Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

thực trạng tình hình xây dựng chiến lược sản phẩm thuốc lá điếu ở Tổng Công ty thuốc lá việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.12 KB, 29 trang )

thực trạng tình hình xây dựng chiến lợc sản phẩm thuốc
lá điếu ở Tổng Công ty thuốc lá việt nam
1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng nhiệm
vụ của Tổng Công ty thuốc lá việt nam.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam
1.1.1. Giai đoạn từ 1985 đến1992: Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam
Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam (tiền thân của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)
đợc hình thành và tổ chức quản lý ngành theo mô hình khép kín từ khâu đầu tiên
là trồng cây thuốc lá để có nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm thuốc lá đến khâu
sản xuất các sản phẩm thuốc lá và các sản phẩm phụ trợ phục vụ cho toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh cuả Liên Hiệp, đánh dấu một bớc chuyển biến mới về
phơng thức quản lý và trở thành một mô hình đầu tiên về quản lý ngành đối với
ngành thuốc lá Việt Nam.
Liên Hiệp Thuốc lá Việt Nam đã nhận thức đợc vai trò của thị trờng đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh, nhanh chóng chuyển đổi phơng thức tiêu thụ sản
phẩm, gắn chặt sản xuất với tiêu dùng, xây dựng và phát triển mạng lới tiêu thụ
sản phẩm trong cả nớc, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sản lợng thuốc lá điếu sản
xuất và tiêu thụ ngày càng tăng trởng: từ mức khởi đầu là 600 triệu bao năm 1985
đến năm 1992 sản lợng đạt gần 1 tỷ bao, trong đó tỷ trọng thuốc lá đầu lọc tăng từ
6,7% năm 1985 lên hơn 40% năm 1992. Riêng thuốc lá đầu lọc bao cứng đợc bắt
đầu sản xuất từ năm 1989 với sản lợng 1,5 triệu bao, đến năm 1992 đã tăng lên
hơn 115 triệu bao.
Trớc năm 1978 lợng thuốc lá nhập lậu và tiêu thụ ở thị trờng trong nớc hàng
năm khoảng40- 50 triệu bao, tới năm 1989,1990 đã tăng lên đến 150-200 triệu
bao. Để hạn chế tình trạng này, Liên Hiệp đã nhanh chóng điều chỉnh năng lực
sản xuất, cải tiến kích thớc điếu thuốc, bao bì mẫu mã, đ a ra thị trờng một số
nhãn hiệu mới nh Vinataba, Super, Cotab, Du lịch xuất khẩu, Hà Nội đỏ, Thăng
Long, đ ợc thị trờng a chuộng. Nhờ đó Liên Hiệp đã tăng nhanh sản lợng tiêu
thụ nội địa. Trong đó sản phẩm Vinataba đợc đánh giá là sản phẩm thành công
thay thế đợc thuốc lá ngoại nhập lậu và giành đợc thị phần ngày càng lớn trên thị
trờng.


Trong lĩnh vực trồng và phát triển cây nguyên liệu, từ sau năm 1985 các vùng
trồng nguyên liệu trong nớc đã đợc phát triển khá nhanh. Tổng diện tích gieo
trồng khoảng trên 30000 ha với sản lợng trung bình khoảng trên 31000 tấn/năm.
Liên Hiệp đã tiến hành nhiều chơng trình trồng thực nghiệm giống thuốc lá, đa
vào hoạt động các trung tâm kỹ thuật tại Đức Trọng (Lâm Đồng), Bình Long
(Sông Bé), Gò Dẫu (Tây Ninh), và trồng thực nghiệm nguyên liệu giống mới tại
các tỉnh Hà Nội, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Tây, Gia Lai-Kom Tum, Bình Định,
Ninh Thuận, Đồng Nai,
Để đáp ứng yêu cầu đầu t phát triển vùng nguyên liệu, đổi mới công nghệ sản
xuất, Liên Hiệp rất chú trọng trong việc tìm đối tác đầu t toàn diện từ khâu trồng,
chế biến, xuất khẩu nguyên liệu đến sản xuất thuốc điếu. Liên Hiệp đã thiết lập
quan hệ hợp tác với một số tập đoàn thuốc lá lớn trên thế giới nh: B.A.T, Intabex,
Rothman, Philip Morris, và đàm phán với Công ty New Toyo, Công ty Leight
Mardon về sản xuất và in bao bì thuốc lá điếu, giấy sáp vàng vào những năm
1986- 1990 hàng năm Liên Hiệp đã xuất khẩu 300- 400 triệu bao sang Đông Âu
và Liên Xô cũ.
Có thể nói rằng, Liên Hiệp Thuốc lá Việt Nam trong 8 năm hoạt động đã
khẳng định đợc vai trò nòng cốt đối với ngành Thuốc lá Việt Nam, đáp ứng đợc
nhu cầu xã hội, tạo tích luỹ ngày càng tăng cho Nhà nớc, đa ngành Thuốc lá phát
triển mạnh mẽ trong sự chuyển đổi của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng,
đã hình thành một phơng thức quản lý ngành theo kiểu khép kín mà với các mô
hình xí nghiệp trớc đó cha thực hiện đợc.
1.1.2. Giai đoạn từ 1992 đến nay: Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam
Ngày 31/10/1992 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ đã ban hành quyết định số
1007/CNn-TCLD chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên Hiệp Thuốc lá Việt
Nam thành Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam. Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam
có trụ sở chính đặt tại Hà Nội và văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 7/3/1994 Thủ Tớng Chính phủ có quyết định số 91/TTg về viếc thí điểm
thành lập tập đoàn kinh doanh. Theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ,
ngày 29/4/1995, Thủ Tớng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Tổng Công ty

Thuốc lá Việt Nam trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh của toàn
ngành, từng bớc sát nhập các đơn vị thuốc lá địa phơng vào Tổng Công ty nhằm
hình thành một Tổng Công ty mạnh theo hớng tập đoàn, huy động sức mạnh của
tất cả các đơn vị thành viên theo một định hớng phát triển sản xuất kinh doanh
chung. Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có phạm vi hoạt động trên cả nớc .
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có:
Tên giao dịch quốc tế: VietNam National Tobacco Coporation
Tên viết tắt: Vinataba
Địa chỉ:25 Lý Thờng Kiệt Hà Nội
Điện thoại :8265778
Fax: 8265777
Số tài khoản: 431101- 000072
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng Công ty
1.2.1. Chức năng của Tổng Công ty
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam ra đời nhằm tổ chức sắp xếp lại sản xuất
kinh doanh của toàn ngành, từng bớc sát nhập các đơn vị thuốc điếu địa phơng
vào Tổng Công ty nhằm hình thành một Tổng Công ty mạnh theo hớng tập đoàn,
huy động sức mạnh của tất cả các đơn vị thành viên theo một định hớng phát triển
sản xuất kinh doanh chung. Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có phạm vi hoạt
động trên cả nớc. Trên cơ sở đó Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam thực hiên chức
năng quản lý thống nhất đối với ngành sản xuất kinh doanh thuốc lá trên phạm vi
cả nớc góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
1.2.2. Nhiệm vụ của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
-Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh thuốc lá theo quy định về kế hoạch phát
triển ngành thuốc của Nhà nớc bao gồm: Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo
nguồn vốn đầu t, tổ chức vùng nguyên liệu thuốc lá, sản xuất tiêu thụ sản phẩm,
cung ứng vật t thiết bị, xuất, nhập khẩu, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế
trong và ngoài nớc phù hợp với luật pháp và chính sách của Nhà nớc.
-Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao

bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác. Nhận và sử dụng có hiệu quả
tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ
kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
-Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong công ty.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những
năm vừa qua.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kết quả SXKD chủ yếu qua các năm
Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001
So sánh %
98/97 99/98 00/99 01/00
1. Giá trị
TSL
Tỷ
đồng
2710 2815 2890 4330 4110 103,5 102,6 118,6 119,8
2. SL
tiêu thụ
Triệu
bao
1500 1455 1404 1515 1720 97 96,5 107,9 113
3. Tổng
DT
Tỷ
đồng
5030 5839 5930 6725 7665 116,2 101,5 113,4 113,9
4. DT
thuốc lá
điếu
Tỷ

đồng
2840 2987 3138 3597 4050 105,2 105 114,6 112,6
5. Nộp
NS
Tỷ
đồng
1135 1166 1239 1363 1595 102,7 106 110 117
6. Lợi
nhuận
Tỷ
đồng
115 128 105 123 135 111,3 82 117 109,7
7. TN
bình
quân LĐ
Nghìn
đồng/t
háng
1336 1402 1543 1694 1759 104,9 110,1 109,8 103,8
(nguồn: P. KTKH-Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)
Qua bảng trên ta thấy, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng
Công ty đã có những những tiến bộ đáng kể. Chỉ tiêu nộp ngân sách luôn tăng
chứng tỏ Tổng Công ty làm ăn có hiệu quả. Điều đó đợc chứng minh bằng việc
Tổng Công ty là doanh nghiệp đứng thứ 3 về nộp ngân sách Nhà nớc trong khi
vốn chỉ đứng thứ 14 trong 17 Tổng Công ty 91.
Tuy nhiên năm 1998,1999 hoạt động của Tổng Công ty đã có chiều hớng
giảm xuống. Trong năm 1998 tuy chỉ tiêu tổng doanh thu và lợi vẫn tăng nhng sản
lợng tiêu thụ lại giảm. Năm 1998 doanh thu tăng 809 tỷ đồng (16,2%), lợi nhuận
tăng13 tỷ đồng (11,3%) nhng sản lợng lại giảm 45 triệu bao. Điều này một mặt do
Tổng Công ty đã làm tốt công tác hạ giá thành sản phẩm nhng mặt khác do ảnh h-

ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á làm ảnh hởng đến mức sống
và nhu cầu tiêu dùng của dân c. Năm 1999 hoạt động của Tổng Công ty có sự
giảm sút mạnh cả về sản lợng tiêu thụ và lợi nhuận. Sản lợng tiêu thụ giảm 51triệu
bao (3,5%) và lợi nhuận giảm 23 tỷ đồng (18%). Điều này là do Tổng Công ty cha
làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm và điều tra nghiên cứu thị trờng.Tuy nhiên năm
2000, 2001 Tổng Công ty đã lấy lại đợc thăng bằng và có những chuyển biến rõ
rệt trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Do đó đời sống cán bộ công nhân viên
của Tổng Công ty ngày càng đợc cải thiện đáng kể. Từ mức thu nhập đầu ngời
1336 nghìn đồng/tháng đến nay thu nhập bình quân đầu ngời là 1759 nghìn
đồng/tháng.Tốc độ tăng thu nhập trung bình tháng của công nhân viên toàn Tổng
Công ty khoảng 105,5%.
Để hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh cuả Tổng Công ty , hãy xem
số liệu bảng sau:
Bảng 2: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh chủ yếu qua các năm
Chỉ tiêu đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001
1. Doanh lợi vốn kinh doanh
Doanh lợi doanh thu
Hiệu quả sử dụng vốn CĐ
Hiệu quả sử dụng vốn LĐ
%
%
%
%
15,5
2,28
25,8
38,72
13,58
1,75
22,46

34,34
13,8
1,77
22,68
35,35
15,75
1,82
25,52
41,14
16,87
1,76
26,95
45,15
(Nguồn P. KTKH- Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)
Do sự biến động của lợi nhuận đã làm biến động các chỉ tiêu hiệu quả của
doanh nghiệp . Hầu hết các chỉ tiêu đều giảm trong năm 1998, 1999 do trong 2
năm này lợi nhuận và sản lợng tiêu thụ giảm.
Lợi nhuận năm 2000, 2001 tăng do các đơn vị đã tăng cờng công tác tiết kiệm
chi phí, giảm giá thành nên các chỉ tiêu đều tăng nhanh. Tuy nhiên năm 2001 do
phải huy động vốn vào việc đầu t để thực hiện chiến lợc phát triển ngành, tăng chi
phí khấu hao tài sản cố định do tỷ giá ngoại tệ tăng, đã làm chậm lại mức tăng
của các chỉ tiêu.
1. Một số đặc điểm chủ yếu của Tổng Công ty có ảnh h-
ởng đến việc xây dựng chiến lợc sản phẩm.
3.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
3.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình Tổng Công ty 91.
Theo đó cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty bao gồm:
- Hội Đồng Quản Trị: là bộ máy lãnh đạo cao nhất của Tổng Công ty, có chức
năng quản lý hoạt động của Tổng Công ty, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ về sự

phát triển của Tổng Công ty theo các nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao.
- Ban Tổng Giám Đốc và Bộ máy giúp việc: Ban Tổng Giám Đốc là cơ quan
điều hành trực tiếp đối với các hoạt động của Tổng Công ty, có chức năng thực
hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Nhà nớc và Hội Đồng Quản Trị giao.
Ban Tổng Giám Đốc của Tổng Công ty gồm Tổng Giám Đốc và các Phó Tổng
Giám Đốc. Bộ máy giúp việc cho ban Tổng Giám Đốc bao gồm các phòng ban
nghiệp vụ thuộc cơ quan văn phòng của Tổng Công ty.
- Các đơn vị thành viên của Tổng Công ty: Tổng Công ty hiện có 15 đơn vị
thành viên hạch toán độc lập và phụ thuộc trong đó có 9 đơn vị sản xuất thuốc
điếu, 2 đơn vị sản xuất nguyên liệu, 3 đơn vị kinh doanh dịch vụ vật t và 1 đơn vị
nghiên cứu khoa học.
Sơ đồ 13: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty
Văn phòng
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc
Phòng KTKH
Phòng Kế toán
P. Thị trờng
P. Kỹ thuật
P. Tổ chức
Các đơn vị thành viên
Khối SX thuốc điếu
NMTL Sài Gòn
NMTL Vĩnh Hội
NMTLThăng Long
NMTLBắc Sơn
NMTLThanh Hoá
NMTLAn Giang
NMTLCửu Long
NMTL Đồng Tháp

NMTL Long An
Khối sản xuất nguyên liệu
Cty NLTL Bắc
Cty NLTL Nam
Khối phụ trợ & sự nghiệp
-Cty XNK thuốc lá
-XN In bao bì và phụ liệu thuốc lá
-Cty Thơng mại thuốc lá
-XNLD Vina Toyo
- Viện KTKT thuốc lá
1.1.2. Các lĩnh vực hoạt động chính
Tổng Công ty có các lĩnh vực hoạt động chính sau đây:
- Đầu t trồng, thu mua và chế biến nguyên liệu thuốc lá;
- Sản xuất kinh doanh thuốc lá điếu ;
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu và sản
phẩm của ngành thuốc lá ;
- In ấn các loại bao bì thuốc lá, sản xuất các sản phẩm phụ trợ cho ngành, bao
gồm một số loại phụ liệu quan trọng nh giấy sáp vàng cây đầu lọc,
- Sản xuất máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thuốc lá ;
- Kinh doanh dịch vụ vận chuyển phục vụ cho hoạt động của các đơn vị trong
ngành;
- Nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào các hoạt động của
ngành;
- Tổ chức các hoạt động sản xuất và kinh doanh khác theo sự chấp thuận của
Chính phủ .
1.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Trong những năm vừa qua cùng với sự nỗ lực trong sản xuất kinh doanh,
Tổng Công ty đã có kế hoạch bồi dỡng đào tạo cán bộ công nhân viên cho phù
hợp với sự phát triển cuả xã hội. Hiện nay Tổng Công ty có 1567 cán bộ đợc đào
tạo qua các trờng lớp từ trung cấp đến đại học, chiếm 17,1% tổng số cán bộ công

nhân viên của Tổng Công ty trong đó:
Trình độ trên đại học : 12 ngời chiếm 0,76%
Cao đẳng, đại học: 890 ngời chiếm 56,47%
Trung cấp: 674 ngời chiếm 42,77%
Số lợng cán bộ trên đại học và cao đẳng ở các bộ phận, các đơn vị thành viên
khá cao, chiếm 9,66% trong tổng số lao động (10429 ngời) nghĩa là cứ 100 lao
động có gần 10 cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng. Đội ngũ cán bộ khoa học
kỹ thuật ngày càng phát triển, nhanh chóng tiếp thu công nghệ hiện đại, làm chủ
kỹ thuật. Nhiều công trình sáng chế, cải tiến kỹ thuật đã đợc áp dụng vào sản
xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm đợc ngoại tệ, nâng cao chất lợng sản
phẩm (xem bảng 24: cơ cấu lao động của Tổng Công ty năm 2000).
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất thuốc lá điếu
3.3.1. Năng lực thiết bị công nghệ chế biến nguyên liệu
Mục đích của giai đoạn chế biến nguyên liệu là tách cọng, sấy khô lá, tách
tạp chất, tạp khí ra khỏi lá, đóng kiện sản phẩm và tạo ra nguyên liệu dự trữ.
Thuốc lá nguyên liệu đã qua chế biến có thể bảo quản với khối lợng lớn (ép
đóng kiện một khối lợng lớn trong một thể tích nhỏ) và thời gian dài. Thời gian
bảo quản với nhiệt độ và độ ẩm thích hợp là giai đoạn lên men tự nhiên tạo nên
phẩm chất và hơng vị thuốc lá, cân đối về tỷ lệ Nicotin và đờng hoà tan, giảm xóc,
nóng khi hút.
Hiện nay các nhà máy của Tổng Công ty trong dây chuyền chế biến sợi có
công đoạn chế biến nguyên liệu (gồm khâu lá nguyên liệu đầu vào, hấp chân
không, cắt đầu lá, gia ẩm, ủ, đánh lá, tớc cọng.
Bảng 3: Thực trạng năng lực chế biến nguyên liệu
Tên đơn vị
Số l-
ợng
Hãng
SX
Năm

SX
Công
suất TK
( Kg/ h )
Công
suất TH
( Kg/ h )
Chất lợng
TB
( % )
Năng lực
TK
Tấn/ 2 ca
Năng lực
TT
Tấn/ 2 ca
1. DC CBNL
thuốc lá
Cty NLTL Nam
1
Mỹ-
Đức 1989 2000 2000 60 6323 6323
2.Khâu CBNL
của NMTL điếu
-Sài Gòn
-Vĩnh Hội
-Thăng Long
-Thanh Hoá
1
1

1
1
Đức
ý
TQ
Anh
1998
1997
1994
1993
9000
2000
3000
2500
1500
3085
800
650
1200
435
90-95
70-100
90
80
28454
6323
9485
7904
4742
2529

2055
3794
1375
(Nguồn : P. Kỹ thuật Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)
Căn cứ vào bảng trên ta thấy rằng hiện nay hầu hết các nhà máy thuốc điếu
của Tổng Công ty vẫn cha sử dụng hết công suất thiết kế. Bên cạnh đó việc chế
biến nguyên liệu trên dây chuyền chế biến sợi có hạn chế là khâu đánh lá tớc
cuộng chỉ đợc làm 1 lần trong khi trên một dây chuyền hoàn chỉnh khâu này đợc
làm từ 5- 7 lần. Do đó tỷ lệ cuộng trong lá mảnh còn lớn. Do khâu chế biến
nguyên liệu là một khâu của dây chuyền chế biến sợi nên không có giai đoạn ủ và
lên men tự nhiên để cải thiện chât lợng hút và phẩm chất thuốc lá nguyên liệu. Do
đó không đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật cao cho công nghệ phối chế các nhãn
thuốc trung và cao cấp.
Tổng năng lực chế biến nguyên liệu hiện nay của Tổng Công ty là 16075
tấn/2ca/năm bằng 46,2% so với năng lực thiết kế và bằng 48% nhu cầu sản xuất
và xuất khẩu.
1.3.2. Năng lực thiết bị chế biến sợi
Công nghệ chế biến sợi bao gồm 3 giai đoạn: chế biến sợi, cuốn điếu, đóng bao.
Trong đó giai đoạn chế biến sợi quyết định chất lợng sản phẩm và vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Hiện tại một số nhà máy có dây chuyền công nghệ chế biến sợi tơng đối đồng bộ.
Hỗu hết các dây chuyền này đều có thiết bị kiểm tra chất lợng sợi độ ẩm sợi, cung
cấp sợi tự động cho máy cuốn.
Bảng 4: Thực trạng năng lực chế biến sợi
Tên đơn vị
Số l-
ợng
Hãng
SX
Năm

SX
Công
suất TK
( Kg/ h )
Công
suất TH
( Kg/ h )
Chất lợng
TB
( % )
Năng lực
TK
Tấn/ 2 ca
Năng lực
TT
Tấn/ 2 ca
-Sài Gòn
-Vĩnh Hội
-Thăng Long
-Thanh Hoá
1
1
1
1
Đức
ý
TQ
Anh
1998
1997

1994
1993
2000
3000
2500
1500
800
650
1200
435
90-95
70-100
90
80
6323
9485
7904
4742
2529
2055
3794
1375
Tổng 4 10.000 8.900 1707 1365
(Nguồn : P . Kỹ thuật Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam)
Tính năng của thiết bị, công nghệ sản xuất, mức độ đồng bộ, hoàn thiện tự
động hoá của dây chuyền công nghệ quyết định đến chất lợng sợi thành phẩm.
Thực tế trớc đây các nhà máy sản xuất thuốc điếu theo mô hình sản xuất khép kín,
tự đầu t thu mua nguyên liệu nên đã đầu t dây chuyền chế biến sợi có công đoạn
chế biến nguyên liệu để sản xuất các nhãn trung và thấp cấp. Hiện nay do sự tiến
bộ của khoa học công nghệ, các dây chuyền này khó có thể đáp ứng cho các nhà

máy cuốn điếu hoạt động với tốc độ cao.
Tuy hiện nay các nhà máy đều hầu nh cha sử dụng hết năng lực thiết kế nhng
hầu hết các thiết bị chế biến sợi đều đã lac hậu, đợc sản xuất từ những năm
1993,1994. Công nghệ hiện đại hiện nay là trong khâu chế biến sợi có khâu trơng,
nở sợi nhằm sản xuất các nhẵn thuốc cao cấp, giảm tối đa lợng thuốc lá trong điếu
thuốc, giảm tỷ trọng Nicotin và các chất độc hại cho ngời tiêu dùng thì cha nhà
máy nào có.
3.3.3 Thiết bị vấn điếu đóng bao
3.3.3..1. Thiết bị vấn điếu
Bảng 5 : Bảng năng lực thiết bị vấn điếu
đơn vị : điếu/ phút
Công suất vận hành máy vấn điếu

×