Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.08 KB, 14 trang )

những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến
tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp
I .Tiền l ơng và bản chất của tiền lơng
I.1. Tiền lơng
* Theo quan điểm của các nhà kinh tế học t sản
Trong xã hội t bản sức lao động của con ngời đợc coi là hàng hoá,
là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Biểu hiện bằng
tiền của giá trị sức lao động là tiền công hay tiền công chính là giá cả
của sức lao động. Tuy nhiên, trong xã hội t bản chủ nghĩa, mọi t liệu sản
xuất đều thuộc sở hữu của giai cấp t sản, ng ời lao động chỉ có sức lao
động là thật sự của bản thân mình. Vì nhu cầu tồn tại, họ phải bán sức
lao động với giá cả bị chi phối bởi ý chí của chủ t bản thuê lao động. Do
vậy tiền công cha hoàn toàn là giá trị của sức lao động theo đúng nghĩa
của nó, giá trị sức lao động phải đợc xác định trên thị trờng theo quy luật
cung cầu. Dới góc nhìn của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì : Tiền
công (dới TBCN) không phải là giá cả hay giá trị sức lao động mà chỉ là
hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động
1
1
. Đó là một thực
tế mà giai cấp t sản luôn luôn che dấu để thực hiện việc bóc lột của mình
đối với ngời lao động.
* Theo quan điểm của các nhà kinh tế theo học thuyết Mác- Lênin
...Về thực chất tiền lơng dới CNXH là một phần thu nhập quốc
dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch
cho công nhân, viên chức phù hợp với số lợng và chất l ợng lao động của
mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân
viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất
1
1
(1) Cacmac - F.Angghen tuyển tập,NXB Sự Thật,HN 1962 - trang 81


(1) Cacmac - F.Angghen tuyển tập,NXB Sự Thật,HN 1962 - trang 81
sức lao động
2
2
. Nói chung khái niệm trên về tiền lơng hoàn toàn thống
nhất với quan hệ sản xuất và cơ chế phân phối của nền kinh tế kế hoạch
tập trung XHCN. Theo quan điểm đó, tiền lơng dới CNXH có những đặc
điểm sau:
Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động vì trong xã hội XHCN
sức lao động không phải là hàng hoá, tiền lơng là một khái niệm thuộc
phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối d-
ới chủ nghĩa xã hội.
Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng, chất l ợng lao
động của công nhân đã hao phí, đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến địa
phơng, đợc nhà nớc thống nhất quản lý.
Chuyển sang kinh tế thị trờng, sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh
tế đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót của những nhận thức trên về vai trò
của yếu tố sức lao động và bản chất tiền lơng, đó là :
Vì không coi sức lao động là hàng hoá nên tiền lơng không phải là
tiền trả cho giá trị sức lao động, không phải là ngang giá sức lao động
theo quan hệ cung cầu.
Thị trờng sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh
tế quốc dân. Mặc dù quan hệ thuê m ớn lao động đã manh nha hình thành
ở một số địa phơng nhng không đ ợc nhà nớc công nhận. Trong khu vực
kinh tế nhà nớc, áp dụng chính sách biên chế suốt đời, nhà nớc bao cấp
tiền lơng, việc trả lơng trong doanh nghiệp không gắn với hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Tiền lơng đợc coi là một bộ phận của thu nhập quốc dân nên chế độ
phân phối tiền lơng lại phụ thuộc vào nhà nớc. Theo cơ chế phân phối đó,
thu nhập quốc dân còn nhiều thì phân phối nhiều, còn ít thì phân phối ít.

Ngời lao động tạo ra thu nhập quốc dân nhng lại đ ợc phân phối sau cùng.
Động lực kinh tế đối với ngời lao động không còn nên quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả, ng ợc lại, biên chế lao động
2
2
(1) Phùng Thế Tr
(1) Phùng Thế Tr
ờng - Kinh Tế Lao Động,NXB ĐH & THCN,Hà nội 1986 - trang 205
ờng - Kinh Tế Lao Động,NXB ĐH & THCN,Hà nội 1986 - trang 205
và quỹ lơng ngày một tăng làm ngân sách nhà nớc thâm hụt nặng nề.
Ngời lao động không coi tiền lơng là nguồn thu nhập chính, cái họ
quan tâm là những lợi ích thu đợc ngoài tiền lơng. Ngời lao động dù đợc
coi là chủ nhng không gắn bó với cơ sở sản xuất, phổ biến tình trạng
chân trong chân ngoài , lãng phí ngày công, giờ công. Nhà n ớc mất dần
đội ngũ lao động có tay nghề cao.
Nền kinh tế thị trờng buộc chúng ta phải có những thay đổi lớn
trong nhận thức, phù hợp với cơ chế quản lý mới, đó là.
Chấp nhận sức lao động là một loại hàng hoá. Tính hàng hoá của
sức lao động không chỉ đợc chấp nhận với ngời lao động trong khu vực
kinh tế t nhân mà nó còn đợc chấp nhận cả với ngời lao động công chức,
viên chức trong khu vực kinh tế nhà nớc.
Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của sức
lao động mà ngời lao động và ngời sử dụng lao động thoả thuận với nhau
theo luật cung cầu và quy luật giá trị trên thị trờng .
Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động,
đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, tiền lơng là biểu hiện bằng
tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sức lao động mà ng ời sử
dụng sức lao động phải trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo
các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành của

nhà nớc.
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
nh n ớc ta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng
thành phần và khu vực kinh tế.
Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp
( khu vực lao động đợc nhà nớc trả công ) tiền lơng là số tiền mà các
doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời
lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ
thống thang, bảng lơng do nhà nớc quy định.
Trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự
tác động chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền l-
ơng trong thành phần này dù vẫn chịu sự điều chỉnh của luật pháp và
những chính sách của chính phủ nhng là những giao dịch trực tiếp giữa
chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi
thuê. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong
quan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ
về trao đổi...Do vậy các chính sách về tiền lơng, thu nhập luôn luôn là
các chính sách quan trọng của mọi quốc gia.
I.2. Bản chất của tiền lơng
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế, nó biểu hiện quan hệ xã hội nói
chung giữa những ngời lao động trong các doanh nghiệp cũng nh giữa
ngời lao động và các tập thể lao động nói riêng trong việc phân phối một
bộ phận chủ yếu của thu nhập quốc dân. Nh vậy, mức tiền l ơng phụ thuộc
vào khối lợng thu nhập quốc dân, vào quy mô tiêu dùng cá nhân và sự
đóng góp của mỗi ngời lao động.
Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc biểu hiện bằng tiền bảo
đảm thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá trực tiếp mà nhà nớc dùng để phân phối
một cách hợp lý và có kế hoạch cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng mà
ngời lao động đã cống hiến cho xã hội phù hợp với trình độ phát triển của kinh tế-
xã hội. Nhà nớc ta điều chỉnh mức thu nhập của ngời lao động thông qua mức lơng

tối thiểu.
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tiền lơng đợc tính vào giá
thành sản phẩm mà ngời chủ phải bỏ ra để thuê mớn lao động phục vụ
cho quá trình sản xuất kinh doanh, điều đó có nghĩa là sức lao động đ ợc
coi là một yếu tố đầu vào.
Các Mác đã phân tích tính phi lý của khái niệm hàng hoá lao động,
ông chứng minh rằng : Lao động không thể mua bán trao đổi đợc, lao
động không là hàng hoá Cái mà ngời ta mua bán chính là khả năng lao
động, là sức lao động của con ngời, chính sức lao động mới là hàng hoá.
Vì vậy, phạm trù thị trờng lao động cũng phi lý nh hàng hoá lao động,
cái mà ngời ta muốn đề cập đến ở đây chính là thị trờng hàng hoá sức lao
động.
Giá cả hàng hoá sức lao động biểu hiện thành tiền khi mua bán.
Giá cả sức lao động là biểu hiện bằng tiền của tổng giá trị sức lao động
nó mang một hình thái đặc biệt, đó là tiền lơng (tiền công) . Nh vậy tiền
lơng chính là giá cả sức lao động, tiền lơng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố
cấu thành sức lao động và quan hệ cung - cầu trên thị trờng lao động.
Trong các điều kiện cụ thể, tiền lơng còn phụ thuộc vào một số yếu tố
nh phong tục tập quán, trình độ văn minh của xã hội. Mặt khác do tiền l -
ơng phụ thuộc vào giá t liệu sinh hoạt, nhu cầu cuộc sống nên tiền l ơng
không cố định giữa các thời kỳ khác nhau.
Tiền lơng là một trong những công cụ kinh tế quan trọng nhất của
quản lý lao động, ngời ta dùng công cụ này để kích thích thái độ quan
tâm đến lao động, do đó tiền lơng là một nhân tố mạnh mẽ để tăng năng
suất lao động. Hình thức tiền tệ của tiền lơng giúp chúng ta có thể quy
định một cách linh hoạt và phân biệt phần sản phẩm xã hội chia cho mỗi
ngời căn cứ vào kết quả lao động.
II. Những chức năng cơ bản của tiền lơng
II.1. Đối với doanh nghiệp
Trong phạm vi một doanh nghiệp thì công tác tiền lơng là một bộ

phận rất quan trọng trong công tác quản lý. Nó nhằm khai thác những
năng lực tiềm tàng về sức ngời, về công suất máy móc thiết bị trong
doanh nghiệp làm năng suất lao động và giá trị tổng sản l ợng, tăng lợi
nhuận, từ đó cải thiện mức lơng và đời sống của ngời lao động. Qua tiền
lơng, ngời lãnh đạo thấy đợc những vấn đề nảy sinh trong công tác quản
lý doanh nghiệp để kịp thời giải quyết cân đối lao động.
Mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đều có mục tiêu lợi
nhuận, một số doanh nghiệp hoạt động công ích không đặt mục tiêu lợi
nhuận lên hàng đầu nhng nhìn chung họ vẫn phấn đấu tự bù đắp chi phí

×