Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty giống lợn Miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.91 KB, 45 trang )

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực ở Công ty giống lợn Miền
Bắc
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty giống
lợn Miền Bắc:
1. Lịch sử hình thành của Công ty giống lợn Miền Bắc:
Công ty giống lợn Miền Bắc là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công
ty chăn nuôi Việt Nam trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Công
ty đợc thành lập theo quyết định số 93/TTg ngày 07 tháng 4 năm 1958 của Thủ t-
ớng Chính phủ với tên gọi ban đầu là: Xí nghiệp giống lợn Miền Bắc.
Nhiệm vụ ban đầu của nhà nớc giao cho xí nghiệp là nuôi giữ 2.500 lợn nái
giống Móng Cái.
Trải qua nhiều năm xây dựng và trởng thành, Công ty luôn là lá cờ đầu
trong ngành chăn nuôi lợn. Cho đến nay, Công ty đã khẳng định đợc vai trò của
mình từng bớc đi lên trong nền kinh tế thị trờng trở thành đơn vị nuôi giữ và cấp
giống lợn với quy mô lớn nhất ở Miền Bắc.
+ Trụ sở chính của công ty ở xã Phùng Chí Kiên huyện Mĩ Hào tỉnh Hng
Yên. Ngoài ra Công ty còn đặt các chi nhánh đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng, Đà Nẵng, và một số nơi khác.
+ Tổng số vốn ban đầu của công ty đợc giao là: 14.686.415 đồng
Trong đó: Vốn cố định: 13.086.415 đồng
Vốn lu động: 1.600.000 đồng.
Ngoài nhiệm vụ chính nuôi lợn nái Móng Cái giống gốc, Công ty còn tổ
chức trồng cây lơng thực, cây ăn quả, nuôi cá, trồng cây lâm nghiệp. Kết hợp giữa
sản xuất chính và sản xuất phụ, tận dụng tiềm năng đất đai, lao động, vật t, tiền
vốn.
Trong những năm đầu mới thành lập sản phẩm chủ yếu của công ty lợn con
giống, lợn choai và lợn thịt tiêu thụ ở thị trờng trong nớc. Qua nhiều năm tồn tại
(1958 - 1986) nhịp độ sản xuất của Công ty luôn tăng trởng, số lao động không
ngừng tăng lên, bộ máy quản lý ngày càng đợc hoàn thiện có hiệu quả.
Công ty đã cung cấp lợn con giống cho các trang trại chăn nuôi của các xã,


huyện, tỉnh trên toàn Miền Bắc. Sản phẩm hàng năm tiêu thụ hiện nay là:
Lợn đực hậu bị: 10.000 con
Lợn cái hậu bị: 18.000 con
Lợn con giống: 39.000 con
Lợn thịt :11.500 con
1 1
Với sự chọn lọc nuôi dỡng tốt công ty đã tạo ra đợc những con lợn con
giống có chất lợng cao, tăng trọng mạnh, ít tốn thức ăn không có bệnh tật.
Từ năm 1986 - 1990: Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế nớc ta từ cơ
chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng. Ban đầu Công ty gặp rất
nhiều khó khăn do chính sách trợ giá đầu vào của nhà nớc cha rõ này, trình độ
quản lý của bộ máy quản lý công ty cha chuyển đổi kịp thời phù hợp với cơ chế thị
trờng, công nhân lao động làm việc theo cơ chế bao cấp kém hiệu quả năng suất
lao động không cao. Thu nhập của ngòi công nhân còn thấp, đời sống gặp rất
nhiều khó khăn.
Đến năm 1991 - 1993:với tinh thần sáng tạo, đoàn kết nhất trí cao công ty đã tổ
chức, sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm bộ máy hành chính hoạt động sản xuất một
cách có chọn lọc, bổ sung và tháo gỡ những tồn tại yếu kém của cơ chế cũ.
+ Tổ chức sản xuất, tinh giảm bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả
hơn.
+ Phân cấp quản lý cho từng đơn vị cơ sở các trạm, trại chăn nuôi hoạt động
độc lập.
+ Xây dựng mạng lới tiêu thụ rộng khắp cả trong và ngoài nớc sản phẩm
tiêu thụ đa dạng nh: Lợn choai và lợn sữa, thịt lợn mảnh xuất khẩu.
Do đó đến năm 1994 Công ty đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, sản xuất
dần dần ổn định, thu nhập ngời lao động có chiều hớng tăng lên, nhiều biểu hiện
tích cực chứng tỏ công ty có thể tồn tại và phát triển đợc trong cơ chế thị trờng.
Từ năm 1994 đến nay (2002): Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình là
một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Với hai nhiệm vụ cơ bản là
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hiện nay giống lợn Miền Bắc đã có mạng lới tiêu

thụ sản phẩm rộng khắp của cả nớc. Công ty không ngừng mở rộng quy mô sản
xuất, tích cực nghiên cứu thị trờng tìm kiếm nhiều thị trờng rộng lớn mới.
Với sự nỗ lực không ngừng và sự gắn bó chặt chẽ giữa Lãnh đạo Công ty và
các phòng ban cùng cán bộ công nhân viên của toàn Công ty. Đến nay Công ty
giống lợn Miền Bắc đã thật sự khẳng định đợc vị trí của mình một cách khá vững
chắc và đạt đợc nhiều thành tích đáng kể.
Từ chỗ chỉ có 3000 lợn nái sinh sản (1990) Công ty đã tăng trởng đàn lợn
nái lên 4500 con (2001). Tổng số vốn sở hữu của Công ty vào thời điểm
30/12/2001 là 123.000 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 94.341 triệu đồng và
vốn lu động là 28.659 triệu đồng. Công ty đã vơn lên trở thành một trong những
doanh nghiệp chăn nuôi lợn đứng đầu về giá trị sản xuất, sản lợng cung cấp ra thị
trờng, mức tiêu thụ sản phẩm đứng đầu của cả nớc.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty giống lợn miền Bắc:
2.1 Chức năng của Công ty giống lợn Miền Bắc:
Công ty giống lợn Miền Bắc có các chức năng sau:
- Tổ chức chăn nuôi sản xuất chăn nuôi lợn.
2 2
- Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành chăn nuôi
lợn xuất khẩu.
- Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.
- Cung ứng dịch vụ liên quan đến chăn nuôi lợn.
+ Chuyển giao kỹ thuật công nghệ đến các đơn vị có nhu cầu chăn nuôi lợn
trong cả nớc.
+ Thiết kế các dự án chăn nuôi lợn cho các đơn vị có nhu cầu.
+ Thiết kế thi công chuồng trại lợn, mẫu mã tiên tiến và cung cấp trang thiết
bị phục vụ chăn nuôi.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ các sản phẩm, thức ăn và
các loại vật t có liên quan đến ngành chăn nuôi lợn.
- T vấn và đầu t phát triển chăn nuôi lợn.
- Đào tạo bồi dỡng cán bộ, nhân viên, công nhân kỹ thuật chăn nuôi

- Hợp tác, liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế, các cơ quan khoa học,
dào tạo trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất và kinh doanh chăn nuôi lợn.
Phạm vi kinh doanh của Công ty khônh giới hạn trong bất kỳ một thị trờng
nào, một chủng loại mặt hàng nào trong giới hạn cho phép của các tổ chức quản lý
nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ. Trong phạm vi đó, động
lực cho mọi cố gắng của công ty là lợi nhuận hay rộng hơn nữa là hiệu quả kinh tế
xã hội.
2.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty giống lợn Miền Bắc:
- Nuôi giữ và phát triển giống lợn cho nhà nớc nh: lợn Móng Cái, Cóc Vang,
Đại Bạch... và các giống lợn ngoại nhập: Yorkshire Landrace, Duroe. Với tỉ lệ tăng
trọng nhanh, tỷ lệ nạc lớn.
- Cung cấp ra thị trờng trong nớc: Lợn con giống, lợn đặc hậu bị, lợn cát
hậu bị làm giống.
- Sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu thực phẩm thịt lợn cho thị trờng
trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài thu ngoại tê.
- Sản xuất, chế biến, kinh doanh, bán buôn bán lẻ các sản phẩm thịt lợn.
- Sản xuất và cung ứng các dịch vụ chăn nuôi lợn (chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật, vật t, thiết bị, bao bì, máy móc, dợc phẩm và hoá chất các loại).
- Trồng trọt cây làm thức ăn chăn nuôi, cây lơng thực, cây ăn quả, cây công
nghiệp và môi sinh.
- Xây dựng, sản xuất kinh đoanh vật liệu xây dựng chuồng trại chăn nuôi,
điện, nớc.
- Trực tiếp xuất nhập khẩu.
3 3
- Kinh doanh dịch vụ (khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng, đại lý vận
tải).
* Xuất khẩu:
- Các mặt hàng thực phẩm thịt lợn: lợn choai, lợn sữa, lợn mảnh đông lạnh.
- Các mặt hàng chế biến từ sản phẩm lợn: thịt, da, xơng, lông...
- Thuốc thú y, thức ăn gia súc: cám hỗn hợp, khô đỗ, đậu tơng, ngô sẵn, bột

cá, các vắc xin phòng chữa bệnh cho lợn.
- Máy móc thiết bị, công nghệ, dây chuyền sản xuất xây dựng chuồng trại
chăn nuôi lợn.
* Nhập khẩu:
- Các loại lợn giống ngoại, thú y, nguyên vật liệu sản xuất thuốc thú y, dợc
phẩm và chất thuốc sát trùng, thức ăn và nguyên vật liệu, phụ liệu chế biến thức ăn
chăn nuôi lợn.
- Vật t và nguyên liệu phục vụ cho chăn nuôi và công nghệ thực phẩm. Máy
móc, và thiết bị chuyên dùng, phơng tiện vận tải, vật t và vật liệu xây dựng chuồng
trại chăn nuôi, hóa chất và hàng tiêu dùng phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên
của Công ty.
II. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty giống lợn Miền Bắc:
1. Cơ cấu tổ chức ở Công ty giống lợn Miền Bắc:
Công ty giống lợn Miền Bắc tổ chức và quản lý theo mô hình trực tuyến -
chức năng. Đứng đầu công ty là giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị. Thông
tin chỉ đạo đợc truyền trực tiếp từ giám đốc đến các phòng ban chức năng.
Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty (Sơ
đồ 2.1), chúng ta có thể xác định đợc rõ chức năng nhiệm vụ từng phòng ban và
mối liên hệ giữa các phòng ban và các cơ sở sản xuất đảm bảo cho việc sản xuất
và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời và quá trình quản lý thu đợc hiệu quả
nhất.
4 4
Văn phòng Đảng ủy
Phòng hành chính tổ chức
Phòng kế hoạch vật t
Phỏng kỹ thuật
Phòng tiêu thụ
Phòng bảo vệ
Phòng kinh doanh XNK
Phòng kế toán tài chính

Phòng vệ sinh công nghiệp vệ sinh môi trờng
Phòng công đoàn
Phòng y tế
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc bảo vệ - VSMT
Giám đốc công ty
Chủ tịch công đoàn
Bí th đảng ủy
Trại chăn nuôi giống giốc
Đội chăn nuôi thực phẩm
Đội trồng trọt
Phân xởng điện nớc
Phân xởng chế biến thức ăn gia súc
Phân xởng sửa chữa
Mối quan hệ quản lý chỉ đạo
Mối quan hệ phối hợp công tác
Mỗi quan hệ hỗ trợ công tác và phối hợp hoạt động.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty giống lợn Miền Bắc
5 5
Bộ máy quản lý của Công ty đứng đầu là Giám đốc Công ty, là ngời đại
diện cho nhà nớc, cán bộ, công nhân viên, quản lý công ty hoạt động theo dõi
chính sách, pháp luật của nhà nớc. Giám đốc có quyền tổ chức bộ máy quản lý
trong công ty sao cho gọn nhẹ, đủ sức làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
công ty. Giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệm trớcc nhà nớc và tập thể lao
động về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Mọi sự chỉ đạo và thông tin đợc truyền thẳng từ Giám đốc xuống các phòng
chức năng: Phòng Hành chính - Tổ chức, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu,
Phòng Kế toán tài chính. Với các chức năng nhiệm vụ của từng phòng này mà
giám đốc công ty biết chính xác tình hình tài chính, vận động vốn, số lợng sản

phẩm xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc.
Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc.
+ Phó giám đốc sản xuất: Điều hành sản xuất và nội bộ công ty, kiểm tra
giám sát hoạt động của các phòng chức năng: Phòng Hành chính - Tổ chức,
Phòng Kế toán tài chính, Phòng Kỹ thuật.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Lãnh đạo các hoạt động kinh doanh tiêu thụ và
xuất nhập khẩu trong Công ty, chỉ đạo hoạt động các phòng tiêu thụ và phòng
kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Phó giám đốc Bảo vệ và Vệ sinh môi trờng: Giúp việc cho giám đốc để
quản lý các phòng bảo vệ, phòng y tế, phòng vệ sinh công nghiệp môi trờng.
* Phòng Hành chính - Tổ chức:
Phòng Hành chính - Tổ chức có nhiệm vụ phân tích, xem xét sự phối hợp
của cơ cấu tổ chức nhân sự tại các bộ phận, sự phối hợp giữa các bộ phận, chất l-
ợng của đội ngũ lao động, khả năng đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh,
những yếu tố tạo nên sự thích ứng và sự không thích ứng của đội ngũ lao động...
Từ đó có kế hoạch bổ sung đào tạo và phát triển nhằm nâng cao chất lợng của đội
ngũ lao động. Ngoài ra, phòng Hành chính - Tổ chức còn tham mu, đề ra các
chính sách đối với ngời lao động theo pháp luật và theo quy định của nhà nớc, giải
quyết các chính sách với ngời lao động, xây dựng và quản lý chính sách tiền lơng,
tiền thởng, quản lý đất đai, nhà xởng sản xuất, tổ chức triển lãm công tác đối
ngoại, tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh và mọi mặt của công ty.
* Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu:
Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu có các chức năng, nhiệm vụ là tổ chức
công tác Marketing, chào hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu, tổ chức các hoạt
động xuất nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Dựa trên kết quả hoạt động của mình, Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu tiến
hành xem xét và phân tích mức độ thoả mãn của khách hàng về mẫu mã thời hạn
giao hàng, chất lợng dịch vụ, các nguyên nhân khách quan và chủ quan của việc
cha thoả mãn khách hàng về một mặt nào đó... Từ đó đề ra các biện pháp để cải
tiến trong hoạt động của mình.

6 6
* Phòng Kế hoạch vật t:
Phòng Kế hoạch vật t có chức năng nhiệm vụ trong việc xây dựng kế hoạch
trung, ngắn hạn, điều độ và tác nghiệp kế hoạch hàng ngày, tổ chức mua bán, cấp
phát vật t phục vụ sản xuất, tổ chức quản lý các vệ tinh sản xuất, quản lý toàn bộ
hệ thống kho hàng bến bãi, nguyên vật liệu, bán thành phẩm.
* Phòng Kế toán - Tài chính:
Phòng kế toán - Tài chính tổ chức hạch toán các hoạt động sản xuất kinh
doanh theo đúng chế độ nhà nớc, theo dõi và quản lý tình hình tài chính của công
ty, lập các kế hoạch tài chính, báo cáo, đề xuất ý kiến với giám đốc và quản lý các
quỹ khác của Công ty.
* Phòng tiêu thụ:
Phòng tiêu thụ có chức năng nhiệm vụ là: xây dựng hệ thống mạng lới tiêu
thụ sản phẩm cảu Công ty trong nớc, tổ chức công tác Marketing, quảng cáo cho
sản phẩm tiêu thụ nội địa và quản lý các kho thành phẩm nội địa.
* Phòng kỹ thuật: là phòng then chốt quyết định năng suất chất lợng sản
phẩm làm ra.
Phòng kỹ thuật mở sổ sách theo dõi từng dòng giống, từng nớc, ghép đôi
giao đôi giao tránh đồng huyết cận huyết. Theo dõi các năng suất sinh sản, khả
năng tiếp sữa. Với đàn lợn giống gốc phải giữ gen thuần. Với đàn thơng phẩm
phải lai chéo để tỷ lệ thịt cao, tỷ lệ nạc cao bán xuất khẩu ra nớc ngoài.
Phòng kỹ thuật lên khẩu phần ăn cho từng loại lợn riêng, từng tháng tuổi
riêng, thăm dò thử nghiệm các hãng thức ăn từ đó vận dụng lên công thức phối
chế cho công ty đảm bảo đủ đạm thô, năng lợng trao đổi và chất béo, chất sơ, phốt
pho... để làm sao tiêu tốn thức ăn trên 1kg lợn sản xuất ra đồng, tỷ lệ nạc cao, giá
thành hạ.
Về chăm sóc nuôi dỡng: Phòng kỹ thuật xây dựng quy trình chăm sóc nuôi
dỡng đàn lợn, cho ăn bao nhiêu lần trong ngày, tắm rửa vệ sinh cho lợn, phát hiện
lợn động dục, phát hiện lợn ốm, trực lợn đẻ, cắt răng nanh, bấm lỗ tai lợn con,
bấm đuôi lợn, cho lợn uống thuốc.

Về công tác thú y: Phòng kỹ thuật lên lịch tiêm phòng các loại vác xin nh
dịch tả, tụ huyết trùng, phô thơng hàn, lở mồm long móng. Thuốc dùng phòng
bệnh là chính ngoài ra chẩn đoán điều trị bệnh tật bất thờng, bệnh do thời tiết mùa
vụ nh đậu mùa, ghẻ... đồng thời tẩy uế, phun thuốc sát trùng định kỳ thờng xuyên
khi chuyển đàn.
* Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự nội bộ, bảo vệ tài sản
của cán bộ công nhân viên, tổ chức mạng lới tự vệ, bảo vệ khu chăn nuôi, bảo vệ
cây ăn quả, cây lơng thực, khu vực kho, khu chế biến thức ăn.
* Phòng y tế: chăm lo, bảo vệ sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên.
7 7
* Ban vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trờng: thực hiện ban hành những
quy chế và tổ chức kiểm tra, bảo đảm vệ sinh an toàn môi trờng chống cháy nổ.
* Bí th Đảng ủy và văn phòng công đoàn: Lãnh đạo công tác Đảng của
Công ty.
* Chủ tịch công đoàn và văn phòng công đoàn: Làm công tác công đoàn
của Công ty.
* Trại chăn nuôi giống gốc: có nhiệm vụ nuôi giữ đàn lợn cụ kỵ, ông, bà
(4500 lợn nái giống). Tổ chức quản lý hớng dẫn cho công nhân chăm sóc, nuôi d-
ỡng đàn lợn, thực hiện các chỉ tiêu đạt mức kinh tế kỹ thuật giao khoán cho trại.
Trại tổ chức thực hiện quy trình chăn nuôi, quy trình thú y mà phòng kỹ thuật đề
ra.
* Đội chăn nuôi thơng phẩm: Với nhiệm vụ sản xuất ra những sản phẩm
dùng cho mục đích tiêu dùng vì vậy đội áp dụng các công thức lai chéo để có đợc
những con lợn có tỷ lệ nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp chất lợng thịt ngon và đội
cũng tổ chức các định mức chỉ tiêu khoán từ cán bộ kỹ thuật đến công nhân.
* Đội trồng trọt: Công ty có 71,1 ha; xây dựng chuồng trại nhà cửa hết 24,1
ha còn 47 ha, công ty trồng cây lâm nghiệp, trồng cây ăn quả, cây lơng thực. Toàn
bộ diện tích này Công ty giao khoán ổn định cho các hộ công nhân công ty lo các
khâu thủy lợi, bảo vệ, đóng thuế sử dụng đất, điều hành giống mùa vụ, thuốc thực
vật theo yêu cầu các hộ gia đình, các hộ gia đình nộp lại một phần sản lợng trả lại

cho Công ty.
* Phân xởng điện nớc: Có nhiệm vụ cung cấp nớc cho trại và đội chăn nuôi
để tắm cho lợn, cọ chuồng trại, cho lợn uống nớc.
Bộ phận trực điện phải đảm bảo thờng xuyên có điện để nghiền trộn thức
ăn, điện cho lợn con sởi ấm, điện bảo vệ, điện bơm nớc và điện sinh hoạt cho cán
bộ công nhân viên.
Điện do Sở điện lực cung cấp ngoài ra Công ty cũng có máy phát điện dự
phòng khi mất điện.
* Phân xởng chế biến thức ăn gia súc: có nhiệm vụ chuyển nguyên liệu ngô
sắn, bột cá, khô đỗ trộn làm hỗn hợp cho lợn theo từng tháng tuổi, theo từng loại
lợn.
Nguyên liệu nghiền phải đủ mịn, không hao hụt nhiều (đúng định mức) làm
hỗn hợp phải đủ và đúng thành phần.
* Phân xởng sửa chữa: có nhiệm vụ sửa chữa nền chuồng, máng lợn, sửa
chữa các máy móc, thiết bị, các dây chuyền sản xuất bị h hỏng. Đảm bảo tài sản
đa vào sử dụng thuận lợi cho công nhân thao tác và đem lại hiệu quả sản xuất.
Ngoài việc thực hiện các nhiệm vụ tác nghiệp của từng phòng ban chức
năng, trong quá trình hoạt động, tất cả các phòng ban đều tự xem xét các yêu cầu
về số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong phòng ban của mình
phù hợp với việc thực hiện chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
8 8
Các phòng ban tự xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đồng thời
động viên khuyến khích cán bộ công nhân viên trong phòng tích cực tham gia vào
công tác đào tạo và phát triển của doanh nghiệp cũng nh tích cực tự học hỏi rèn
luyện nâng cao trình độ chuyên môn nhằm thực hiện tốt công việc đợc giao.
* Nhận xét về cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty giống lợn Miền Bắc:
Qua xem xét sơ đồ và chức năng của các phòng ban bộ máy quản lý của
công ty ta có thể nhận thấy đây là một công ty có quy mô hoạt động lớn và bộ
máy điều hành tổ chức hết sức khoa học. Sơ đồ tổ chức của công ty là kiểu két
hợp nên tận dụng đợc tối đa u điểm của hình thức quản lý trực tuyến và chức

năng. Kiểu tổ chức quản lý này đòi hỏi ngời cán bộ cấp cao phải là ngời thực sự
có năng lực quản lý một cách tổng hợp mới có khả năng nắm bắt đợc toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của công ty một cách thờng xuyên chặt chẽ và liên tục.
Đồng thời cũng cần thiết phải có lòng trung thực nhiệt tình của các nhân viên cấp
dới và ý thức tự quản của bản thân ngời lao động thì quá trình sản xuất mới có đợc
hiệu quả tối đa.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty giống lợn Miền
Bắc:
Trong những năm vừa qua, Công ty giống lợn Miền Bắc đã không ngừng
lớn mạnh cả về quy mô và chất lợng. Từ một doanh nghiệp Nhà nớc hình thành
trong điều kiện kinh tế nghèo nàn lạc hậu Công ty đã không ngừng cố gắng đổi
mới hoàn thiện trang thiết bị máy móc dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lợng
đầu ra của sản phẩm để sản phẩm của Công ty không chỉ đứng vững ở thị trờng
trong nớc mà còn phát triển ra thị trờng nớc ngoài.
Để tồn tại và phát triển mạnh, Công ty đã tìm mọi cách huy động các
nguồn lực vốn tự có, đi vay, liên doanh liên kết và huy động từ chính ngời lao
động chứ không ngồi trông chờ vào nguồn vốn ngân sách cấp và các chính sách
chỉ đạo từ trên xuống, Công ty đã từng bớc cải cách bộ máy quản lý của mình để
trở thành một doanh nghiệp vẫn chịu sự quản lý của Nhà nớc nhng lại thích nghi
đợc với nền kinh tế thị trờng mà đẩy mạnh sự phát triển của mình.
* Kết quả thoả mãn nhu cầu của thị trờng và khách hàng.
Giống lợn và sản phẩm thịt lợn của công ty đã đợc phân phối đến tận từng
ngời dân, đến tận từng trạm trại lợn giống, tới từng xã, huyện, tỉnh cả vùng dân c
phía Bắc đến tận miền Trung và miền Nam. Ngoài các giống lợn thuần tuý trớc
đây nh Móng Cái, Đại Bạch, Cóc Vang nay đã có thêm nhiều loại lợn giống ngoại
nh York shive, landrace, duroe, với tỷ lệ nạc trong thực phẩm cao, tăng trọng
nhanh và chi phí chăn nuôi giảm, lợn chống chịu bệnh tật tốt.
Công ty cũng đã đáp ứng đợc nhu cầu lớn về thực phẩm thịt lợn xuất khẩu
sang thị trờng nớc ngoài nh Nga, Hồng Công, Mỹ, Nhật, Mêhicô... thu lại một
nguồn ngoại tệ lớn.

Hiện nay đàn lợn nái giống gốc của công ty đã lên tới 4500 con. Sản phẩm
tiêu thụ hàng năm:18.000 con, lợn con giống là 39.000 con và lợn thịt:11500 con.
9 9
Đây là con số đáng kể, là thành tích vợt trội của công ty giống lợn Miền Bắc. Từ
việc tiêu thụ sản phẩm này công ty đã thu lại một lợi nhuận to lớn bổ sung vào sự
phát triển của công ty và hàng năm tăng nguồn thu đóng góp vào ngân sách nhà n-
ớc.
*Kết quả sản xuất kinh doanh:
Kết quả của sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua đợc thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
1999
% so với
năm trớc
2000
% so với
năm trớc
2001
% so với
năm trớc
1. Doanh thu Tr đồng 127.880 23,5 107500 -16 117.000 8,8
2. Lợi nhuận Tr đồng 1.309 28 1438 9,9 1600 13,3
3. Kim ngạch xuất khẩu Tr USD 6,36 2,6 4,31 -32,2 5,6 30
4. Nộp ngân sách Nhà
nớc.
Tr đồng 2.380 40 1595 -33 1150 -27,9

5. Thu nhập bình quân
của 1 CBCNV
đồng 740.000 15,6 750.000 -1,4 790.300 5,4
Nguồn: Phòng Hành chính tổ chức Công ty giống lợn Miền Bắc.
Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu của công ty năm 2000 có bị suy giảm
nhng đầu năm 2001 đã tăng trởng lại ổn định tỷ lệ doanh thu trên vốn kinh doanh
lại tăng đều đặn. Lợi nhuận công ty tăng lên nhanh năm sau tăng nhanh hơn năm
trớc cho thấy công ty làm ăn có hiêụ quả.
Kim ngạch xuất khẩu của công ty trớc năm 1999 tăng lên nhanh chóng đến
năm 2000 giảm xuống là do sự biến động chung của tình hình kinh tế thế giới nên
việc xuất khẩu của công ty bị ảnh hởng nhất là ở thị trờng xuất khẩu sang liên
bang Nga.
Từ tháng 11 năm 1999 chính phủ thực hiện ban hành luật thuế giá trị gia
tăng áp dụng cho các doanh nghiệp, Công ty có doanh thu xuất khẩu cao hơn cho
nên đợc hoàn thuế giá trị gia tăng do đó số thuế nộp Ngân sách Nhà nớc giảm
xuống hàng năm.
Với mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong Công ty giai
đoạn 1999 - 2001 nhìn chung là cao hơn so với mặt bằng thu nhập của xã hội. Bên
cạnh đó Công ty còn quan tâm đến thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời
lao động nh nghỉ hu, nghỉ chế độ, thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi nhờ đó
mà mức sống của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể, giúp cho ngời lao động
phát huy đợc năng lực sáng tạo trong công việc.
10 10
Tóm lại trong năm 2001: Tình hình sản xuất của Công ty đã bắt đầu đi vào
ổn định và tất cả các chỉ tiêu kinh doanh nh doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất
khẩu và thu nhập bình quân của ngời lao động đều tăng trởng so với năm trớc.
Trong việc sản xuất kinh doanh Công ty còn đạt đợc những thành tích to
lớn về hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Bảng 2.2: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giống lợn Miền Bắc
Chỉ tiêu Đơn vị tính 1999 2000 2001

1. TSCĐ (giá trị còn lại) Triệu đồng 11.728 14.502 14.582
2. Tổng giá trị đầu t Tỷ đồng 2,56 4,47 12,5
3. Vòng quay vốn lu động Vòng 3,5 3,8 4,1
4. Tỉ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh % 0,104 0,115 0,128
5. Tỉ suất lợi nhuận/doanh thu % 1,02 1,33 137
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh các năm (1999, 2000,
2001)
Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân
tài, vật lực của doanh nghiệp đồng thời là vấn đề phức tạp chịu ảnh hởng rất nhiều
nhân tố chủ quan và khách quan. Bất kỳ một doanh nghiệp nào trong quá trình
kinh doanh cũng hớng tới hiệu quả kinh tế, đều có mục đích là làm thế nào để một
đồng vốn bỏ ra kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất và khả năng sinh lời nhiều
nhất. Các chỉ số trong bảng trên đã cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh năm
sau tốt hơn năm trớc, nó cũng cho thấy Công ty đã chú ý đến đầu t, trang bị cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, nắm bắt kịp thời xu hớng phát triển của nền kinh tế thị
trờng.
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và tổ chức sản xuất ở Công ty giống lợn
Miền Bắc:
Công ty giống lợn Miền Bắc là một chủ thể độc lập trong kinh doanh. Công
ty đợc quyền tự chủ về tổ chức, xác định phơng án sản xuất kinh doanh và chịu
trách nhiệm bảo đảm dùng thu nhập và bù đắp chi phí, có lãi để thực hiện nghĩa
vụ với nhà nớc. Trong những năm gần đây, Công ty không ngừng đầu t vào trang
thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại hệ thống văn phòng làm việc, nhà xởng sản
xuất để hiện đại hóa sản xuất.
* Về trang thiết bị máy móc, công nghệ chính đợc sử dụng:
Bảng 2.3: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty
Tên máy móc, thiết bị Số lợng
Dây chuyền nuôi lợn giống gốc 42
Dây chuyền nuôi lợn thơng phẩm 70
11 11

Hệ thống máy nghiền, trộn thức ăn 10
Máy bơm nớc 8
Máy phát điện 5
Máy đông lạnh 23
Ô tô chuyên chở 8
Hệ thống máy vi tính 6
Dây chuyền giết mổ tự động 15
Nguồn:Phòng Kế toán tài chính Công ty giống lợn Miền Bắc
Do đầu t có kế hoạch và có trọng điểm nên nhìn chung các loại máy móc
thiết bị, công nghệ đợc trang bị khá đầy đủ và đợc sử dụng một cách có hiệu quả,
ít có sự lãng phí. Công ty đang sử dụng dây chuyền nuôi lợn tự động hóa của Nga
và Malayxia trên cơ sở cải tiến cho phù hợp với khả năng và trình độ của ngời lao
động Việt Nam. các loại máy móc, thiết bị công nghệ mà Công ty đang sử dụng
đều thuộc loại tiên tiến của ngành chăn nuôi lợn, do đó đòi hỏi ngời lao động phải
có trình độ và kiến thức mới có thể vận hành một cách an toàn và mang lại năng
suất lao động cao đợc.
Tuy nhiên Công ty cũng còn một số máy móc trang thiết bị sản xuất còn
cha đợc hiện đại, còn lạc hậu so với công nghệ trên thế giới: Các ô tô chuyên chở
và máy phát điện của Công ty có một số là những máy móc cũ có những cái còn
tồn tại từ thời bo cấp nên hiệu quả sản xuất không cao, Công ty cần mua sắm bổ
sung các loại máy móc thiết bị này. Máy nghiền nguyên vật liệu nh khô đỗ, ngô,
cá và máy trộn thức ăn hỗn hợp vừa qua Công ty có mua sắm đợc những máy móc
hiện đại nhng vẫn còn một số máy nghiền tận dụng lại đã lạc hậu.
Hệ thống dây chuyền giết mổ lợn tự động và các máy vi tính nhìn chung là
hiện đại để mở rộng quy mô sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty đang
có dự định mua sắm cải tiến các dây chuyền giết mổ lợn của Mỹ tăng năng suất
đầu ra thịt lợn xuất khẩu. Đồng thời Công ty phấn đấu trang bị các máy vi tính
cho toàn bộ các phòng ban chức năng của Công ty. Hiện nay Công ty đã có kế
hoạch cử một số đoàn cán bộ sang Hồng Kông, Mỹ và Nga khảo sát và học hỏi
kinh nghiệm, kỹ thuật tiêu thụ của các nớc này nhằm phục vụ quá trình chuyển

giao công nghệ sản xuất cho Công ty.
Đáp ứng yêu cầu của điều kiện công nghệ sản xuất mới Công ty đặt ra kế
hoạch đào tạo nâng bậc cho công nhân sản xuất đạt tỷ lệ 40% công nhân bậc cao
(từ bậc 5 đến bậc 7) vào năm 2003.
* Hệ thống văn phòng làm việc, nhà xởng sản xuất:
Tổng diện tích đất của Công ty giống lợn Miền bắc đợc nhà nớc giao cho
là: 71,1 ha.
- Diện tích đất nhà ở cán bộ công nhân viên : 7,6 ha
- Đất xây dựng chuồng trại và phân xởng chăn nuôi: 14 ha
- Diện tích ao hồ nuôi thả cá : 5 ha
12 12
- Diện tích trồng cây lơng thực : 10 ha
- Diện tích trồng cây ăn quả và cây lâm nghiệp : 32 ha
- Diện tích đất làm đờng giao thông và suối : 2,5 ha
Nhìn chung, về nhà xởng cơ sở vật chất tạm ổn định. Ngoài khu văn phòng
làm việc, công ty còn bố trí nhà ăn, nhà kho, nhà để xe có đủ tiện nghi phù hợp
với điều kiện làm việc. Công ty luôn coi trọng vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trờng
cho ngời lao động và các hoạt động của Công ty, Công ty đã đầu t các thiết bị lọc
bụi, máy điều hoà nhiệt độ, máy thông gió và các trang bị bảo hộ lao động phù
hợp với từng công việc của ngời lao động. Hàng năm tất cả mọi ngời lao động đều
đợc đào tạo về các kiến thức an toàn lao động, vệ sinh môi trờng, phòng chống
cháy nổ.
* Về quy trình sản xuất sản phẩm chính:
Công ty giống lợn Miền Bắc là doanh nghiệp nhà nớc, ban đầu Nhà nớc
giao cho nhiệm vụ là duy trì và phát triển đàn lợn giống để cung cấp cho nhân dân
các xã, huyện, tỉnh phía Bắc dần dần Công ty không ngừng lớn mạnh cả về quy
mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiện nay ngoài việc cung cấp giống cho nhân
dân, Công ty còn đẩy mạnh hoạt động chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm thịt lợn
cho nhân dân trong nớc đồng thời xuất khẩu mặt hàng thịt lợn ra nớc ngoài thu về
một nguồn lợi nhuận to lớn.

Do đó sản phẩm chính của Công ty là giống lợn và mặt hàng thực thẩm thịt
lợn.
Nguyên vật liệu
Chế biến
Lợn nái cụ, kỵ
Lợn con giống
Lợn sữa
Lợn choai
Lợn đực, lợn cái hậu bị
Lợn thịt
Mối quan hệ hệ quả
Mối quan hệ hỗ trợ hoạt động
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất chăn nuôi lợn
Về quy trình chăn nuôi lợn: Nói chung là công đoạn diễn ra đơn giản, diễn
ra trong thời gian ngắn, các công đoạn sản xuất diễn ra liên tục trong phạm vi toàn
công ty.
Ban đầu từ đàn lợn giống đực và giống cái cụ, kỵ sẽ tạo ra đợc những giống
lợn con. Giống lợn con này là giống để cung cấp cho nhân dân địa phơng và các
trang trại chăn nuôi phát triển lên, hiện nay do nhu cầu của thị trờng tiêu thụ chủ
yếu là thị trờng nớc ngoài mà chọn lựa để lại còn thì xếp vào loại lợn sữa đem giết
mổ cung cấp ra thị trờng bên ngoài, khi lợn con giống đã lớn thành lợn choai (40-
45kg) có thể giết mổ cung cấp ra thị trờng. Khi nuôi tiếp lợn choai lớn lên ta có
13 13
thể chọn lựa một số con lợn giống tốt dùng làm lợn đực, lợn cái hậu bị làm giống
sau này, số còn lại xếp vào loại lợn thịt đem đi tiêu thụ.
Xuyên suốt quá trình đó là việc cung cấp nguyên vật liệu chính cho lợn ăn
đồng thời bên cạnh đó là hệ thống chuồng trại bảo quản nuôi giữ, phát triển đàn
lợn.
Nguyên vật liệu chính cho lợn ăn ở đây là ngô, sắn, bột cá, khô đỗ, cám
hỗn hợp, Công ty có thể huy động từ việc mua từ các địa phơng khác chuyển về

hay tự nguồn do công nhân Công ty làm ra từ việc canh tác trên đồng ruộng của
Công ty. Những nguyên liệu này khi mua về đợc chuyển về kho của phân xởng
chế biến thức ăn gia súc để chế biến sao cho nguyên liệu làm ra phải đủ độ mịn,
đúng định mức tiêu hao và cám phải đủ đúng thành phần đủ chất dinh dỡng cho
lợn.
Đàn lợn nái cụ, kỵ đựơc nuôi giữ ở trại chăn nuôi giống gốc. Đàn lợn này là
giống lợn Móng Cái, và giống lợn ngoại nhập khẩu nh: York Shire, Handrace,
Duroe... với tỷ lệ nạc cao, tăng trọng nhanh ít tốn thức ăn. Đàn lợn giống gốc này
phải giữ đợc gen thuần dù phải lai tạo giữ giống gốc, khi giao phối tránh đồng
huyết cận huyết.
Trong suốt quá trình nuôi dỡng từ lúc lợn con đến khi trởng thành là một
quá trình liên tục bao gồm nhiều công việc chăm sóc nh: Lên khẩu phần ăn cho
từng loại lợn, từng tháng tuổi riêng, thăm dò thử nghiệm các loại thức ăn cho lợn,
lợn phải đợc cho ăn, tắm rửa, kiểm tra phát hiện lợn động dục, lợn ốm, cắt răng
nanh, bấm tai bấm đuôi lợn, cho uống thuốc, lên lịch tiêm phòng các loại thuốc
phòng ngừa và chữa các bệnh dịch tả, tụ huyết tràng, thơng hàn và các bệnh mùa
vụ nh đậu mùa, ghẻ lở... chạy chữa các bệnh bất thờng.
Do nhu cầu ngày càng cao của thị trờng tiêu thụ nên để sản phẩm làm ra có
thể bán đợc trên thị trờng cả trong nớc và ngoài nớc thì thực phẩm thịt lợn phải có
tỷ lệ nạc cao, chất lợng thịt tốt. Con giống tạo ra phải có tỷ lệ tăng trởng nhanh và
khả năng chống chịu đợc bệnh tật tốt. Từ đó mà việc tiêu thụ của Công ty thuận
lợi, giảm chi phí chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả hoạt động
của sản xuất kinh doanh đa Công ty ngày càng phát triển mạnh cả về quy mô và
chất lợng.
Bên cạnh việc cung cấp các con giống trên thị trờng Công ty còn tiêu thụ
nguồn thực phẩm thịt lợn. Đây là nguồn thu chủ yếu của Công ty. Thịt lợn tiêu thụ
bao gồm: thịt lợn sữa, thịt lợn choai và thịt lợn mảnh.
Sơ đồ 2.3: Quy trình chế biến lợn:
Giết mổ
Nạo sạch da và mỡ

Cắt bỏ đầu, đuôi, chân
Ướp muối trong 10 ngày
14 14
Quy trình chế biến các loại lợn này đều tơng tự nh nhau.,việc giết mổ đều
do dây chuyền giết mổ tự động tiến hành. Ngoài ra đối với thị trờng tiêu thụ trong
nớc thì chỉ cần giết mổ xong có thể đem tiêu thụ ngay trên thị trờng, còn nếu để
lâu cha tiêu thụ đợc hoặc chuyên chở tiêu thụ xa nơi chế biến cần phải ớp muối
trong hệ thống đông lạnh. Thịt lợn xuất khẩu ra nớc ngoài cần chế biến đầy đủ các
khâu theo quy trình sản xuất nh vậy.
Trong việc xuất khẩu thịt lợn của Công ty giống lợn Miền Bắc ra nớc ngoài
thì mặt hàng chủ yếu bao gồm: Thịt lợn mảnh đông lạnh, lợn sữa và lợn choai.
Trong đó thịt lợn mảnh đông lạnh đợc xuất khẩu toàn bộ sang thị trờng Liên bang
Nga, còn thịt lợn sữa và thịt lợn choai xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông. Còn ở
thị trờng các nớc nh: Nhật, Mỹ, Mê hi cô thì số lợng xuất khẩu cũng có nhng còn
ít trong thời gian sắp tới Công ty đang tiếp tục tăng cờng mở rộng thị trờng các n-
ớc này.
Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu của Công ty giống lợn
Miền Bắc
STT Năm
Chỉ
tiêu
1998 1999 2000 2001
Số lợng
(lần)
Tỷ lệ
%
Số lợng
(lần)
Tỷ lệ
%

Số lợng
(lần)
Tỷ lệ
%
Số lợng
(lần)
Tỷ lệ
%
1 Lợn mảnh 80 9 589 35 342 20 1.100 40
2 Lợn sữa 805 91 900 54 1.300 78 1.340 49
3 Lợn choai 0 0 190 11 34 2 300 11
4 Tổng số 885 100 1.679 100 1.676 100 2.740 100
Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giống lợn Miền Bắc
Qua bảng cơ cấu ta thấy số lợng thịt lợn xuất khẩu của Công ty trong 4 năm gần
đây (1998 - 2001) tăng mạnh mẽ từ 885 tấn (năm 1998) đến năm 2001 lên tới
2740 tấn đặc biệt là sự tăng lên trong xuất khẩu thịt lợn choai. Đòi hỏi công ty
đẩy mạnh hơn nữa trong việc ký kết để xuất khẩu mạnh thực phẩm thịt lợn ra nớc
ngoài, duy trì thị trờng cũ tiến tới đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trờng mới để tăng lợi
nhuận của Công ty đóng góp vào ngân sách của Nhà nớc.
4. Công tác tổ chức quản lý lao động trong Công ty giống lợn Miền
Bắc:
* Cơ cấu quản lý lao động theo ngành nghề và giới tính:
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty cho nên số lao
động nữ trong Công ty chiếm tỷ lệ khá cao







=
+
+
%66%100
1427334
1000162
x
. vì vậy công
tác tổ chức quản lý lao động của công ty khá phức tạp, đặc biệt là việc thực hiện
các chế độ chính sách về lao động đối với lao động nữ.
Tỷ trọng lao động quản lý trong toàn Công ty chiếm 23%.
15 15
Đây là tỷ trọng khá cao, do đó đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp
nhằm sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ quản lý tránh tình trạng d thừa, lãng phí
chi phí cho bộ máy quản lý cồng kềnh mà kém hiệu quả. Việc sử dụng và bố trí
lao động vào các bộ phận làm việc sao cho hợp lý là công việc hết sức quan trọng
đối với Công ty hiện nay. Đòi hỏi công ty phải thờng xuyên đào tạo bồi dỡng nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động. Ngoài ra, phải cân đối bố
trí lao động cho hợp lý là trong các phòng ban phân xởng để đem lại hiệu quả
quản lý và sản xuất kinh doanh cao nhất. Dới đây là một số số liệu về cơ cấu lao
động của Công ty giống lợn Miền Bắc năm 2001:
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động quản lý năm 2001
Đơn vị: ngời
STT Nghề nghiệp Tổng số Nữ Tỷ trọng (%)
1 Lãnh đạo 3 2 33,3
2 Kế toán - Tài chính 11 9 81,8
3 Kinh doanh xuất nhập khẩu 12 5 41,7
4 Kế hoạch vật t 34 15 44,1
5 Tiêu thụ 31 11 35,5
6 Kỹ thuật 16 10 62,5

7 Hành chính - Tổ chức 54 33 61,1
8 Bảo vệ 27 9 33,3
9 Y tế 7 5 71,4
10 Vệ sinh công nghiệp và vệ sinh
thủy sản
19 9 47,4
11 Quản lý trại chăn nuôi giống
gốc
15 13 86,7
12 Quản lý trại chăn nuôi thơng
phẩm
27 14 51,9
13 Quản lý đội trồng trọt 21 9 42,9
14 Quản lý phân xởng điện nớc 11 3 27,3
15 Quản lý phân xởng chế biến
thức ăn gia súc
14 5 35,7
16 Quản lý phân xởng sửa chữa 29 10 34,5
Tổng số 334 162 48,5
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo lao động năm 2001
16 16
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động sản xuất năm 2001
STT Tên Trại/ Đội/ Phân xởng Tổng số Nữ Tỷ trọng (%)
1 Trại chăn nuôi giống gốc 90 52 57,8
2 Đội chăn nuôi thơng phẩm 522 475 91
3 Đội trồng trọt 155 80 51,6
4 Phân xởng điện nớc 83 17 20,5
5 Phân xởng chế biến thức ăn
gia súc
472 350 74,2

6 Phân xởng sửa chữa 105 26 24,8
Tổng số 1427 1000 70,1
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo lao động năm 2001
Để đáp ứng việc thực hiện chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty trong
những năm tới không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, số lợng sản phẩm nên
công ty đã có kế hoạch đào tạo bổ sung cho trên 200 công nhân sản xuất cho các
trại chăn nuôi giống gốc và đội chăn nuôi thơng phẩm. Đồng thời sẽ tiến hành đào
tạo nâng bậc cho hơn 500 công nhân ở tất cả các trại, đội và phân xởng sản xuất
của toàn công ty năm 2002.
Đối với lao động quản lý, Công ty đang triển khai việc bổ sung và nâng cao
trình độ cho cán bộ công nhân viên các phòng Kế toán - Tài chính và Phòng Kỹ
thuật. Hiện nay công ty đang triển khai việc hạch toán kế toán trên máy vi tính,
đòi hỏi các cán bộ nhân viên của Phòng Kế toán phải đợc nâng cao trình độ để
nắm bắt kỹ thuật mới. Phòng Kỹ thuật là phòng then chốt quyết định năng suất
sản phẩm đầu ra nên công ty sẽ bổ sung và gửi đi đào tạo một số cán bộ nhân viên
để nâng cao trình độ kỹ thuật về chăm sóc các dòng giống nâng cao tỷ lệ nạc, tăng
năng suất hạ giá thành sản phẩm đồng thời bồi dỡng nâng cao công tác thú y
chăm sóc lợn.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty giống lợn Miền Bắc không những
chỉ quan tâm chú trọng đến đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ công
nhân viên mà còn chú trọng bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, quản lý
nhà nớc, luật pháp cho các cán bộ lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của công ty. Trong
năm 2002, Công ty tiến hành gửi đi đào tạo và mời chuyên gia về giảng dậy kiến
thức chính trị này cho 8 cán bộ lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của Công ty.
Với tổng số lao động toàn công ty tính đến cuối năm 2001 là: 1761 ngời,
năm 2000 là: 1589 ngời và năm 1999 là: 1637 ngời.
* Cơ cấu lao động toàn Công ty theo trình độ chuyên môn
17 17
Bảng2.7: Cơ cấu lao động toàn Công ty theo trình độ chuyên môn
Đơn vị: Ngời

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
Tổng số
Nữ
I. Tổng số lao động 1637 988 1589 952 1761 1162
II. Công nhân sản xuất 1375 837 1239 791 1405 970
* Bậc 1 569 452 516
* Bậc 2 183 280 312
* Bậc 3 126 113 137
* Bậc 4 228 174 117
* Bậc 5 103 165 215
* Bậc 6 17 42 90
* Bậc 7 7 13 18
III. Lao động quản lý 262 151 350 163 356 192
* Trung cấp, Sơ cấp 201 284 289
* Cao đẳng, Đại học 61 65 65
* Trên Đại học 0 0 1 2 1
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo lao động các năm 1999, 2000, 2001
Về cơ cấu lao động sản xuất ta thấy công nhân bậc cao có xu hớng tăng lên
hàng năm. Năm 1999, số công nhân từ bậc 5 đến bậc 7 chỉ chiếm 9,2% trong tổng
số công nhân sản xuất thì đến năm 2000 đã tăng lên 17,8% và đến năm 2001 tăng
lên 23%. Điều này cho thấy Công ty luôn quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao
trình độ tay nghề của công nhân kỹ thuật, chất lợng của công tác đào tạo không
ngừng nâng cao. Tuy nhiên với tỷ lệ này là còn thấp đòi hỏi trong những năm tới
Công ty phải nỗ lực hơn nữa trong việc đào tạo bồi dỡng nhằm nâng cao tỷ trọng
lao động bậc cao trong Công ty.
Ta cũng thấy rằng cấp bậc công nhân từ bậc 1 đến bậc 3 chiếm tỷ lệ lớn

trong tổng số công nhân sản xuất và ít có biến động lớn: năm 1999 chiếm 64%,
năm 2000 là 68% và năm 2001 chiếm tỷ lệ 68,7% số lao động trực tiếp sản xuất
năm 2001 tăng thêm là 166 chiếm tỷ lệ 97% tổng số lao động năm 2001 tuyển
dụng thêm (172 ngời) cho thấy Công ty đã đẩy mạnh sản xuất tăng số lợng lao
động trực tiếp để đạt kế hoạch kinh doanh của mình.
Số công nhân bậc 4 có xu hớng giảm trong những năm gần đây. Cụ thể năm
1999 số công nhân bậc 4 chiếm tỷ lệ 16,7% trong tổng số công nhân sản xuất thì
năm 2000 còn lại 14% và năm 2001 tỷ lệ là 6,6%. Nguyên nhân sự biến động
18 18

×