CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trên thương trường đều chòu ảnh
hưởng của môi trường kinh doanh của mình. Một môi trường kinh doanh mà tổ chức
gặp phải có thể chia làm 3 cấp độ: môi trường vó mô, môi trương tác nghiệp, hoàn
cảnh nội bộ. Trong đó môi trường vó mô và môi trường tác nghiệp chính môi trường
bên ngoài tác động đến công ty.
A. Môi trường bên ngoài
I. Môi trường vó mô
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của nghành vận tải nói chung và
hoạt động của công ty nói riêng: yếu tố kinh tế, chính trò, pháp luật, xã hội tự
nhiên, công nghệ.
1. Yếu tố kinh tế
Thực trạng của nền kinh tế thể hiện sức khỏe và sự ổn đònh của nền kinh tế. Thực
trạng này tác động đến khả năng phát triển và kiếm lợi của công ty. Có 5 yếu tố
quan trọng cần xem xét đến khi tiến hành yếu tố kinh tế tác động đến nghành,
công ty: tốc độ tăng trưởng, tỷ giá hối đoái, xu hướng quốc tế hóa, lãi suất, lạm
phát.
a. Tốc độ tăng trưởng
Tỷ lệ tăng trưởng nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với những cơ hội và nguy
cơ của doanh nghiệp. Bơỉ sự tăng trưởng kinh tế làm gia tăng khả năng tiêu dùng
xã hội, đồng thời làm áp lực cạnh tranh trong ngành.
Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Năm 2002 2003 2004 2005 2006
Tỷ lệ
tăng(%)
6 5.9 6.5 7 8.2
(Nguồn: thời báo kinh tế Sài Gòn)
Nền kinh tế Việt Nam những năm qua có tỷ lệ tăng trưởng cao nên các hoạt động
của công ty gặp nhiều thuận lợi, mặc dù năm 2005-2006 vừa qua tỷ lệ tăng trưởng
GDP của ta giảm mạnh do hứng chòu thiên tai liến tiếp xảy ra nhưng tỷ lệ tăng
trưởng chúng ta vẫn còn cao so với các nước trong khu vực với cùng thời điểm. Đặc
biệt nền kinh tế Việt Nam sau 2 năm giảm đã tăng trưởng trở lại, 6 tháng đầu năm
2006 GDP của ta đạt mức tăng trưởng 8.2. Bên cạnh đó tổ chức EIU nhận đònh nền
kinh tế Châu và thế giới tăng trưởng trở lại khá tốt. GDP các nước khu vực của
Việt Nam đã tăng nhanh đây là cơ hội đẩy mạnh phát triển dòch vụ vận tải.
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
b. Lãi suất
Lãi suất trên thò trường tài chính có thể có những tác động trực tiếp đến nhu cầu
vận tải của công ty. Hơn thế nữa lãi suất cũng ảnh hưởng đến cước vận tải tác động
đến cạnh tranh công ty trong cùng nghành.
Trong những năm gần đây ngân hàng nhà nước Việt Nam đã nhiều lần hạ lãi suất,
nhưng lãi suất trần trên thò trường tài chính nước ta vẫn còn cao so với các nước
trong khu vực và thế giới (r > 10%/năm).
c. Tỷ giá hối đoái
Sự biến động của tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến cạnh tranh của công ty. Đặt
biệt trong việc mua bán Container bỡi giao mua bán với nước ngoài thông qua
ngoại tệ chủ yếu là Dola. Vì vậy doanh nghiệp hoạt động trong môi trường có tỷ
giá ổn đònh có nhiều cơ hội ổn đònh hoạt động kinh doanh.
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 vừa qua, Việt Nam là nước chòu ảnh hưởng ít
nhất.
d. Lạm phát
Lạm phát gây rối loạn, giảm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế lãi suất tăng và gây ra nhiều
biến động về tỷ giá hối đoái. Đặc điểm nổi bậc của lạm phát là làm cho tương lai
nền kinh tế bất đònh và người ta không dự báo về điều gì xảy ra.
Trong những năm của thập niên 80 và 90 nước ta được xếp vào nước có lạm phát
cao nhất của thế giới. Đồng tiền mất giá nhanh chóng làm cho nền kinh tế bất ổn
đònh nghiêm trọng. Các dự án đầu tư và các hợp đồng kinh tế được lập nên và ký
kết rất dè dặt và hạn chế.
Tốc độ lạm phát của Việt Nam (bảng 4.2)
Năm 2003 2004 2005 2006
Tỷ lệ lạm
phát
0.1 0.14 0.08 0.07
(Nguồn: thời báo kinh tế Sài Gòn)
Những năm gần đây nền kinh tế ổn đònh và nhà nước quản lí chặt chẽ về tiền tệ
nên mức độ lạm phát giảm xuống và ổn đònh và đôi khi xảy ra hiện tương giảm
phát. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2000 so với tháng12 năm 1999 là mức thấp nhất
trong vòng 10 năm qua. Nhiều chuyên gia cho rằng đây là dấu hiệu giảm phát.
e. Xu hướng quốc tế hóa
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Nước ta thực hiện đường lối mở cửa và hội nhập với môi trường bên ngoài đúng
vào thời kỳ mà thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Giao lưu kinh tế đang
liên kết các quốc gia có chế độ chính trò khác nhau thành một thò trường thống nhất.
Hiện tại Việt Nam là thành viên của cộng đồng các nước ASEAN cộng đồng này
ngày càng mở rộng. Ngoài ra Việt Nam đã ký hiệp đònh thương mại với Mỹ vào
tháng 7 năm 2000, gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Năm 2003 Việt
Nam gia nhập Afta và thực hiện chương trình thuế quan có hiệu lực chung Cept. Sự
tham gia Việt Nam vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới là thuận
lợi trong giao dòch quốc tế, tạo cơ hội, thêm thò trường mới, tiếp cận với những đối
tác có nguồn vốn lớn, có công nghệ hàng đầu và trình độ quản lí cao. Hàng rào
thuế quan các nước dần dần thu hẹp hoặc bãi bỏ theo xu thế chung của thời đại.
Nước các doanh nghiệp không chuẩn bò đầy đủ cho việc hội nhập và tự do hóa thì
rất có thể gặp nhiều khó khăn, kể cả nguy cơ phá sản.
Hiện nay công ty vận tải đường biển đang có kế hoạch xây doing cảng cạn tai việt
nam. Điều này sẽ thức đẩy việc phát triển vận tải hàng hóa bằng container ở Việt
Nam. Tạo ra cơ hội hội nhập quốc tế của các công ty vận tải. Đồng thời thúc đẩy
loại hình vận tải này phát triển ở Việt Nam.
Với kết quả phân tích môi trường kinh tế ở trên, đã cho thấy một số yếu tố ảnh
hưởng đến công ty.
Về cơ hội:
Việt Nam phát triển ổn đònh.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước trong khu vực ổn đònh.
Lãi suất cho vay giảm.
Xu thế kinh tế toàn cầu.
Tỷ giá hối đoái tương đối ổn đònh.
Maerk xây dựng cảng cạn tại việt nam.
Về nguy cơ:
Lạm phát chuyển sang giảm phát.
2. Yếu tố chính trò, phát luật
a. Sự ổn đònh chính trò và chủ trương nước nhà
Sau ngày đất nước thống nhất Đảng và nhà nước ta đã bắt tay vào công cuộc xây
dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc đã tạo ra môi trường chính trò ổn đònh. Các doanh
nghiệp trong nước yên tâm hoạt động, các doanh nghiệp nước ngoài mạnh dạn đầu
tư vào Việt Nam.
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Trong những năm gần đây chính phủ Việt Nam đã chủ trương đa phương hóa quan
hệ và đa dạng hóa hình thức ngoại giao tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp.
Luật đầu tư nước ngoài vào việt nam được sữa đổi thông thoáng hơn, các chính
sách mềm dẻo trong đầu tư đồng thời cải cách thủ tục hành chánh trong khâu xuất
nhập khẩu, hải quan, ưu đãi về thuế… đã thu hút nhiều tập đoàn nước ngoài đầu tư
vào Việt Nam. Nghành vận tải cũng được các đối tác đặc biệt quan tâm, họ đầu tư
vốn và chuyển giao công nghệ tiên tiến. Vì vậy tạo ra một môi trường cạnh tranh
mạnh mẽ.
b. Các luật thuếùâ và qui đònh
Do tình trang phát triển ồ ạt của các công ty vận tải giao nhận và các tuyến đường
chính Việt Nam xuống cấp do hậu quả thiên tai cũng như chất lượng thi công kém,
ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, nhà nước đã có chủ trương hạn chế một số tuyến
đường cho xe Container.
Ngày 15/7 /1998 chính phủ ban hành về việc tất cả các công ty vận tải được quyền
xuất khẩu trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho công ty. Đặc biệt chính phủ còn
khuyến khích các công ty vận tải đầu tư mua xe mới với các chính sách hỗ trợ vốn
từ ngân hàng với lãi suất ưu đãi. Mở rộng và nâng cấp một số tuyến đường, qui
đònh về thời gian và các khâu hành chính về công tác kiểm đònh xe đònh ky ømở
rộng hơn.
Về thời gian hoạt động các xe đầu kéo tải trọng lớn ở tp. HCM là 9 giờ sáng đến 4
giờ chiều. Buổi tối là 21 giờ đến 6 giờ sáng.
Luật thuế giá trò gia tăng được áp dụng thay thuế doanh thu là một biểu hiện tiến
bộ trong quá trình cải cách thuế giai đoạn 2 của nước ta. Khi đó thuế giá trò gia
tăng sẽ khắc phục được nhược điểm chồng chéo, thuế đánh trùng lên thuế doanh
thu, đóng góp tích cực vào môi trường cạnh tranh bình đẳng, tăng thu ngân sách
nhà nước. Đối với công ty từ khi áp dụng luật thuế này công ty được hưởng nhiều
lợi trong luật thuế này.
Nỗi ám ảnh của công ty vận tải là phí đường bộ quá cao, không ít công ty vận tải
cho rằng những khoản phí không chứng từ hoặc còn gọi là tiêu cực phí vẫn còn tồn
tại thực sự là gánh nặng công ty làm cho cước dòch vụ tăng lên một cách oan ức,
sức cạnh tranh giảm sút. Ngoài ra mặc dù chính phủ có nhiều biện pháp cải cách
bộ máy nhà nước nhưng nạn quan liêu, cửa quyền, tham nhũng vẫn chưa có chiều
hướng thiên giảm. Đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nước ta chậm
phát triển.
Với kết quả phân tích môi trường chính trò và pháp luật thì rút ra các điểm mạnh
yếu công ty như sau:
Về cơ hội:
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Môi trường chính trò ổn đònh.
Chính phủ khuyến khích phát triển.
Luật thuế được cải cách.
Hệ thống đường bộ mở rộng.
Nguy cơ:
Nạn quan liêu, tham nhũng cửa quyền còn tồn tại.
3. Yếu tố xã hội tự nhiên
Những thay đổi về đòa lí nhân khẩu, văn hóa xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến
dòch vụ công ty, thò trường và khách hàng. Các tổ chức lớn nhỏ hoạt động vì lợi
nhuận hay phi lợi nhuận trong mọi nghành đang bò thách đố và tác động bởi những
vận hội và mối đe dọa phát sinh từ những thay đổi về nhân khẩu văn hóa, xã hội,
đòa lí.
Tỉnh Bình Dương có diện tích là 2718 km
2
, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
nam gồm: tp. HCM, Đồng Nai, Bà Ròa- Vũng Tàu Và Bình Dương. Đây là vùng
kinh tế trọng điểm năng động, tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong nhiều năm qua
có tác động tức cực lớn đối với đất nước, bình quân cả thời kỳ 2005-2006 nhòp độ
tăng trưởng của cả nước đạt 7.6% thì vùng kinh tế trọng điểm phía nam đạt 11.2%.
hàng năm còn đóng góp trên tổng 50% sản lượng công nghiệp và là vùng có mức
sống, tiêu thụ sản phẩm cao nhất nước.
Tuy nhiên đối với nghành vận tải thì do tập quán xa xưa của người Việt, vận
chuyển hàng hóa với tải trọng nhỏ, thiết bò vận chuyển thô sơ. Do vậy, họ chỉ thích
vận chuyển hàng hóa bằng các loại xe nhỏ.
Ngày nay vấn đề môi trường ngày càng quan tâm không còn giới hạn trong phạm
vi của một quốc gia. Nó đang là vấn đề toàn thế giới. nhiễm môi trường phần lớn
do các nghành sản xuất công nghiệp nhưng nghành vận tải cũng góp phần không
nhỏ trong vấn đề này. Vì vậy việc lựa chọn công nghệ xe phải chú ý đến vấn đề
này. Khi xe nào đó gây ô nhiễm mối trường nghiêm trọng thì ngưng hoạt động
hoặc chuyển ra khỏi vùng đông dân cư.
Ngoài ra, trong quá trình vận chuyển hàng hóa trên đường bộ gặp nhiều phản ứng
của người dân do ý thức tài xế và xe quá lớn.
Nhằm góp phần bảo vệ môi trường và chính phủ Việt Nam đã khuyến khích việc
cắt giảm khí thải từ thiết bò xe để đạt tiêu chuẩn khí thải Euro2, Euro3, Euro4.
Với kết quả phân tích môi trường xã hội trên cho thấy:
Về cơ hội:
Khuyến khích mua xe mới công nghệ cao.
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Về nguy Cơ:
Dân Việt Nam chưa chú ý nhiều về dòch vụ vận tải.
4. Yếu tố công nghệ
Ít có nghành công nghiệp vận tải nào mà lại không phụ thuộc vào yếu tố công
nghệ ngày càng hiện đại. Chắc chắn có nhiều công nghệ mới về vận chuyển ra đời,
tạo ra những cơ hội cho nghành vận tải cũng như nguy cơ. Dòch vụ vận tải và giao
nhận ngày nay áp dụng công nghệ cao. Liên lạc giữa khách hàng và nhà cung cấp
thông qua mạng Internet và điện thoại di động, Quảng cáo và truyền đạt bằng
miệng từ khách hàng trước đến sau.
Việt Nam nghành chế tạo máy và máy móc công nghiệp dùng cho vận tải nói
chung còn lạc hậu so với nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Chúng ta chỉ
sản xuất được hoặc độ, chế một số thiết bò máy móc đơn giản.
Tuy nhiên trong suốt quá trình phát triển công ty không ngừng đầu tư máy móc
thiết bò xe chủ yếu nhập khẩu từ Mỹ, Nhật và Đài Loan. Nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh. Khi đầu tư công nghệ cao sẽ tạo ra dòch vụ giao nhận an toàn và hiệu
quả hơn.
Nghành vận tải đang phát triển mạnh tốc độ thay đổi công nghệ tương đối chậm
một số xe sản xuất cách đây lâu vẫn còn sữ dụng.
Với kết quả phân tích trên cho ta thấy:
Về cơ hội:
Tốc độ thay đổi công nghệ nhanh.
Về nguy cơ:
Việt Nam không có công nghệ tiên tiến.
II. MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP
Môi trường tác nghiệp bao gồm yếu tố trong nghành là yếu tố ngoại cảnh công ty,
quuyết đònh tính chất cạnh tranh trong nền kinh doanh đó.
Có 5 yếu tố cơ bản:
Các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay
thế.
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Các đối thủ cạnh tranh
Hiện tại tỉnh Bình Dương có khoảng 50 doanh nghiệp vận tải và giao nhận. Các
công ty vận tải đã có biến động về số lượng. Giai đoạn 2002 - 2006 số lượng doanh
nghiệp vận tải tăng nhanh do nhà nước tạo điều kiện cho việc phát triển. Sự gia
tăng công ty vận tải cùng với nhà nước ban hành các đạo luật đã tạo ra nhiều cơ
hội làm ăn. Chính vì vậy việc phát triển của các công ty trong nghành đạt được
những bước tiến quan trọng, tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt.
Ngày nay hầu hết các công ty vận tải đều có hợp đồng vận chuyển lâu dài nhưng
do giới hạn về thời gian và nguồn lực nên việc phân tích các đối thủ ở đây là các
công ty lớn.
Những công ty vận tải lớn trong nghành lớn như:
Công ty TNHH vận tải - giao nhận EDC.
Công ty TNHH vận tải- giao nhận Minh Toàn.
Công ty TNHH vận tải -giao nhận Sao Việt.
Các công ty vận tải trên có qui mô hoạt động lớn, hệ thống đặt hàng vận chuyển
thông qua Internet, thông qua quảng cáo, đội xe vận chuyển được trang bò hiện đại
với các loại xe đời mới, hệ thống liên lạc hiện đại. Xe có giá trò rất lớn đảm bảo
vận chuyển trên mọi đòa hình.
Hiện tại các công ty trên đang tăng cường mua thêm các loại xe mới.
Số lượng nhân viên công ty EDC hiện tại gồm 200 người, đời sống quan tâm đúng
mức, vừa qua công ty đã khen thưởng một số nhân viên trong công ty.
Bảng 4.3 (Một vài thông số phản ánh của công ty EDC)
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
Doanh thu 4280000000 4500000000
Lợi nhuận 1258000000 1310000000
Tỷ suất lợi 0,27 0,25
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
nhuận trên
doanh thu
Qua thông số trên, ta thấy tình hình hoạt động công ty EDC rất có hiệu quả. Tỷ
suất sinh lợi trên doanh thu hằng năm công ty rất cao. Dòch vụ vận tải công ty
không đơn thuần là vận chuyển Container mà nhận vận chuyển sắt, thép và các
hàng hóa nặng khác. Việc vận chuyển công ty không chỉ đơn thuần là khu vực lân
cận các tỉnh miền Trung mà còn mở rọâng trên tất cả các miền tổ quốc các cảng lớn
nhỏ.
Tuy nhiên ngoài điểm mạnh trên công ty EDC có điểm yếu là nằm miền trung
không nắm bắt được việc phát dòch vụ này, nhiều tuyến đường vận tải không thể
chạy được, nhiều khi công ty phải thuê thiết bò xe phía Nam vận chuyển hàng hóa
hộ.
Các thiết bò xe khó mua nếu xảy ra hỏng hóc.
Một công ty chuyên về nghành vận tải và giao nhận ở thành phố Hồ Chí Minh là
công ty vận tải Sao Việt công ty này thành lập vào ngày 19/5/99 là công ty chuyên
vận tải hàng Container, sắt thép. Công ty có đội ngũ xe hiện đại, tài xế lâu năm
nhiều kinh nghiệm, hệ thống thông tin liên lạc rộng, công ty chuyên chạy hàng
nặng. Hoạt động tiếp thò công ty rất hiệu quả vì họ có mặt khắp mọi thò trường
Bảng tổng kết điểm mạnh yếu công ty EDC và SAO VIỆT:
Bảng 4.4
Công ty Điểm mạnh Điểm yếu
EDC Máy móc thiết bò
hiện đại
Số lượng xe nhiều
Uy tín trên thò
trường
Khách hàng lâu
dài
Không chủ động
hợp đồng
Cước vận chuyển
cao
Thiết bò xe khó
tìm
Sao Việt Máy móc thiết bò
hiện đại
Hoạt động tiếp thò
hiệu quả
Cước vận chuyển
cao
Ngại vận chuyển
xa
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Thò trường rộng
Uy tín
Với kết quả phân tích trên về đối thủ cạnh tranh xác đònh các yếu tố ảnh hưởng
công ty:
Về cơ hội:
Đối thủ cạnh tranh không chủ động về hợp đồng.
Cước vận chuyển cao.
Về nguy cơ:
Đối thủ cạnh tranh.
2. Khách hàng
Vấn đề khách hàng là bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh. Sự
tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trò nhất của công ty. Sự tín nhiệm
đó đạt được do biết nhu cầu và thò trường của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh.
Như đã phân tích ở trên dòch vụ vận tải của các công ty Việt Nam phần lớn là chạy
cho khách hàng trong nước.
Khách hàng:
Khách hàng nội đòa: từ trước đến nay người dân Việt Nam quen với việc vận
chuyển hàng hóa với khối lượng nhỏ, trong khi đó việc vận chuyển hàng hóa với
khối lượng lớn giúp cho quá trình sản xuất hàng hóa trong thời đại công nghiệp
không bò trì trệ
Đảm bảo hàng hóa đïc giao nhận kòp thời, việc vận chuyển cũng đơn giản hơn, an
toàn hơn.
Đối với công ty thì những năm trước do chưa đầu tư về thiết vận tải nên thò trường
còn hạn chế, các đơn hàng ít.
Những năm trở lại đây công ty nhập về nhiều loại xe vận tải của Mỹ, tìm hiểu rõ
nhu cầu khách hàng và thõa mãn tối đa nhu cầu của họ nên bắt đầu có những
khách hàng lâu năm.
Về cơ hôi:
Nhu cầu nhiều.
Tốc độ tăng trưởng nghành cao.
Về nguy cơ: