Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

PHÂN TÍCH VÀ THẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ BÁN HÀNG MÁY TÍNH VÀ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.24 KB, 46 trang )

PHÂN TÍCH VÀ THẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ
BÁN HÀNG MÁY TÍNH VÀ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.KHÁI NỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1.Khái niệm:
Cơ sở dữ liệu là một hệ thống thông tin có cấu trúc được lưu trữ trên các thiết bị
lưu trữ thông tin, dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống theo một cấu trúc nào đó được
gọi tắt là cơ sở dữ liệu (CSDL).
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Là một hệ thống phần mềm quản lý cơ cở dữ liệu và tập các thao tác xử lý dữ
liệu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu rất quan trọng, nó như là một bộ diễn dịch với ngôn ngữ
bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều không cần
quan tâm đến thuật toán chi tiết hoặc biẻu diễn ở trong máy.
3. Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm
- Khai báo.
- Định nghĩa
- Nạp dữ liệu.
3.2. Cập nhật dữ liệu
- Bổ xung vào cơ sở dữ liệu.
- Loại bỏ dữ liệu vào cơ sở dữ liệu.
- Sửa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
3.3 Khai báo dữ liệu trong cơ sở dữ liệu:
- Tìm kiếm thông tin cơ sở dữ liệu.
- Kiết xuất thông tin theo yêu cầu.
II. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THÔNG TIN.
Hệ thống thông tin là một hệ thống được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới
có chức năng tổng hợp các thông tin giúp các nhà quản lý quản lý tốt cơ sở dữ liệu của
mình và trợ giúp ra quyết định hoạt động kinh doanh. Một hệ thống quản lý được phân
thành nhiều cấp từ trên xuống dưới và được chuyển từ dưới len trên.


1. Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin:
Hệ thống thông tin là phân hệ con của hẹ thống kinh doanh. Chức năng chính của
hệ thống thông tin là xử lý thông tin của hệ thông.
Sự phân chia này có tính phương pháp luận chứ không phải là sự phân chia mang
tính vật lý. Vì vậy quá trình xử lý thông tin tương tự như hộp đen gồm bộ xử lý, thông
tin đầu vào, thông tin đầu ra và thông tin phản hồi của hệ thống.
Thông tin trong hệ thống kinh doanh gồm hai loại:
Thông tin tự nhiên: Là loại thông tin giữ nguyên dạng khi nó phát trinh tiếng nói,
công văn, hìnhn ảnh… Việc xử lý thông tin này thuộc về công tác văn phòng với kỹ
thuật mang các đặc điểm khác nhau.
Thông tin có cấu trúc: Là thông tin được cấu trúc hoá với khuôn dạng nhất định
thường biếu diễn dưới dạng sổ sách, bảng biếu quy định.
1.1. Nhiệm vụ của hệ thống thông tin:
- Đối nội: Hệ thống thông tin là cầu nối liên lạc giữa các bộ phận của hệ kinh
doanh. Nó cung cấp cho hệ tác nghiệp, hệ quyết định các thông tin gồm hai loại nhằm:
Phản ánh nội bộ cơ quan, tổ chức trong hệ thống và tình trạng hoạt động kinh doanh.
- Đối ngoại: Hệ thống thông tin thu nhận thông tin từ môi trường ngoài, đưa
thông tin ra ngoài. Ví dụ như thông tin về giá cả, thị trường, sức lao động, nhu cầu
hàng hoá…
1.2. Vai trò của hệ thống thông tin:
Hệ thông thông tin đóng vai trò trung gian giữa hệ thống và môi trường, giữa hệ
thống con quyết định và hệ thông con tác nghiệp.
2. Quá trình phân tích thiết kế và cài đặt:
Quá trình phan tích và thiết kế hẹ thống bao gồm các công việc cần hoàn thành
theo trình tự nhất địng có thể bao gồm các bước sau:
2
2
- Xác định vấn đề và yêu cầu.
- Xác định mục tiêu, ưu tiên.
- Thiết kế logic (trả lời các câu hỏi làm gì ? hoặc là gì ? ) What ?

- Thiết kế vật lý (đưa những biện pháp, phương tiưện thực hiện nhằm trả lời câu
hỏi: Làm như thế nào ? ) How ?
- Cài đặt (lập trình).
- Khai thác và bảo trì.
Tuy nhiên việc phân phối giai đoạn này tuỳ thhuộc từng phương pháp và chỉ có
tính tương đối.
* Giai đoạn 1:
Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án.
* Giai đoạn 2:
- Phân tích hệ thống
Phân tích sâu hơn các chức năng, các dữ liệu của hoạt động cũ để đưa ra mô tả
hoạt động mới (Giai đoạn thiết kế logic).
* Giai đoạn 3:
- Thiết kế tổng thể:
Xác lập vai trò của môi trường một cách tổng thể trong hệ thống.
* Giai đoạn 4:
- Thiết kế chi tiết, bao gồm các thiết kế và thủ tục.
- Thủ công.
- Kiểm soát phục hồi.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Các module, chương trình.
* Giai đoạn 5:
- Cài đặt, lập trình.
* Giai đoạn 6:
- Khai thác và bảo trì.
3
3
III. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG.
Quá trình phân tích các luồng dữ liệu sẽ giúp ta dễ dàng xác định được các yêu
cầu của công việc quản lý. Đó là sơ đò mô tả, dịch các thông tin trong việc quản lý.

Biểu đồ luồng dữ liệu nêu ra một mô hình về một hệ thống thông tin vân chuyển từ
một quá trình hay một chức năng nào đó trong hệ thống sang một quá trình hay chức
năng khác.
1. Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)
Biều đồ phân cấp chức năng là công cụ khởi đầu để mô tả hệ thống qua chức
năng. Nó cho phép phân rã dần các chức năng từ các chức năng mức cao thành chức
năng chi tiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng. Cây chức
năng này xác định một cách rõ ràng, dễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ thống.
Thành phần của biểu đồ bao gồm:
- Các chức năng: Được ký hiệu bằng hình chữ nhật trên có gán tên nhãn.
- Kết nối: Kêté nối giữa các chức năng có tính chất phân cấp được ký hiệu bằng
đoạn thẳng.
Ví dụ: Chức năng A phân rã thành các chức năng B,C,D.
Đặc điểm của (BPC):
+ Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất, trực quan, dễ hiểu, thể
hiện tính cấu trúc của phân rã chức năng.
+ Dễ thành lập vì tính đơn giản: Vì nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là hệ
thống làm như thế nào?
+ Mang tính chất tĩnh vì bỏ quan mối liên quan thông tin giữa các chức năng.
Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa.
+ Rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng ta không đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức,
phần lớn các tổ chức của doanh nghiệp nói chung thường gắn liền với chức năng.
2. Biều đồ luồng dữ liệu (Sơ đồ luồng dữ liệu BLD)
Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ ra cách thông tin chuyển từ một quá trình hay một chức
năng này sang một quá trình hay chức năng khác trong hệ thống.
Tiến trinh (hoặc chức năng)
4
Tên
B DC
A

4
Được biểu diễn bằng một hình tròn hay ôvan trên sơ đồ trong đó có ghi nhãn tên
các chức năng, làm thay đổ thông tin đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức lại
thông tin, bổ sung hoặc tạo ra thông tin mới.
Tiến trình được biểu diwnx bằng hình elíp, tên của tiến trình là động từ:
Luồng dữ liệu:
Là việc vận chuyển thông tin vào hay ra khỏi một tiến trình.
Luồng dữ liệu được biểu diễn bằng mũi tên, chiều của mũi tên chỉ hướng đi của
dữ liệu, mỗi luồng dữ liệu đều có tên (Là danh từ) gắn với kho dữ liệu
Kho dữ liệu
Biều diễn cho thông tin cần lưu giữ trong một khoảng thời gian để một hoặc
nhiều quá trình hoặc các tác nhân thâm nhập vào.
Nó được biều diễn bằng cặp đường song song chứa tên kho dữ liệu. Chỉ kho dữ
liệu được thông tin dữ liệu đi vào hặc đi ra từ kho dữ liệu được biểu diễn bằng mũi tên
một chiều, chỉ kho được thâm nhập vào thông tin của nó được dùng để xây dựng dòng
dữ liệu khác, đồng thời bản thân kho cũng cần phải được sửa đổi thì dòng dữ liệu được
biểu diễn bằng mũi tên hai chiều.
Tác nhân ngoài:
Là một người, một tổ chức bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu nhưng có một hình
thức tiếp xúc với hện thống. Sự có mặt của các tác nhân ngoài chỉ rõ mối quan hệ của
hệ thống với thế giới bên ngoài. Nó là nới cung cấp thông tin cho hệ thống và là nơi
nhân sản phẩm của hệ thống.
Ký hiệu của tác nhân ngoài là hình chữ nhật, bên trong hình chữ nhật có chứa
tên (danh từ) của tác nhân ngoài:
Tác nhân trong
5
5
Là một tiến trình hoặc chuắc năng bên trong hệ thống. Nó được ký hiệu là một
hình chữ nhật thiếu một cạnh, bên trong chứa động từ để mô tả tác nhân trong.
3. Mô hình thực thể liên kết.

3.1. Khái niệm:
Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ
cấu trúc dữ liệu (BCD) nhằm xác định khung khái niệm và các thực thể, thuộc tính và
mối liên hệ giàng buộc giữa chúng.
Mục đích xác định các yếu tố:
- Dữ liệu nào cần xử lý.
- Liên quan nội tại (cấu trúc)
3.2. Thực thể và kiểu thực thể.
Thực thể: là một đối tượng đợc quan tâm đến trong một tổ chức, một hệ thống
nó có thể là đối tượng cụ thể hay trừu tượng.
Kiểu thực thể là tập hợp hoặc một lớp các thực thể có cùng đặc trưng, cùng bản
chất. thể hiện thực thể là một thực thể cụ thể, nó là một phần tử trong tập hợp hay lớp
kiểu thực thể.
Biểu diễn thực thể bằng hình hộp chữ nhật trong đó có ghi nhãn hiệu kiều thực
thể.
Ví dụ: Ta có các kiểu thực thể tương ứng các nhãn khách hàng, ngành học, sách
học.
Khách hàng
Ngành học
Sách học
Trong một bảng dữ liệu ta hình dung cả bảng là là kiểu thực thể, một dòng ứng
với các bản ghi là thể hiện thực thể, các cột ứng với các thuộc tính của thực thể.
3.3. Liên kết và kiều liên kết:
Liên kết là sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh một sự
giàng buộc về quản lý.
6
6
Kiểu liên kết là lập các liên kết cùng bản chất giữa các kiều thực thể có tồn tại
nhiều mối liên kết, mối liên kết xác định một tên duy nhất. Biều diễn các liên kết bằng
một đoạn thảng nối giữa hai kiểu thực thể.

Các dạng, kiều kiên kết:
* Liên kết một - một (1 - 1): Giữa hai kiểu thực thể A, B là ứng với một thực thể
trong A có một thực thể trong B và ngược lại. Liên kết này còn gọi là liên kết tầm
thường và ít xảy ra trong thực tế thông thường mang đặc trưng bảo mật, chẳng hạn một
chiến dịch quảng cáo (phát động trong một dự án)
Phát động
Dự án
1 1
* Liên kết một - nhiều ( 1 - n ): Giữa hai kiểu thực thể A, B là ứng với một thực
thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại ứng với một thực thể trong B chỉ có
một thực thể trong A.
Nó biểu diễn nối bằng đoạn thảng giữa hai kiểu thực thể và thêm trạc 3 ( hay
còn gọi là chan gà ) về phía nhiều.
Ví dụ: Một lớp có nhiều sinh viện (sinh viên thuộc vào lớp).
Lớp học
Sinh viên
1 n
* Liên kết nhiều - nhiều (n - n): Giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng dụng với
một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B. Biều diễn liên kết này bằng chân gà hai
phía.
A
B
n n
Để biều diễn người ta dùng phương pháp thực thể hoá bằng cách bổ xung thực
thể trung gian để biến đổi liên kết nhiều - nhiều thành hai liên kết một - nhiều.
A
A/B
B
7
7

n
n
3.4. Các dạng chuẩn:
Chuẩn hoá: Quan hệ chuẩn hoá là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc
tính chỉ chứa giá trị nguyên tố, tức là không phân nhỏ được nữa.
- Dạng chuẩn 1(1NF): Một quan hệ R gọi là chuẩn 1 NF nếu như cá miền thuộc
tính là miền đơn trị.
- Dạng chuẩn 2 (2NF): Một dạng chuẩn là chuẩn 2 nếu như nó là chuẩn 1 và
phụ thuộc hàm giữa khoá và các thuộc tính khác là phụ thuộc hàm sơ đẳng.
- Dạng chuẩn 3 (3NF): Một dạng chuẩn là chuản 3 nếu như nólà chuẩn 2 và phụ
thuộc hàm giữa khoá và các thuộc tính khác là phụ thuộc hàm trực tiếp.
B. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU:
I. MÔ H ÌNH PHÂN CẤP CHỨC NĂNG V Ề MẶT SỬ LÝ:
Quản lý bán hàng máy tính & thiết bị văn phòng
Theo dõi
Hàng tồn
Theo dõi
Nhập hàng
Theo dõi Hàng bán
Theo dõi
Bảo hành
Theo dõi
Doanh thu
Cập nhật nhập hàng
Hợp đồng
Hoá đơn nhập
Tìm kiếm
Theo Nhà
cung cấp
Theo mặt hàng

Hoá đơn bán
Theo dõi khách hàng
Theo mặt hàng
Theo khách hàng
Theo mặt hàng
Theo Nhà
cung cấp
Giấy bảo hành
Tìm kiếm
8
8
Tìm kiếm
Theo mặt hàng
Theo khách hàng
Theo dõi chi phí
Theo dõi thanh toán
Theo dõi công nợ
Theo dõi nguồn vốn
1. Biều đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:
Chú thích:
Kho dữ liệu Kho dữ liệu
Chức năng
9
Chức năng
9
Tác nhân
Luồng dữ liệu
Nhà cung cấp
Quản lý bán hàng máy tính, thiết bị văn phòng
Khách hàng

Yêu cầu cung cấp hàng
Mua hàng
Cung cấp hàng
Cung cấp hàng

10
Tác nhân ngoài
10
2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:
Thực hiện bảo hành
1. Theo dõi nhập hàng
2. Theo dõi bán hàng
3. Theo dõi hàng tồn
4. Theo dõi bảo hành
5. Theo dõi doanh thu
Nhà cung cấp
Mặt hàng
Khách hàng
Hợp đồng nhập hàng
Hợp đồng thanh toán
Trả lời Yc
Yc mua hàng
Đáp ứng Yc Khách hàng
Yc Bảo hành
Yêu cầu thanh toán
Giấy bảo hành
Hoá đơn nhập
Hoá đơn bán
Báo cáo
11

11
Thanh toán
Giấy bảo hành
Báo cáo
12
12
II. BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU MỨC DƯỚI ĐỈNH:
1. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi nhập hàng:
Nhà cung cấp
1. Theo dõi nhập hàng
Mặt hàng
Thực hiện hợp đồng
Hợp đồng
Hoá đơn nhập hàng Báo cáo
2. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi xuất hàng:
Mặt hàng
2. Theo dõi bán hàng
Khách hàng
Bán hàng
Mua hàng
13
13
Hoá đơn bán Giấy bảo hành
14
14
3. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi hàng tồn
1. Theo dõi nhập hàng
3. Theo dõi hàng tồn
Báo cáo
4. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi bảo hành

Khách hàng
Nhà cung cấp
3. Theo dõi hàng tồn
Ghi nhận bảo hành
Yc Bào hành
Yc Bào hành
Thực hiện Bào hành
Hạn bảo hành
15
2. Theo dõi bán hàng
15
Chấp nhận
Báo cáo
16
16
5. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng theo dõi doanh thu:
Nhà cung cấp
5. Theo dõi doanh thu
1. Theo dõi nhập hàng
2. Theo dõi hàng bán
Thanh toán
Ghi nhận
Công nợ
Tiền phải trả
Tiền thu được
Báo cáo doanh thu
III. MÔ H ÌNH THỰC THỂ LI ÊN KẾT CỦA HỆ THỐNG
1. Xác định các thực thể:
- Thực thể mang thông tin:
Hoá đơn nhập hàng

Hoá đơn bán hàng
Hoá đơn thanh toán
Giấy bảo hành
Khách hàng
Loại hàng
Nhà cung cấp
Mặt hàng
17
Ghi công nợ
17
- Thực thể mang tính thống kê:
18
18

×