Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CONSTREXIM BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.66 KB, 27 trang )

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CONSTREXIM BÌNH ĐỊNH
2.1. Giới thiệu khái quát chung về công ty
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ca công ty
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Công ty sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp Constrexim Bình Định là một
doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số: 1150/QĐ – BXD ngày
26/08/2003 của Bộ Xây Dựng.
Trụ sở: Km 1219 Quốc lộ 1A- Thị Trấn Diêu Trì- Tuy Phước- Bình Định.
Điện thoại: 056.3834434 – 3833662 Fax: 3833661
Đơn vị chủ quản: Công ty đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam
(Constrexim Holdings ).
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3506000001 ngày 10/10/2003 do Sở
Kế Hoạch đầu tư tỉnh Bình Định cấp.
Tiền thân của công ty là Xí Nghiệp Xi Măng Nghĩa Bình được thành lập từ năm
1977. Lúc bấy giờ xí nghiệp sản xuất xi măng lò đứng với công nghệ, thiết bị cũ và lạc
hậu, sản xuất theo phương pháp bán khô, xi măng có mác thấp, chất lượng thấp nên chỉ
thích hợp cho xây nhà cấp 4 và các công trình phụ gia đình. Mức sản lượng thấp, chỉ
đạt 2000 đến 3000/ năm, tiêu thụ chủ yếu trong tỉnh Nghĩa Bình (cũ).
Sau hơn 10 năm hoạt động, với nhu cầu xi măng trên thị trường ngày càng cao,
đặc biệt là nhu cầu cho các công trình xây dựng lớn như thủy điện Vĩnh Sơn, thủy điện
Yaly Bình Định cần thiết phải có một điểm nghiền xi măng mác PC 30 theo TCVN với
công xuất 70.000 tấn/ năm để thay thế dây chuyền cũ lạc hậu. Qua luận chứng kinh tế
kỹ thuật được phép ủy ban kế hoạch Nhà nước, Bộ Xây Dựng đã cho phép tỉnh Bình
Định liên doanh với Tổng công ty xi măng Việt Nam và Tổng công ty xây dựng thủy
điện Sông Đà, lắp đặt một dây chuyền công nghệ nghiền Clinker với công suất 70.000
tấn/năm (16 tấn/giờ) được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại quyết định số
1134/QĐ – UB ngày 29/09/1990. Điểm nghiền được lắp đặt và chính thức đi vào sản
xuất từ tháng 05/1992, trong thời gian này doanh nghiệp lấy tên là Xí nghiệp xi măng số
4, sản phẩm làm ra quá mới mẻ, đứng trước thị trường cạnh tranh khá gay gắt với nhiều
chủng loại xi măng khác như: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, xi măng nhập ngoại, nên thị


phần sản phẩm xi măng số 4 rất hạn hẹp, mặt khác sự chủ động của doanh nghiệp liên
doanh còn rất nhiều điều bất cập, hạn chế, không thích ứng trong cơ chế thị trường.
2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty
Đầu năm 1996 để chủ động trong sản xuất kinh doanh và nhằm sử dụng có hiệu
quả hơn, được phép của Tổng công ty xi măng Việt Nam, phần góp vốn của Tổng công
ty xây dựng thủy điện Sông Đà, được công ty hoàn trả bằng nguồn vốn vay ngân hàng,
tại thời điểm này doanh nghiệp được đổi tên là: Công ty xi măng Bình Định.
Năm 1997 công ty đã đầu tư cải tạo và nâng cấp dây chuyền I lên 100.000
tấn/năm chuyển công nghệ sản xuất từ chu trình hở sang nghiền theo chu trình kín nâng
cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Đến năm 2001 công ty đầu tư, mở rộng thêm dây chuyền II đạt công suất
100.000 tấn/năm, nâng tổng công suất lên 200.000 tấn/ năm.
Ngoài sản phẩm chính là xi măng PCB 30, trong những năm gần đây Công ty
còn sản xuất kinh doanh thêm các sản phẩm như: vôi, đá bụi,… Góp phần làm đa dạng
hóa sản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty. Vì vậy Công ty xi măng Bình Định đã đổi
tên thành Công ty sản xuất VLXD và xây lắp Bình Định theo Quyết định số 88/2001
QĐ – UB ngày 10/09/2001 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định.
Ngày 26/08/2003, Bộ trưởng Bộ xây dựng có quyết định số 1150/QĐ – BXD về
việc tiếp nhận Công ty sản xuất VLXD và xây lắp Bình Định về làm công ty con 100%
vốn Nhà nước trong mô hình công ty mẹ - công ty con Constrexim và đổi tên thành
Công ty sản xuất VLXD và xây lắp Bình Định Constrexim. Đến ngày 17/01/2006, Bộ
xây dựng có quyết định số 105/QĐ – BXD “Về việc chuyển công ty sản xuất VLXD và
xây lắp Bình Định thuộc công ty xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam thành công ty
cổ phần” và lấy tên là công ty cổ phần Bình Định Constrexim. Bắt đầu từ ngày
10/06/2008, Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Constrexim Bình Định.
Trong quá trình hoạt động, Công ty cổ phần Constrexim Bình Định đã không
ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Kết quả đạt dược của công ty qua các năm được thể hiện
trong bảng dưới
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2004 đến 2007
Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007
Doanh thu thuần
84.479.488.824 101.275.942.116 132.708.561.396 111.860.452.293
Giá vốn hàng bán
72.728.126.266 88.612.223.980 117.601.060.749 95.633.797.460
Lợi nhuân thuần
10.751.362.558 12.663.718.136 15.107.500.647 16.226.654.833
Lợi nhuận trước thuế
245.277.169 430.275.289 1.495.085.000 2.679.050.299
Nộp ngân sách nhà
nước
68.677.607 104.061.719 1.471.196
Lợi nhuận sau thuế
176.599.562 326.213.570 1.493.613.804 2.679.050.299
Thu nhập bình quân
1.400.000 1.500.000 1.600.000 1.650.000
Từ năm 2004 cho đến năm 2007, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không
được cao như những năm trước đây, nộp ngân sách cũng không nhiều. Song từ tháng 03
năm 2006 khi tiến hành cổ phần hóa xong tình hình kinh doanh cũng có phần khả quan
hơn. Từ lợi nhuận cuối năm 2007 cho thấy lợi nhuận trước thuế tăng 79,36% so với
năm 2006. Theo quy định thì công ty được miễn giảm thuế TNDN trong 2 năm nhưng
nếu kết quả kinh doanh vẫn tiếp tục tăng hơn năm trước thì sẽ đóng góp một khoản
không nhỏ cho ngân sách nhà nước.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Chức năng: Chức năng của Công ty sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây
dựng: như sản xuất chủng loại xi măng Pooclăng hỗn hợp PCB30 – PCB40 theo tiêu
chuẩn 6260 – 1997 để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh và khu vực Miền Trung,
Tây Nguyên. Xây dựng các công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi; các
công trình cấp thoát nước và công trình công cộng; đường dây tải điện và trạm dây biến
thế đến 35KW. Đầu tư kinh doanh phát triển nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng. Kinh

doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và nông lâm sản. Kinh doanh kho bãi. Kinh doanh
vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Gia công, chế tạo, lắp đặt thiết bị đồng bộ và phi tiêu
chuẩn.
Nhiệm vụ:
Công ty cổ phần Constrexim Bình Định thực hiện các nhiệm vụ như sau:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hoàn thành nghĩa
vụ nộp ngân sách Nhà nước, đảm bảo tự bù đắp chi phí và có lợi nhuận.
Không ngừng nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất, kinh doanh các
loại vật liệu xây dựng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường.
Kho chứa vật liệuPhiễu chứa ClinkerPhiễu chứa thạch caoPhiễu chứa phụ gia
Xilô chứa XM
Băng chuyền
Máy đóng bao
Máy nghiền
Tăng cường năng lực thi công, xây lắp đảm bảo đủ khả năng thực hiện các công
trình xây dựng lớn.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
2.1.3.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng
Mô tả công nghệ:
Bước một, Tiếp nhận và chứa Clinker: Clinker được vận chuyển về nhà máy bằng
ôtô tự đổ và đổ vào phiễu tiếp nhận Clinker trong kho hoặc đổ vào kho chứa. Việc vận
chuyển Clinker từ kho chứa vào phiễu bằng máy xúc gầu lật. Sau khi định lượng bằng
cân 2-25 tấn Clinker được vận chuyển bằng tải tới đầu máy nghiền.
Bước hai, Gia công thạch cao và phụ gia: Bố trí máy kẹp hàm với năng suất 15
tấn/giờ cùng với 2 két chứa (1 cho thạch cao, 1 cho phụ gia). Phụ gia và thạch cao sau
khi gia công (đập nhỏ) sẽ đổ xuống gầu tải để đổ vào hai két chứa. Dưới mỗi két chứa
có 1 cân băng định lượng loại 0,1 - 4,5tấn/giờ. Sau khi định lượng, phụ gia và thạch cao
được đổ chung xuống băng tải từ kho Clinker để đổ vào đầu máy nghiền. Máy kẹp hàm
và 2 phiễu chứa được bố trí ở đầu gian đặt máy nghiền.

Bước ba, Công đoạn nghiền: Nguyên liệu gồm Clinker, thạch cao, phụ gia sau khi
được định lượng riêng theo tỉ lệ phối trộn xác định sẽ được đổ vào máy nghiền bi Ø
2,2×7m, năng suất 15-16 tấn/giờ, N=380Kw - 400Kw(6KV). Ra khỏi máy nghiền xi
măng được dẫn tới máy phân ly hiệu suất cao (phân ly cơ khí) có đường kính 3,5m,
được vít tải đưa tới gầu nâng đưa lên xilô chứa xi măng (có sẵn). Các hạt thô sẽ quay lại
Giám đốc
Phó giám đốc
Phân xưởng sản xuất Phòng QCS
Tổ cơ điệnTổ đập nghiền Tổ đóng bao Tổ bốc xếp QCS cơ lý QCS cơ hóa QCS ca
đầu máy nghiền qua hệ thống vít tải và gầu nâng. Tại công đoạn nghiền có bố trí 1 tổ
hợp lọc bụi 2 cấp với năng suất xử lý chung là 13.000 m
3
/giờ. Cấp 1 là lọc thô bằng 2
Xiclon. Cấp 2 lọc bụi tĩnh điện CWB6.
Bước bốn, Công đoạn chứa xi măng rời và đóng bao: Xi măng rời được chứa
trong xilo có sẵn với tổng sức chứa là 1200 tấn. Chỉ cần thay vít tải nóc Xilo bằng vít
tải có năng suất 60 tấn/giờ để dùng chung cho cả hai dây chuyền.
Ximăng được tháo ra khỏi xilo bằng 6 tháo liệu cánh xoay(có sẵn) loại điều tốc vô
cấp và qua vít tải (có sẵn) để đưa sang nhà đóng bao. Mấy đóng bao hiện có là máy
đóng bao cơ khí loại 2 vòi, năng suất 30 tấn/giờ. Xi măng được đóng bao có trọng
lượng 50Kg và được băng tải và xe cày đưa vào kho chứa.
2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh
Phân xưởng sản xuất: là bộ phận sản xuất chính, trực tiếp tổ chức và điều hành
các tổ sản xuất để thực hiện các công đoạn trong dây chuyền sản xuất để tạo ra sản
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ chức hành chínhPhòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch vật tưPhòngQCS

Xí nghiệp bê tông thương phẩmXí nghiệp kinh doanhXí nghiệp xi măngXí nghiệp xây lắp số 1Xí nghiệp xây lắp số 2Phân xưởng vôi
Ban kiểm soát
Phòng MR
phẩm, gồm các khâu chính là tiếp nhận nguyên vật liệu, đập nghiền, đóng bao, xuất
xưởng.
Phòng QCS: có chức năng hỗ trợ với phân xưởng trong quá trình sản xuất thông
qua việc kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, lấy mẫu kiểm tra trong quá trình sản xuất,
kiểm tra độ mịn của xi măng, kiểm tra độ bền nén và các chỉ tiêu cơ lý khác của thành
phẩm xi măng.
Tổ cơ điện: có trách nhiệm phục vụ các yêu cầu của phân xưởng sản xuất như vận
hành máy bơm.
Tổ đập nghiền: là tổ sản xuất ra thành phẩm chính của công ty, kiểm tra chất
lượng, số lượng phụ gia khi nhập, đưa vào máy đập đạt đến kích thước quy định trước
khi đưa vào két chứa và cấp liệu đĩa.
Tổ đóng bao: có nhiệm vụ điều khiển hệ thống đóng bao tự động kê bao, đóng sản
phẩm theo đúng quy định và vận chuyển xếp xi măng vào kho thành phẩm.
Tổ bốc xếp: có nhiệm vụ bốc xếp xi măng lên xe khi có lệnh của cấp trên hoặc đủ
thủ tục giấy tờ, bốc đúng số lượng ghi trên hóa đơn.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Chú thích: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền dự họp và quyền biểu
quyết, là cơ quan cao nhất của công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định
thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.
Ban kiểm soát: do hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp
trong quản lý và điều hành kinh doanh, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của công
ty, thông báo kết quả kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho đại hội
đồng cổ đông và các nhiệm vụ khác theo điều lệ của công ty quy định.
Hội đồng quản trị: do hội đồng cổ đông bầu ra và là cơ quan quản lý của công ty,

có quyền nhân danh công ty quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi
của công ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của hội đồng cổ đông), phù hợp với
định hướng phát triển chung của toàn công ty.
Giám đốc: là người đứng đầu công ty, quản lý và điều hành chung về mọi mặt
hoạt động của công ty, là chủ thể trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế, giải quyết và xử lý
các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về hiệu
quả hoạt động của công ty trước cơ quan cấp trên và pháp luật nhà nước.
Phó giám đốc: là người giúp việc, tham mưu cho giám đốc, chịu trách nhiệm
trước giám đốc và cơ quan cấp trên về công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm tiêu
thụ. Ngoài ra còn thực hiện các công việc của công ty khi giám đốc ủy quyền hay đi
vắng.
Phũng t chc hnh chớnh: cú nhim v tham mu cho giỏm c v thc hin: t
chc qun lý cụng nhõn viờn, cụng tỏc tin lng, sp xp cỏc b phn phũng ban,
tuyn dng lao ng, ph trỏch khen thng, ỏnh giỏ nhn xột ngun nhõn lc hng
nm, thc hin cụng tỏc vn phũng, lu chuyn cụng vn, mua vn phũng phm.
Phũng k toỏn ti chớnh: cú nhim v t chc cụng tỏc k toỏn, thu thp x lý
thụng tin, tng hp chi phớ giỏ thnh sn phm, bỏo cỏo l lói, lp k hoch sn xut
theo thỏng quý nm.T ú tham m cho giỏm c v chin lc sn xut kinh doanh,
s dng hp lý cỏc ngun lc cho sn xut ca cụng ty.
Phũng k hoch vt t: cú nhim v lp k hoch sn xut, lp k hoch d trự vt
liu cho phự hp sn xut kinh doanh, tham mu cho giỏm c ra k hoch c th
cng nh trong vic thc thi k hoch cho hot ng sn xut kinh doanh dt hiu
qu cao v chu trỏch nhim cho vic nhp xut nguyờn vt liu.
2.1.5. Tỡnh hỡnh ti chớnh v kt qu hot ng sn xut kinh doanh nm 2008
BNG CN I K TON
ti ngy 31 thỏng 12 nm 2008
n v tớnh: ng
Tài sản

số

Thuyết
minh
cuối năm đầu năm
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100 123.709.763.223 105.512.110.704
I - Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 281.284.503 1.136.656.377
1. Tiền 111 V.01 281.284.503 1.136.656.377
2. Các khoản tơng đơng tiền 112
II - Các khoản đầu t chính ngắn hạn 120 V.02
1. Đầu t ngắn hạn 121
3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*) 129 V.02
III - Các khoản phải thu ngắn hạn 130 23.973.004.224 35.180.073.514
1. Phải thu khách hàng 131 19.710.073.843 31.819.871.281
2. Trả trớc cho ngời bán 132 2.708.984.221 1.394.847.172
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 1.380.248.631
4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng XD 134
5. Các khoản phải thu khác 135 1.553.946.160 585.106.330
6. Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi(*) 139
IV - Hàng tồn kho 140 97.553.891.506 67.250.380.540
1. Hàng tồn kho 141 V.04 97.553.891.506 67.250.380.540
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149
V - Tài sản ngắn hạn khác 150 1.901.582.990 1.945.000.273
1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 1.901.386.030 1.420.865.466
2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 196.960
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nớc 154 77.475.406
4. Tài sản ngắn hạn khác 158 446.659.401
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260) 200 24.979.475.266 23.220.000.768

I - Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06
4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II - Tài sản cố định 220 20.479.475.266 23.220.000.768
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 20.119.586.114 22.802.378.283
- Nguyên giá 222 45.753.877.821 49.458.533.682
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 223 (25.634.291.700) (26.656.155.399)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224
V.09

- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 330.833.334 388.566.667
- Nguyên giá 228 565.200.000 551.200.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229 (234.366.666) (162.633.333)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 29.055.818 29.055.818
III - Bất động sản đầu t 240 V.12
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 242
IV - Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250
1. Đầu t vào công ty con 251
2. Đầu t vào công ty liên kết, liên doanh 252
3. Đầu t dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài
hạn(*) 259
V. Tài sản dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 V.14

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
3. Tài sản dài hạn khác 268
Tổng tài sản (270=100+200) 270 148.689.238.489 128.732.111.472
nguồn vốn




A. Nợ phải trả (300=310+330) 300 116.487.570.185 97.835.350.769
I - Nợ ngắn hạn 310 115.246.600.185 95.975.512.378
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 71.659.334.850 70.212.384.802
2. Phải trả ngời bán 312 29.494.042.978 19.162.940.167
3. Ngời mua trả tiền trớc 313 7.224.616.708 3.668.309.979
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 V.16 1.490.817.350 1.135.330.882
5. Phải trả ngời lao động 315 1.967.010.431 227.276.109
6. Chi phí phải trả 316 V.17
7. Phải trả nội bộ 317 2.143.152.818
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng XD 318
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác 319
V.18
1.267.625.049 1.569.270.439
10. Dự phòng phải trả, ngắn hạn 320
II - Nợ dài hạn 330 1.240.970.000 1.859.838.391
1. Phải trả dài hạn ngời bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 1.240.970.000 1.850.530.000
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 9.308.391
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 32.201.668.304 30.896.760.703
I - Vốn chủ sở hữu 410 V.22 32.194.123.187 30.896.760.703
1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 30.424.100.000 25.500.000.000
2. Thặng d vốn cổ phần 412 2.000.000.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7. Quỹ đầu t phát triển 417
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 115.382.267 71.987.287
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 420 1.654.640.920 3.324.773.416
11. Nguồn vốn đầu t XDCB 421
II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 7.545.117
1. Quĩ khen thởng phúc lợi 431 7.545.117
2. Nguồn kinh phí 432 V.23
3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433
Tổng cộng nguồn vốn
(440=300+400)
440 148.689.238.489 128.732.111.472
KT QU HOT NG KINH DOANH
Nm 2008
n v tớnh: ng
Chỉ tiêu

số
Thuyết
minh

Năm nay Năm trớc
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01 VI.25 130.853.006.984 112.177.618.852
2. Các khoản giảm trừ (03 = 04 + 05 + 06 + 07)
02 317.166.559
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01- 02)
10 130.853.006.984 111.860.452.293
4. Giá vốn hàng bán
11 VI.27 112.447.620.368 95.633.797.460
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ(20 = 10 - 11)
20 18.405.386.616 16.226.654.833
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21 VI.26 18.018.312 343.224.796
7. Chi phí tài chính
22 VI.28 10.567.530.071 8.595.878.887
- Trong đó: lãi vay phải trả 23

10.524.705.022 8.415.082.536
8. Chi phí bán hàng
24 1.620.560.053 1.916.137.294
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25 4.360.881.647 3.519.493.107

×