấp cao
21 tầng. Tổng giá trị đầu tư của dự án khoảng 800 tỉ đồng. Thời gian hoàn
thành dự kiến trong vòng 20 tháng. [10]
-

2.1.3. Các dịch vụ trong khách sạn
2.1.3.1. Dịch vụ lưu trú

 Các hạng phòng cơ bản:


Phòng Guest Room:

hướng biển (Ocean View)
hướng sông (River View)
hướng biển tầng cao (High Floor Ocean View)



Phòng Executive:

hướng biển (Ocean View)



Phòng Suite:

hướng sông (River View)
Page | 15


hướng biển (Ocean View)
 Các tiện nghi được ưa chuộng nhất:

1. 2 hồ bơi

2. Phòng không hút thuốc
3. Wifi miễn phí


4. Trung tâm thể dục

5. Chỗ đỗ xe miễn phí

6. Quầy bar

7. Bữa sáng tuyệt vời

[11]

Loại chỗ nghĩ

Phòng có giường
cỡ King (dành
cho khách suy
giảm khả năng
vận động)

Phù hợp cho

Giá VND/đêm
(Giá 1 phòng + thuế và phí)
(giá hôm nay)
2.667.250 VND

Giá phòng bao gồm

1 giường đôi cực lớn
- This triple room features air

conditioning
37
không khí



Điều

hòa

Phòng tắm riêng

trong phòng
Minibar
 Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
Page | 16














Phòng có giường
cỡ King nhìn ra
sông

2.666.031VND

Áo choàng tắm
Két an toàn
Nhà vệ sinh
Khăn tắm
Tiện nghi ủi
Bàn ủi
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Dịch vụ báo thức
Tủ hoặc phòng để quần áo

↑ Tầng trên
1 giường đôi cực lớn
Phòng có tầm nhìn ra Sông Hàn
hoặc biển.
37 m²
phố

Nhìn ra thành

Nhìn ra sông

hòa không khí


Điều

Phòng tắm

riêng trong phòng
Minibar
 Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
 Áo choàng tắm
 Két an toàn
 Nhà vệ sinh
 Ghế sofa
 Bồn tắm hoặc Vòi sen
 Khăn tắm
 Ra trải giường
 Ổ điện gần giường
 Bàn làm việc
 Khu vực tiếp khách
 TV
 Dép
 Tủ lạnh
 Điện thoại
 Tiện nghi ủi
 Bàn ủi
 Có phòng thông nhau qua
Page | 17














Phòng có giường
cỡ King nhìn ra
biển

2.949.077VND

cửa nối
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng
thang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh

↑Tầng trên
1 giường đôi cực lớn

Phòng có tầm nhìn ra Sông Hàn
hoặc biển.
37 m²

Nhìn ra biển

Nhìn ra thành phố
Nhìn ra
sông
Điều
hòa
không
khí
phòng


















Phòng tắm riêng trong
Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
Áo choàng tắm
Két an toàn
Nhà vệ sinh
Ghế sofa
Bồn tắm hoặc Vòi sen
Khăn tắm
Ra trải giường
Ổ điện gần giường
Bàn làm việc
Khu vực tiếp khách
TV
Dép
Tủ lạnh
Điện thoại
Tiện nghi ủi
Page | 18
















Phòng 2 giường
đơn nhìn ra sông

2.666.031VND

Bàn ủi
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng
thang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh
Minibar

↑ Tầng trên
2 giường đơn
Phòng có tầm nhìn ra Sông Hàn
hoặc biển.
37 m²
phố


Nhìn ra thành

Nhìn ra sông

hòa không khí

Điều
Phòng tắm

riêng trong phòng
Minibar
 Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
 Áo choàng tắm
 Két an toàn
 Nhà vệ sinh
 Ghế sofa
 Bồn tắm hoặc Vòi sen
 Khăn tắm
 Ra trải giường
 Ổ điện gần giường
 Bàn làm việc
 Khu vực tiếp khách
 TV
 Dép
 Tủ lạnh
 Điện thoại
Page | 19



 Tiện nghi ủi
 Bàn ủi
 Có phòng thông nhau qua











Phòng có 2
giường đơn nhìn
ra biển

2.949.077VND

cửa nối
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng

thang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh

↑ Tầng trên
2 giường đơn
Phòng có tầm nhìn ra Sông Hàn
hoặc biển.


37 m²

Nhìn ra biển

Nhìn ra thành phố
Nhìn ra
sông
Điều
hòa
không
khí

Phòng tắm riêng trong

phòng














Minibar
Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
Áo choàng tắm
Két an toàn
Nhà vệ sinh
Ghế sofa
Bồn tắm hoặc Vòi sen
Khăn tắm
Ra trải giường
Ổ điện gần giường
Bàn làm việc
Khu vực tiếp khách
TV
Page | 20


Dép
Tủ lạnh
Điện thoại
Tiện nghi ủi
Bàn ủi

Có phòng thông nhau qua
cửa nối
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng
hang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh



















Phòng ở tầng cao
có giường cõ
King nhìn ra
biển

3.232.123VND

↑ Tầng trên
2 giường đơn
Phòng có tầm nhìn ra Sông Hàn
hoặc biển.


37 m²

Nhìn ra biển

Nhìn ra thành phố
Nhìn ra
sông
Điều
hòa
không
khí

Phòng tắm riêng trong

phòng











Minibar
Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
Áo choàng tắm
Két an toàn
Nhà vệ sinh
Ghế sofa
Bồn tắm hoặc Vòi sen
Khăn tắm
Ra trải giường
Ổ điện gần giường
Page | 21


Bàn làm việc
Khu vực tiếp khách
TV
Dép
Tủ lạnh
Điện thoại
Tiện nghi ủi

Bàn ủi
Có phòng thông nhau qua
cửa nối
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng
thang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh






















Phòng 2 giường
đơn ở tầng cao
nhìn ra biển

3.232.123VND

↑ Tầng trên
2 giường đơn
Phòng có tầm nhìn ra Sông Hàn
hoặc biển.


37 m²

Nhìn ra biển

Nhìn ra thành phố
Nhìn ra
sông
Điều
hòa
không
khí

Phòng tắm riêng trong


phòng







Minibar
Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
Áo choàng tắm
Két an toàn
Nhà vệ sinh
Ghế sofa
Bồn tắm hoặc Vòi sen
Page | 22


























Phòng Executive
giường cỡ King
nhìn ra biển

3.685.231VND

Khăn tắm
Ra trải giường
Ổ điện gần giường
Bàn làm việc
Khu vực tiếp khách
TV
Dép
Tủ lạnh
Điện thoại
Tiện nghi ủi
Bàn ủi

Có phòng thông nhau qua
cửa nối
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng
thang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh

↑ Tầng trên
1 giường đôi cực lớn
Phòng này có quyền sử dụng
Executive Lounge với bữa sáng
kiểu lục địa miễn phí và đồ giải
khát vào buổi tối.
37 m²

Nhìn ra biển

Nhìn ra thành phố
Nhìn ra
sông
Điều
hòa
không

khí

Phòng tắm riêng trong

phòng


Minibar
Đồ vệ sinh cá nhân miễn
phí
Page | 23
































Phòng Executive
2 giường đơn
nhìn ra biển

3.685.231VND

Áo choàng tắm
Két an toàn
Nhà vệ sinh
Ghế sofa
Bồn tắm hoặc Vòi sen
Khăn tắm
Ra trải giường
Ổ điện gần giường
Bàn làm việc
Khu vực tiếp khách
TV
Dép

Tủ lạnh
Điện thoại
Tiện nghi ủi
Máy pha trà/cà phê
Bàn ủi
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Quyền sử dụng Executive
Lounge
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng
hang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh

↑ Tầng trên
• 2 giường đơn
Phòng này có quyền sử dụng
Executive Lounge với bữa sáng
kiểu lục địa miễn phí và đồ giải
khát vào buổi tối.

37 m²

Nhìn ra biển


Nhìn ra thành phố
Page | 24

Nhìn ra


sông
khí































4.138.104VND

hòa

không

Phòng tắm riêng trong

phòng

Suite 1 phòng
ngủ nhìn ra sông

Điều

Minibar
Đồ vệ sinh cá nhân miễn hí
Áo choàng tắm
Két an toàn
Nhà vệ sinh
Ghế sofa
Bồn tắm hoặc Vòi sen

Khăn tắm
Ra trải giường
Ổ điện gần giường
Bàn làm việc
Khu vực tiếp khách
TV
Dép
Tủ lạnh
Điện thoại
Tiện nghi ủi
Máy pha trà/cà phê
Bàn ủi
Máy sấy tóc
Dịch vụ báo thức
Sàn trải thảm
Ấm đun nước điện
Dịch vụ báo thức
Đồng hồ báo thức
Quyền sử dụng Executive
Lounge
Tủ hoặc phòng để quần áo
Các tầng trên đi lên bằng
thang máy
Giá treo quần áo
Giấy vệ sinh

1 giường đôi cực lớn
Phòng này có quyền sử dụng
Executive Lounge với bữa sáng
kiểu lục địa miễn phí và đồ giải

khát vào buổi tối.
Page | 25


×