Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
Kiến nghị cải tiến công tác quản lý chất lợng ở Công
ty dụng cắt và đo lờng cơ khí
Biện pháp 1: Thay đổi nhận thức về quản lý chất lợng.
Mặc dù bớc sang thế kỷ mới, chất lợng có vai trò quyết định khả năng
cạnh tranh là vấn đề sống còn nhng Công ty vẫn cha có nhận thức mới về quản
lý chất lợng, vẫn quản lý theo cung cách cũ. Điều đó cũng có thể do một số
nguyên nhân sau:
- Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc, nhận thức không thể có sự chuyển hớng ngay, nội dung
phơng pháp quản lý cũ đợc thay đổi trên cơ sở vận dụng tốt cái cũ mà không
có bớc đột phá, tiếp cận phơng pháp hoàn toàn mới.
- Nền tảng cho công tác quản lý chất lợng còn yếu nh công nghệ sản xuất
còn lạc hậu, phơng tiện vật chất kỹ thuật phụcvụ cho chất lợng sản phẩm còn
nghèo nàn, cha đợc đầu t thích đáng.
- Do doanh nghiệp thiếu vốn và cho rằng muốn dổi mới côngtácquảnlý
chất lợng đòi hỏi phải có nhiều vốn cho đầu t đổi mới công nghệ, tăng cờng
kiểm tra.
- Cha nhận thức đợc tầm quan trọng của quản lý chất lợng đối với toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp.
Do vậy, nhận thức về quản lý chất lợng mang tính bộ phận, không có hệ
thống, không hoàn thiện, chỉcó cán bộ phòng KCS là nhận thức đợc. Do đó các
biện pháp áp dụng nâng cao chất lợng cũng là những biện pháp riêng lẻ, thiếu
đồng bộ, không phát huy đợc sức mạnh tổng hợp.
Để nhanh chóng tiếp thu và vận dụng cách tiếp cậnmới phải bắt đầu bằng
sự thay đổi tích cực trong nhận thức của đội ngũ lãnh đạo cấp cao nhất. Đây là
khâu có ý nghĩa quyết định đến việc triển khai thực hiện trong thực tế. Từ
những chuyển biến căn bản về nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý sẽ có tác
1
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
động lôi kéo mọi thành viên trong doanh nghiệp.Thay đổi về nhận thức là thay
đổi cả một cách nghĩ, cách làm từ trớc đến nay. Đây là vấn đề rất cần thiết nhng
khôngphải dễ dàng gì vì nó phụ thuộc vào nhận thức đã có và sự nhạy bén của
Giám đốc, ban lãnh đạo. Để có sự thay đổi, không phải tự nhiên mà có, mà phải
có các biện pháp tích cực, cụ thể nh sau:
Tiếp thu những phơng pháp mới về quản trị chất lợng qua tài liệu sách
báo, qua các cuộc hội thảo học hỏi, từ đó nhìn lại cụ thể doanh nghiệp mình để
rút kinh nghiệm để tìm lối đi xem mình nên làm thế nào.
Cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo bồi dỡng trong nớc giới thiệu
nhữngkinh nghiệm, kiến thức cơ bản trong quản lý chất lợng hiện đại. Thông
qua đó tiếp thu những nguyên lý cơ bản của hệ thống quản lý chất lợng mới.
Tự doanh nghiệp tổ chức hoặc mời cơ quan t vấn huấn luyện bồi dỡng
kiến thức mới về quản lý chất lợng cho lãnh đạo và cho công nhân.
Ngời lãnh đạo phải nhận thức đợc quản lý chất lợng đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong đảm bảo và nâng cao chất lợng, nhân tố quyết định sựthành
công hay thất bại của Công ty trong cơ chế thị trờng. Quản lý chất lợng theo lối
cũ không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng của khách hàng trong thời kỳ mới.
Nhữngtiến bộ về chất lợng và quản lý chất lợng chỉ có thể đợc duy trì và
phát huy nếu chúng tiếp tục hoàn thiện cả về nhận thức , lý luận và thực hiện.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế nh hiện nay, cần phải có cách tiếp cận hệ
thống để đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý chất lợng.
Theo cách tiếp cận hệ thống, hệ chất lợng của cơ sở không thể khép kín
trong phạm vi nội bộ mà phải là hệ mở. Bởi nó phải chịu tác động của môi trờng
tác động bên ngoài nh tác động của thị trờng, tiến bộ khoa học công nghệ, của
pháp luật, tập quán xã hội.
Lịch sử phát triển quản lý chất lợng trên thê giới cho ta thấy cách tiếp cận
hệ thống đã từng bớc thâm nhập vào thực tiễn hoạt động sản xuất, lu thông và
phát hut tác dụng ngày càng tích cực.
2
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
Nhận thức nữa cần phải đổi mới là tính đồng bộ trong quản lý chất lợng.
Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu mua nguyên vật liệu, thiết kế sản
xuất, lu thông tức là có sự tham gia của nhiều ng ời, nhiều phòng ban. Do đó
để đạt chất lợng tốt hiệu qủa cuối cùng cao thì phải có sự đồng bộ trong khâu
quản lý, sự phối hợp, thông tin lẫn nhau giữa các phòng kỹ thuật, kế hoạch vật
t, phòng kinh doanh, KCS Ví dụ trong sản xuất, ng ời công nhân đảm bảo chất
lợng khi chế tạo theo bản vẽ nhng chất lợng thiết kế lại tồi, không phù hợp thị
hiếu khách, sản phẩm làm ra không bán đợc hoặc do phòng vật t mua nguyên
liệu chất lợng kém thì khi gia công thì hay bị hỏng, rạn nứt, không đảm bảo độ
cứng thì sản phẩm không thể gọi là có chất l ợng.
Nhận thức ba là vai trò của con ngời trong quản lý chất lợng. Kinh
nghiệm nhận thức thực tế cho thấy, vai trò của con ngời trong quản lý chất lợng
cực kỳ quan trọng, quyết định chất lợng sản phẩm, mà trớc đây vai trò này bị
coi nhẹ.
Nếu doanh nghiệp muốn tiến hành quản lý chất lợng đạt hiệu quả cao thì
ngời lãnh đạo phải quan tâm đến chất lợng, đè ra đợc chính sách chất lợng để
thực hiện. Ngoài ra, điều quan trọng là phải động viên mọi ngời trong Công ty
nhận thức rõ trách nhiệm, quyền lợi của mình, thấy đợc quyền lơi của mình, gắn
với việc mình làm. Điều này khiến cho ngời lao động tham gia một cách tự
động không bị gò ép sẽ phát huy đợc tinh thần sáng tạo. Bởi trớc nay ngời lao
động vẫn làm việc với suy nghĩ làm sao để sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nh
một điều ép buộc, do đó họ lời suy nghĩ, cải tiên thêm.
Biện pháp 2: Tăng cờng đầu t cho công tác đào tao đội ngũ cán bộ quản lý
và công nhân, về những kiến thức chuyên môn và kiến thức có
liên quan đến chất lợng và quản lý chất lợng.
Để nâng cao chất lợng, giải pháp quan trọng mang ý nghĩa chiến lợc và
xây dựng kế hoạch và triển khai các chơng trình đào tạo, đào tạo lại, chuẩn bị
3
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
lực lợng lao động có đủ khả năng tiếo thu công nghệ mới, am hiểu và kiểm soát
đợc những biến động của quá trình.
Những vấn đề cơ bản hết sức cần thiết trong quản lý chất lợng nh kỹ
thuật thống kê, sổ tay chất lợng không đ ợc biết đến, công nhân không đợc
trang bị kiến thức về quản lý chất lợng. Hiện nay do việc tuyển dụng lao động
khá dễ dàng nên doanh nghiệp có thể tuyển chọn đội ngũ lao động Công ty có
thể không là công tác đào tạo để giảm chi phí. Tuy nhiên, những kiến thức đào
tạo ở các trờng lớp mang tính tổng hợp. Công ty muốn có ngời lao động với tay
nghề cao thì phải có chơng trình bồi dỡng, huấn luyện cụ thể thích hợp với từng
vị trí công việc của ngời công nhân. Có nh vậy mới nâng cao đợc năng suất,
chất lợng và hiệu quả.
Việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân phải tiến hành đồng thời những
nội dung chủ yếu sau:
- Thứ nhất: là đào tạo nâng cao ty nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ
cán bộ, công nhân viên từ cán bộ quản lý đến công nhân lao động trực tiếp. Đây
là điều kiện để mỗi công nhân có thể nâng cao chất lợng công việc của mìh nhờ
có kiến thức chuyên môn vững vàng thu đợc qua đào tạo. Vì vậy hàng năm
Công ty nên dành một khoản chi phí nhất định cho đào tạo lại và bồi dỡng nâng
cao trình độ chuyên môn tay nghề cho cán bộ công nhân viên.
- Thứ hai, đào tạo những kiến thức liên quan đến chất lợng và quản lý
chất lợng. Để có thể quản lý chất lợng toàn diện không phải chỉ có số cán bộ
trực tiếp làm công tác quản lý chất lợng mới cần có những hiểu biết về quản lý
chất lợng mà tất cả mọi ngời trong doanh nghiệp đều cần có những hiểu biết
nhất định về chất lợng và quản lý chất lợng. Vấn đề chung quan trong nhất mọi
đối tợng cần phải đợc giới thiệu là những nhận thức cơ bản nhất về chất lợng
sản phẩm và ích lợi của nâng cao chất lợng sản phẩm đối với mỗi ngời, mỗi
Công ty và với xã hội. Có thể Công ty sẽ cho rằng nh vậy thì khó có kinh phí
đào tạo và làm nh vậy sẽ rất tốn kém, nhng lợi ích mang lại trong đào tạo sẽ lớn
hơn nhiều chi phí chi phí trớc mắt nếu nh quá trình đào tạo thực sự thu hút công
4
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40
Luận văn tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CN&XD
nhân. Đội ngũ công nhân cần phải đợc đào tạo những kiến thức cơ bản nhất về
chất lợng và quản lý chất lợng. Trớc tiên là những kỹ thuật, những quy trình,
thao tác phải tiến hành, phát hiện những hiện tợng không bình thờng sửa chữa
kịp thời nguyên nhân gây ra phế phẩm.
Đối với cán bộ quản lý cấp cao, chơng trình đào tạo cần tập trung vào
những vấn đề có tính chiến lợc dài hạn nh xây dựng chiến lợc, chính sách chất
lợng, giới thiệu vai trò, lợi ích và thực chất của việc áp dụng các hệ thống quản
lý chất lợng theo quan niệm mới.
Đối với các cán bộ chc năng, các quản đốc phân xởng cần giới thiệu
những kiến thức tác nghiệp về quản lý chất lợng.
Đội ngũ cán bộ KCS cần đợc đào tạo và đào tạo lại những kiến thức cơ
bản nhất về sử dụng các công cụ trong phân tích, đánh giá, theo dõi tình hình
chất lợng sản phẩm và chất lợng quá trình.
Công tác đào tạo cần xác định ngay quản lý chất lợng là trách nhiệm của
tất cả các bộ phận, phòng ban và từng ngời lao động trong Công ty, làm thay đổi
quan niệm cũ cho rằng chất lợng sản phẩm thuộc trách nhiệm của phòng KCS.
Biện pháp 3: áp dụng mô hình quản lý chất lợng theo hệ thống ISO
9000:2000
Công ty nhận thấy mình còn thiếu nhiều điều kiện, tiền đề để có thể áp
dụng ngay đợc hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống chất lợng
nhiều doanh nghiệp của nhiều nớc trên thế giới áp dụng và Nhà nớc khuyến
cáo. Do đó Công ty cha muốn xây dựng ngay hệ chất lợng mà chỉ muốn cải
tiến, hoàn thiện, đổi mới hoạt động quản lý chất lợng trong doanh nghiệp. Để
đảm bảo và từng bớc nâng cao chất lợng của mình vừa đáp ứng đợc yêu cầu của
ngời tiêu dùng mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty thì trớc mắt
Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:
5
SV: Nguyễn Xuân Thế Lớp: QTCL 40