Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tình hình huy động và sử dụng ODA của nước ta trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.5 KB, 33 trang )

Tình hình huy động và sử dụng ODA của nớc ta trong thời
gian qua
I. Thực trạng công tác tiếp nhận, điều phối và sử dụng
ODA.
1. Tình hình quản lý và sử dụng ODA trong thời gian vừa qua.
Mặc dù nền kinh tế khu vực chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ, một số nhà tài trợ phải thắt chặt chi tiêu ngân sách để đối phó với
cơn suy thoái kinh tế kể cả giảm viện trợ cho nớc ngoài. Song về cơ bản các nớc
và các tổ chức quốc tế vẫn duy trì và tiếp tục thực hiện các cam kết ODA cho Việt
Nam. Tuy vậy có một vài trờng hợp, do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền
tệ nguồn vốn ODA đã cam kết bằng bản tệ đã bị giảm nhiều do bị mất giá mạnh
so với đô la Mỹ, gây khó khăn cho việc triển khai một số dự án.
Trong thời gian qua Việt Nam tiếp tục đàm phán và ký kết thêm các điều ớc
quốc tế về ODA đạt tổng trị giá 8,623 tỷ USD kể từ năm 1993 đến hết tháng 9-
1998 và bằng 80% tổng nguồn vốn ODA đã đợc cam kết trong thời kỳ 1993-1997.
Trong số các hiệp định đã ký hết trong 9 tháng đầu năm 1998 có nhiều dự
án quan trọng, nhất là các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông
thôn nh đa dạng hoá nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, y tế, giáo
dục đại học...
Giải ngân nguồn vốn ODA đợc coi là thớc đo năng lực tiếp nhận và sử dụng
hỗ trợ phát triển chính thức, do vậy thờng xuyên đợc Chính phủ Việt Nam và các
nhà tài trợ quan tâm. Năm 1996 giải ngân đợc 900 triệu USD, năm 1997 con số
này lên tới 1 tỷ USD và năm 1998 đạt 1.430 triệu USD.
Nh vậy trong thời kỳ trên mức giải ngân hàng năm bình quân đạt 1.110
triệu USD, bằng 74% mức giải ngân bình quân năm của kế hoạch 1996- 2000
(1.500 triệu USD/ năm). Xu thế giải ngân trong thời gian qua tiến bộ điều này đợc
các nhà tài trợ khẳng định.
Nhìn chung lại tình hình giải ngân vốn ODA trong năm 1998 tơng đối tốt
đó là do về cơ bản các dự án ODA đã đợc bố trí đủ nguồn vốn đối ứng đồng thời
Chính phủ không điều chỉnh tiến độ xây dựng cơ bản đối với các dự án ODA đã đ-
ợc cam kết với các nhà tài trợ. Cho đến nay nhiều nhà tài trợ đã xây dựng hoặc


cập nhật chiến lợc quốc gia về hợp tác phát triển với Việt Nam, đây là cơ sở quan
trọng để tăng cờng đối ngoại giữa Chính phủ Việt Nam với các nhà tài trợ. Trong
thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã tiến hành các cuộc đối thoại về hợp tác phát
triển với một số nhà tài trợ nh ngân hàng thế giới (chiến lợc hỗ trợ quốc gia của
WB cho Việt Nam 1999 - 2002), Nhật Bản (trao đổi ý kiến cấp cao về quan hệ
kinh tế và hợp tác phát triển)... Tại các cuộc trao đổi ý kiến nói trên, các nhà tài
trợ đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam duy trì đã tăng trởng trong bối cảnh
tình hình trong và ngoài nớc có nhiều khó khăn khẳng định tiếp tục cam kết hỗ trợ
quá trình phát triển của đất nớc với những điều chỉnh cần thiết cho thích ứng với
tình hình mới trong đó sẽ chú trọng nhiều hơn đến nông nghiệp và ntông thôn, hỗ
trợ giải quyết những vấn đề xã hội trong quá trình đẩy mạnh cổ phần hoá, đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh những nỗ lực xoá đói giảm nghèo...
Cộng đồng tài trợ quốc tế cũng nhấn mạnh yêu cầu tăng cờng chất lợng đầu
vào của các cthơng trình, dự án ODA, đó là công tác chuẩn bị thẩm định và phê
duyệt dự án cần đợc tổ chức chặt chẽ và chất lợng cao hơn trên cơ sở phát triển
quan hệ đối tác. Đồng thời các nhà tài trợ bày tỏ mong muốn có sự phối hợp và
điều phối ODA tốt hơn nữa giữa các cơ quan Chính Phủ, giữa Chính Phủ và các
nhà tài trợ cũng nh giữa các nhà tài trợ.
* Tình hình cam kết và giải ngân của một số nhà tài trợ chủ yếu.
(1) Nhật Bản.
(triệu USD/ năm)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Cam kết hàng năm 510 619 649 673 648 773
Giải ngân hàng năm 0 37 38 109 292 456
% giải ngân / cam kết - 5,9 5,8 16,2 45 58,9
Nhìn vào các dự án đầu t của Nhật Bản đối với Việt Nam ta thấy rằng tình
hình cam kết hàng năm và tình hình giải ngân tuy không đồng đều nhng nhìn
chung đều có xu hớng tăn glên trong năm 1999 cả cam kết hàng năm và giải ngân
đều đạt mức cao nhất từ trớc đến nay, tình hình giải ngân so với cam kết hàng năm
cùng có xu hớng tăng lên qua các năm nh ta thấy năm 1994 số lợng giải ngân

bằng 0 nhng từ năm 1995 mức giải ngân so với cam kết hàng năm đợc cải thiện và
tỉ lệ này đạt cao nhất váo năm 1999 (58,9%).
(2) Ngân hàng thế giới (WB).
(triệu USD/ năm)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Cam kết hàng năm 228 314 508 389 392 318
Giải ngân hàng năm 65 17 129 181 220 189
% giải ngân / cam kết 28,5 5,4 25,3 46,5 56,1 59,4
Ta thấy rằng cam kết hàng năm đạt mức độ cao nhất vào năm 1996 (508
triệu USD) thấp nhất 1994 (228 triệu USD) nhìn vào đây ta thấy mức cam kết đã
giảm dần từ năm 1997 còn tình hình giải ngân mỗi năm một tăng nhng đạt cao
nhất vào năm 1992 (220 triệu USD). Qua bảng trên ta thấy đợc rằng tuy mức cam
kết có giảm từ năm 1997 nhng tỷ lệ giải ngân so với mchính sách cam kết vẫn có
xu hớng tăng qua các năm.
(3) Ngân hàng phát triển Châu á (ADB).
(triệu USD/ năm)

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Cam kết hàng năm 3 48 29 149 128 191
Giải ngân hàng năm 4,9 20,6 13,3 41,4 45,1 86,8
% giải ngân / cam kết 61 233 217 360 284 220
Mức cam kết tăng từ năm 1994 cao nhất vào năm 1997 (360 triệu USD) và
sau đó giảm dần vào các năm sau và mức giải ngân nhìn chung có xu hớng tăng
qua các năm và có đạt mức giải ngân cao nhất vào năm 1999 (191 triệu USD) còn
phần trăm giải ngân so với cam kết nó chỉ giảm năm 1996 (13,3%) nhìn chung nó
cũng có xu hớng tăng lên qua các năm và tỷ lệ này đạt cao nhất vào năm 1999
(86,8%).
(4) Tổng thể của 3 nớc này.
(triệu USD/ năm)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Cam kết hàng năm 799 1166 1374 1422 1324 1311
Giải ngân hàng năm 68 62 196 358 641 761
% giải ngân / cam kết 8,5 5,3 14,2 25,2 48,4 58
Nhìn vào đây ta thấy các cam kết đạt mức cao nhất vào năm 1997 (1422
Triệu USD) và từ thời điểm đó đến nay có nhiều chiều hớng suy giảm. Mức giải
ngân tuy đã tăng một cách vững chắc từ năm 1995 trở đi. Tron gnăm 1999 mức
giải ngân gấp 12 lần so với năm 1995 và gấp trên 2 lần năm 1997 và tỷ lệ giải
ngân so với cam kết cũng tăng đều từ năm 1995 trở đi con số này cho thấy nhìn
tổng tỷ lệ thì tốt.
Những số liệu ở phần trên cho thấy nguồn viện trợ nớc ngoài khá phong
phú và đa dạng song công tác quản lý và sử dụng còn rất nhiều hạn chế.
- Mặc dù trong các năm qua Đảng và Nhà nớc đã rất chú trọng quan tâm
đến vấn đề quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn viện trợ, đã ban hành nhiều
quyết định liên quan đến lĩnh vực này song cũng có lúc quy chế ra không kịp thời.
Việc vận hành cơ chế quản lý và sử dụng các nguồn viện trợ còn nhiều điểm
chồng chéo, chậm, thủ tục rờm rà.
- Chính sách quản lý các nguồn viện trợ không thống nhất. Lẽ ra Bộ KH &
ĐT là cơ quan đầu mối cho cơ quan đầu mối trong đàm phán thu hút, Bộ tài chính
phải là đầu mối trong cơ chế tài chính, trực tiếp ký vay, trả tiếp nhận viện trợ, thế
nhng hiện nay Bộ KH & ĐT gần nh thực hiện luôn cả hai chức năng này.Từng
hiệp định cụ thể thì do rất nhiều bộ, ngành ký. Bộ tài chính không theo dõi chung
đợc các nguồn vay và viện trợ cũng nh nội dung sử dụng của từng nguồn. Hơn nữa
ngay trong bộ, giữa các ban quản lý và các khu tài chính ngành không có sự phối
hợp và quản lý tốt hơn các nguồn tài chính quốc gia.
- Nhìn vào từng dự án nhiều sự án có hiệu quả đã đem lại những lợi ích
kinh tế, xã hội nhất định, kể cả chất xám cho đất nớc ta. Tuy nhiên nhìn một cách
toàn diện thì chúng ta cha có chiến lợc lâu dài trong việc sử dụng nguồn viện trợ
không hoàn lại. Nguồn viện trợ bị phân tán dàn trải quá nhiều cha tập trung vào
một số lĩnh vực có lợi thế tơng đối và có khả năng tác động thúc đẩy sự phát triển
các ngành khác của nền kinh tế. Trong năm 1996 ta tiếp nhận 143 triệu USD của

gần 300 chơng trình, dự án viện trợ. Nguồn viện trợ dàn trải làm cho nguồn trong
nớc cũng dàn trải theo.
- T tởng coi viện trợ là của trời cho vẫn còn nặng, các bộ, các ngành, địa
phơng cha nhận thức đợc rằng mọi nguồn viện trợ dù là không hoàn lại, là một
nguồn thu ngân sách Nhà nớc và phải đợc quản lý và sử dụng nh các nguồn thu
khác cấp ra từ ngân sách Nhà nớc. Vì vậy việc quản lý và sử dụng ODA thờng
không đảm bảo đúng chế độ tài chính thậm chí hết sức lãng phí và phát sinh tiêu
cực.
- Cho đến nay bộ máy quản lý viện trợ ở các bộ, ngành, địa phơng cha có
sự thống nhất từ khâu xác định dự án, xây dựng tổng hợp trình các cấp có thẩm
quyền phê duyệt ký kết, tiếp nhận và sử dụng đến thanh tra, kiểm tra, báo cáo ở
hầu hết các bộ, vụ tài vụ kế toán không nắm đợc nguồn viện trợ đã tiếp nhận và sử
dụng ở bộ mình, các sở tài chính không nấm đợc nguồn viện trợ đã đợc sử dụng ở
địa phơng mình, cha nói đến thực hiện công tác quản lý tài chính. Việc không tập
chung thống nhất quản lý nguồn tài chính viện trợ cộng đến trình độ, năng lực và
số lợng cán bộ quản lý các nguồn viện trợ còn yếu là một trong những nguyên
nhân cơ bản làm cho công tác quản lý và sử dụng viện trợ kém hiệu quả, có nơi
lãng phí, tiêu cực.
2. Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA.
Kế hoạch hoá ODA là kế hoạch hoá một nguồn vốn ngân sách chủ yếu
dùng để đầu t phát triển quốc gia. Theo các quy định hiện hành một dự án ODA đ-
ợc kế hoạch hoá ở cả ba phơng diện: nhu cầu vốn, đầu t xây dựng và quản lý dự
án.
2.1 Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA.
Xét về khía cạnh nhu cầu vốn công tác kế hoạch hoá vốn ODA cấp quốc
gia do Bộ KH và ĐT chỉ đạo và đợc tiến hành nh sau:
- Dựa trên chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, quy hoach đầu t của cả nớc
các kế hoạch hàng năm và 5 năm của Chính phủ, Bộ KH và ĐT dự thảo một quy
hoạch tổng thể về định hớng khai thác và sử dụng ODA để trình Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt.

- Các ngành, các địa phơng xác định nhu cầu vốn trên cơ sở kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội thuộc phạm vi phụ trách và phù hợp với quy hoạch định hớng
ODA.
- Bộ KH và ĐT phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị danh mục các
chơng trình và dự án đầu t bằng vốn ODA phân theo các nhà tài trợ để trình Thủ t-
ớng phê duyệt.
- Sau khi đợc phê duyệt, danh mục này sẽ đợc Bộ KH và ĐT, Bộ ngoại giao
gửi đến các nhà tài trợ để vận động nguồn vốn ODA.
2.2 Kế hoạch hoá Đầu t Xây dựng.
- Kế hoạch chuẩn bị đầu t bao hàm các công việc lập dự án thẩm định dự án
và ra quyết định đầu t.
Sau khi đợc bên nớc ngoài cam kết tài trợ dự án ODA đợc ghi vào kế hoạch
chuẩn bị đầu t.
- Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án bao gồm các hoạt động: kế hoạchảo
sát thiết kế mỹ thuật, lập tổng dự toán, giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu.
Một dự án chỉ đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện khi báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã đợc thẩm định, đã đàm phán,
ký kết đợc hiệp định với bên tài trợ và đã đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định
đầu t.
- Kế hoạch thực hiện dự án bao gồm các hoạt động xây dựng, mua sắm và
lắp đặt máy móc, thiết bị đoà tạo, chạy thử có tải, bàn giao dự án đa váo sử dụng.
Điều kiện để đợc đa vào kế hoạch thực hiện là dự án phải đợc thiết kế và
tổng dự toán đợc duyệt. Đối với dự án đầu t lớn có nhiều công trình hoặc có phân
đoạn thi công trình hạng mục nào khởi công trong kế hoạch phải có thiết kế và dự
toán đợc duyệt.
Một dự án không đợc phép vừa ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu t vừa ghi vào
kế hoạch chuẩn bị thực hiện.
2.3 Kế hoạch hoá tài chính dự án.
Kế hoạch hoá giải ngân các dự án ODA gắn liền với kế hoạch đầu t xây
dựng của dự án và thờng đợc xác định ngay trong báo cáo tiền khả thi.

- Vào tháng 6 hàng năm Bộ kế hoach và đầu t thông tin cho các bộ các địa
phơng khả năng nguồn vốn ODA thực hiện trong kỳ kế hoạch, những chơng trình
dự án cần đẩy mạnh chuẩn bị các điều kiện, thủ tục xây dựng mục tiêu u tiên đầu
t bằng vốn ODA của kỳ kế hoạch.
- Các chủ dự án lập kế hoạch rút vốn và sử dụng vốn ODA theo kế hoạch
căn cứ tiến độ thực hiện các dự án, các mục tiêu u tiên đã đợc hớng dẫn các bộ,
địa phơng tính toán các nguồn vốn đầu t trong kỳ kế hoạch cho từng dự án, làm rõ
khoản vốn nớc ngoài, vốn đảm bảo trong nớc báo cáo lên Bộ Kế hoạch và đầu t và
Bộ tài chính vào tháng 8 hàng năm.
- Bộ Kế hoạch và đầu t đề xuất tổng mức và cơ cấu vốn đầu t của toàn bộ
nền kinh tế trong đó có vốn nớc ngoài và vốn trong nớc bảo đảm thực hiện các
cam kết quốc tế (dới đây là vốn bảo đảm trong nớc) cho các dự án ODA. Trình
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt vào tháng 9 hàng năm.
- Thủ tớng Chính phủ giao cho các bộ, địa phơng chỉ tiêu tổng mức vốn đầu
t của ngân sách Nhà nớc, có chia ra vốn trong nớc vốn nớc ngoài và phân cho các
kế hoạch.
+ Vốn cho công tác thiết kế.
+ Vốn chuẩn bị đầu t.
+ Vốn chuẩn bị dự án.
+ Vốn thực hiện dự án, phân bổ theo cơ cấu đầu t, danh mục và mức vốn
đầu t, vốnbảo đảm trong nớc cho các dự án sử dụng ODA, danh mục và mức vốn
thuộc nhóm: A, B.
Tuy nhiên, trong thực tế phần thì do phơng thức mới của kế hoạch hoá
ODA, phần thì do chu trình dự án của các nhà tài trợ khác với quy định trong nớc
nên cần có những hạn chế cần giải quyết:
- Nghị định 20/ CP đã đã quy định các ngành và lĩnh vực đợc u ttiên đầu t
phát triển bằng vốn ODA, nhng bớc tiếp theo là sắp xếp thứ tự u tiên giữa ngành,
các tiểu ngành và giữa các vùng cha đợc thực hiện. Vì vậy các dự án ODA nói
chung và nhất là khi đa vào thực hiện vẫn còn diễn ra một cách tnả mạn cha đợc
tuyển chọn một cách có hệ thống trên cơ sở các quan điểm và tiêu chuẩn cụ thể.

Đối với một số nhà tài trợ hiệp định tài trợ chỉ đợc ký kết sau khi có kết quả
đấu thầu, trong khi đó theo quy định trong nớc phải có hiệp định tài trợmới đợc
ghi vào kế hoạch chuẩn bị dự án. Trên thực tế có những dự án cha đợc ký hiệp
định đã cần đến vốn bảo đảm trong nớc để giải phóng mặt bằng.
- Việc không đồng nhất của năm tài trợ cũng gây khó khăn cho việc kế
hoạch hoá tài chính dự án.
3. Khuôn khổ pháp lý.
Khuôn khổ pháp lý của quản lý và điều phối ODA ra đời phù hợp với xu thế
chuyển nền kinh tế từ Cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có
sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc bằng kế hoạch, chính sách và đòn bẩy kinh tế.
Những t tởng chủ đạo chi phối khuôn khổ pháp lý của quản lý và điều phối ODA
là.
ODA là nguồn ngân sách quan trọng của Nhà nớc.
Điều đó đòi hỏi một mặt lợi ích của các khoản ODA thuộc về toàn dân và mặt
khác việc phân phối và sử dụng ODA cho có hiệu quả thuộc quyền hạn và trách
nhiệm của Chính phủ theo luật ngân sách và các quy định hiện hành của Chính
phủ về quản lý ngân sách.
Các dự án đầu t phát triển vốn ODA phải chị quản lý Nhà nớc.
Về đầu t xây dựng thông qua các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, các quy
hoạch và kế hoạch 5 năm, hàng năm cũng nh các quy định của Chính phủ về đầu
t và xây dựng.
Đối với các dợ án ODA khả năng thu hồi vốn.
Chính phủ áp dụng cơ chế cho vay lại với các điều kiện không u đãi hơn
điều kiện chính phơng cuẩ nớc ngoài vừa góp phần tạo sự bình đẳng trong cạnh
tranh, vừa tạo ra nguồn vốn Chính phủ có thể chủ động tài trợ chéo cho các dự
ánkhác. Trên tinh thần đó Chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp quy có liên
quan đến vai trò và trách nhiệm của các cơ quan Chính phủ khác nhau và về các
thủ tục cơ chế liên quan đến ODA. Dới đây là nội dung của các văn bản đó:
- Nghị định 20 CP ra ngày 15/3/1994 ban hành quy chế quản lý và sử dụng
ODA nội dung chủ yếu là:

+ Giao trách nhiệm giúp Thủ tớng Chính phủ trong quản lý ODA ở tầm vĩ
mô cho Uỷ bn kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoach và đầu t ), Bộ tài chính, Bộ
ngoại giao, Ngân hàng Việt Nam và văn phòng Chính phủ trong đó Bộ Kế hoạch
và đầu t là cơ quan đầu mối trong việc điều phối, quản lý và sử dụng ODA.
+ Quy định các lĩnh vực u tiên sử dụng ODA.
Vốn ODA không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho phát triển cơ sở hạ tầng xã
hội (y tế, giáo dục...) vốn ODA vay u đãi đợc dùng để xây dựng cải tạo hạ tầng
kinh tế (điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi).
+ Với t cách là cơ quan đầu mối Bộ kế hoach và đầu t phối hợp với các bộ
và cơ quan có liên quan soạn thảo quy hoạch định hớng ODA, xác định doanh
mục dự án u tiên sử dụng vốn ODA và kiến nghị chính sách có liên quan để Chính
phủ phê duyệt.
+ Bộ Kế hoạch và đầu t chủ trì tổ chức các hoạt động vận đọng ODA chuẩn
bị nội dung đàm phán và tiến hành đàm phán với các nhà tài trợ.
+ Phác thảo các thủ tục tiến hành các dự ná ODA thông qua các giai đoạn
từ xác định, xây dựng, đàm phán, thẩm định đến thực hiện dự án và kết thúc đa dự
án vào sử dụng. Đặc biệt định số trách nhiệm của cơ quan chủ quản và chủ dự án
trong những khâu hình thành va theo dõi một dự án ODA.
Để thực hiện hiệp định nói trên, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (Bộ Kế hoạch và
đầu t) đã ban hành (thông t số 07/ UB/ KTĐN ngày 18/7/1994 hớng dẫn thi hành.
- Viện trợ không hoàn lại là một nguồn thu của ngân sách Nhà nớc, phải đ-
ợc hạch toán và quản lý theo Luật ngân sách Nhà nớc.
- Viện trợ không hoàn lại đợc sử dụng dới hình thức ngân sách Nhà nớc cấp
phát hoặc cho vay lại.
- Mọi khảon viện trợ không hoàn lại bằng tiền hoặc hiện vật mà phía Việt
Nam đợc nhận và sử dụng đều phải làm thủ tục xác nhận viện trợ. Giấy xác nhận
hàng, tiền viện trợ là căn cứ để hoàn tất các thủ tục nhận hàng, nhận tiền và hạch
toán và ngân sách các cấp.
- Bộ tài chính thống nhất quản lý tài chính Nhà nớc đối với mọi nguồn viện
trợ không hoàn lại, từ khâu tham gia ý kiến về mặt tài chính trong việc xác định

chủ trơng sử dụng viện trợ, thẩm định dự án, phân bổ nguòn vốn cho các sự án,
đến nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý tài chính, thực hiện việc xác nhận viện trợ
và hạch toán vào ngân sách, hớng dẫn và kiểm tra việc chấp hành các chế độ quản
lý tài chính, quyết toán của cá dự án, hớng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện
việc bàn giao tài sản, vật t, tiền vốn của các dự án sau khi kết thúc.
+ Bộ phận tài chính, kế toán của các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp Thủ tr-
ởng Bộ, ngành quản lý tài chính đối với các chơng trình, dự án viện trợ không
hoàn lại do Bộ, ngành Trung ơng tiếp nhận và thực hiện.
+ Sở tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách
nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý tài chính đối với toàn bộ các
chơng trình, dự án, các khoản viện trợ không hoàn lại do các khoản viện trợ không
hoàn lại do các đơn vị thuộc địa phơng tiếp nhận và thực hiện.
- Thủ trởng các bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các Tỉnh, thành phố,
Chủ tịch các Hội, đoàn thể, các tổ chức quần chúng có trách nhiệm tổ chức, hớng
dẫn và kiểm tra về công tác quản lý tài chính ở các đơn vị thực hiện các chơng
trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của mình.
- Chủ nhiệm các chơng trình, Giám đốc các dự án, Thủ trởng các đơn vị
trực tiếp sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại chịu trách nhiệm trớc pháp luật
về việc thực hiện đúng các mục tiêu, đối tợng và các cam kết khác đã ghi trong
từng chơng trình, dự án, chấp hành nghiêm chỉnh thể chế tài chính, Pháp lệnh kế
toán thống kê, Điều lệ tổ chức kế toán và chế độ hạch toán kế toán, chế độ kiểm
toán hiện hành của Nhà nớc.
Các nghị định điều chỉnh các dự án đầu t sử dụng vốn ODA đó là:
* Nghị định 87/ CP ra ngày 5-8-1997 ban hành quy chế quản lý và sử dụng
nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với nội dung chủ yếu sau đây:
- Điều tiết tất cả ODA của các nhà tài trợ (song phơng, đa phơng và cá tổ
chức phi Chính phủ) tức qui định phạm vi áp dụng quy chế ODA. Các hình thức
cung cấp ODA và các loại ODA.
- Vận động đàm phán, ký kết, phê duyệt và hợp lý hoá ODA.
Vận động ODA đợc tiến hành thông qua các diễn đàn nh: Hội nghị nhóm

các nhà t vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, các hội nghị điều phối viện trợ
ngành, các hoạt động đối ngoại cảu các bộ, vật các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng, hoạt động của các cơ quan ngoại giao của ta và nớc ngoài. Bộ Kế
hoạchvà đầu t là cơ quan đầu mối của Chính phủ trong việc chuẩn bị hội nghị do
Ngân hàng thế giới (WB) chủ trì.
- Quản lý và thực hiện các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA.
Điều chỉnh bổ sung tăng vốn cho các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA
quy định chậm nhất 2 tuần sau khi kết thúc quý và 1 tháng sau khi kết thúc năm
ban quản lý chơng trình dự án ODA pahỉ gửi báo cáo tình hình thực hiện chơng
trình dự án tới Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính và Tổng cục thống kê.
Trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc dự án sử dụng ODA ban quản lý chơng
trình dự án phải có báo cáo gửi lên cơ qun cấp trên về kết quả cuối cùng của việc
thực hiện chơng trinh, dự án ODA và kèm theo bảng quyết toán tài chính.
- Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, Bộ thơng mại, Ngân hàng Nhà nớc và
lãnh đạo các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thực hiện.
* Thông t số 30- TC/ ngày 12-6-1997 hớng dẫn chế độ quản lý tài chính
Nhà nớc đối với nguồn viện trợ không hoàn lại. Với một số nguyên tắc quy định
sau:
- Nghị định số 58/ CP ngày 30/8/1993 ban hành quy chế vay và trả nợ nớc
ngoài và các thông t số 17/ TC/ TCĐN, 18- TC/ TCĐN ra ngày 5/3/1994 của Bộ
tài chính hớng dẫn thực hiện nghị dịnh này quy định:
Ngoài ra còn có các nghị định điều chỉnh các dự án đầu t sử dụng ODA nh:
* Nghị định 52 về quy chế quản lý đầu t và xây dựng với nội dung:
- Xác định vai trò quản lý Nhà nớc để quản lý đầu t và xây dựng trên cơ sở
các dự án, lập kế hoạch và các quy định pháp lý.
- Điều tiết các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, các khoản tín dụng đ-
ợc Chính phủ bảo lãnh, tín dụng Nhà nớc để phát triển và vốn do DNNN đầu t.
- Xác định các nghĩa vụ và quyền hạn của đơn vị quản lý Nhà nớc, chủ đầu
t, t vấn và các nhà thầu trong giai đoạn thực hiện.
* Nghị định 88/ CP về quy chế đấu thầu với nội dung:

Điều tiết các hoạt động đấu thầu có liên quan đến việc tuyển chọn t vấn,
mua sắm nguyên liệu và thiết bị xây lắp hoặc tuyển chọn các đối tác để thực hiện
một phần hay toàn bộ dự án.
* Nghị định 22/ CP về tái định c:
Điều tiết đền bù thu hồi đất phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích
quốc gia và công cộng.
Nhìn chung các văn bản pháp quy của Chính phủ ban hành trong thời gian
vừa qua đã tạo lập đợc khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc điều phối quản lý và
sử dụng ODA. Điều đó đợc thể hiện trên các điểm sau:
- Về mặt tổ chức đã xác định đợc rõ cơ quan đầu mối và cơ quan phối hợp
của Chính phủ trong việc điều phối, quản lý và điều phối ODA ở tầm vĩ mô.
- Xác định các ngành và các cơ quan u tiên sử dụng vốn ODA.
- Hình thành cơ chế phối hợp của các cơ quan liên quan theo chu trình dự
án ODA.
- Hình thành cơ chế quản lý tài chính (thủ tục rút vốn, ghi vốn, vốn bảo
đảm trong nớc, cho vay lãi) đối với các dự án ODA.
4. Cơ chế tài chính của ODA.
Chính phủ quan niệm vốn ODA là một nguồn ngân sách quan trọng phục
vụ đầu t phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, các cơ chế tài chính cần thiết để quản lý
ODA bao gồm: Cơ chế quản lý ngân sách, thủ tục rút vốn, cơ chế cho vay lãi,
cung cấp vốn bảo đảm trong nớc.
4.1 Cơ chế quản lý ngân sách.
Là nguồn vốn ngân sách chế độ quản lý tài chính vốn ODA thống nhất với
chế độ quản lý ngân sách hiện hành.
- Đối với dự án thuộc đối tợng ngân sách đầu t sẽ thực hiện cấp phát vốn
xây dựng cơ bản hiện hành. Nếu sử dụng nguồn vốn đi vay thì ngân sách Nhà nớc
sẽ trả nợ cho nớc ngoài cả vốn lẫn lãi.
- Đối với các dự án có thể thu hồi vốn thì Chính phủ áp dụng cơ chế cho
vay lãi. Nếu nguồn ODA là khoản viện trợ không hoàn lại, nợ gốc và lãi chủ dự án
trả cho ngân sách Nhà nớc.

Nghị định 20/ CP xác định những lĩnh vực u tiên sử dụng vốn không hoàn
lại và vốn vay không chỉ căn cứ vào loại hình vốn (hoàn lại hay không hoàn lại)
mà còn tính đến quy mô dự án. Nhiều dự án thuộc lĩnh vực hạ tầng cơ sở, tuy
không có khả năng hoàn vốn, nhng vẫn sử dụng vốn đi vay vì các dự án này có
quy mô lớn. Trong trờng hợp dự án đợc áp dụng cơ chế cho vay lãi, Bộ Kế hoạch
và đầu t trao đổi thống nhất với Bộ tài chính, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và cơ
các quan có liên quan về kế hoạch cho vay lãi và trình Thủ tớng phê duyệt.
Tuỳ thuộc vốn ODA đợc cấp lại dới dạng nào (cấp phát vốn đầu t xây dựng
cơ bản huy động tín dụng đầu t của các Nhà nớc) mà vốn bảo đảm trong nớc cũng
đợc cấp dới dạng đó. Việc quản lý vốn thực hiện theo chế độ quản lý ngân sách
Nhà nớc hiện hành. Cũng chính vì vậy việc phân công, phân cấp ra quyết định và
phối hợp trong quy trình ODA còn cha rõ ràng đang cần đợc từng bớc tháo gỡ.
4.2 Cơ chế cho vay lãi.
Kế hoạch cho vay lãi đặc biệt là lãi suất cho vay lãi là một công cụ điều
phối quản lý và sử dụng vốn ODA. Thực hiện cho vay lãi với lãi suất cao hơn và
thời hạn ngắn hơn vay từ nớc ngoài, Chính phủ sẽ tạo ra một nguồn thu ngân sách
mà Chính phủ có thể điều phối trực tiếp, chủ động dùng để tài trợ chéo cho các dự
án đầu t khác. Mặt khác hầu hết các nhà tài trợ luôn khuyến khích hoặc thúc dục
Chính phủ Việt Nam thực hiện cơ chế cho vay lãi. Theo họ sự u đãi của ODA là
dành cho toàn thể nhân dân chứ không phải là dành cho những nhà doanh nghiệp
kinh doanh có lãi.
Nghị định 20 CP quy định: Bộ Kế hoạch và đầu t thống nhất với Bộ tài
chính, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và các cơ quan có liên quan về kế hoạch cho
vay lãi trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Trong thời gian vừa qua Chính phủ đã thực hiện cho vay lãi đối với các dự
án có khả năng hoàn vốn. Sau khi Chính phủ có hiệp định vay nợ với bên nớc
ngoài, bộ tài chính và ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lựa chọn một ngân hàng th-
ơng mại để thực hiện việc cho các chủ dự án vay lại và thu hồi vốn vay để trả nợ
cho nớc ngoài căn cứ vào các quyết định phê duyệt hợp đồng và hợp đồng đã ký,
bộ tài chính sẽ làm thủ tục uỷ quyền cho ngân hàng thơng mại đợc chọn thực hiện

nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho vay lãi và thanh toán trong nớc. Lãi suất và thời
hạn cho vay do thủ tớng Chính phủ quyết đinh trên cơ sở các kiến nghị của bộ kế
họach và đầu t, bộ tài chính và ngân hàng Nhà nớc. Nhìn chung đối với đại đa số
các dự án lãi suất và thời hạn cho vay lãi áp dụng theo điều kiện cho vay từ nớc
ngoài. Ngân hàng đợc chọn thực hiện cho vay lãi đợc hởng phí 0,3%/ năm. Cũng
có trờng hợp nhà tài trợ buộc Chính phủ thực hiện cho vay lãi theo một lãi suất họ
định trớc. Ví dụ dự án cảng Sài Gòn vay vốn của ADB phí 1%/ năm. ADB buộc
Chính phủ cho dự án vay lãi với lãi suất 6,11%/ năm. Trong trờng hợp này Chính
phủ phải mất thêm thủ tục thoái lại khoản chênh lãi mà dự án đã nộp, coi đó là
nguồn vốn tự bổ sung của sự án.
Lại có trờng hợp Chính phủ chủ động điều chỉnh lãi suất cho vay lãi. Ví dụ
nh đối với các dự án thuộc nghị đinh thử tài chính ký với Pháp năm 1994. Tuy
nhiên việc cho vay lãi theo lãi suất nào đợc ấn định ra cha có căn cứ nào. Chẳng
hạn Bộ kế họach và đầu t kiến nghị Thủ tớng Chính phủ cho các nhà máy mía đ-
ờng cho vay lại toàn bộ 40 triệu USD rút vốn đợt 1 từ khoản vay chơng trình nông
nghiệp của ADB với lãi suất thống nhất nh các dự án khác nhng không vợt quá
7%/ năm.
Nếu cách làm trên đây tiếp tục kéo dài, chắc chắn việc điều phối ODA sẽ bị
ách tắc bởi các nguyên nhân sau:
- Thứ nhất: Các dự án đều chỉ hơng vào các nguồn tài trợ có lãi suất thấp.
Đã có trờng hợp do lãi suất cao công thêm các ràng buộc khác do nhà tài trợ đặt ra
mà chủ dự án từ chối khoản ODA.
- Thứ hai: Do thiếu phơng pháp xác định lãi suất cho vay lãi nên không có
điều kiện thực hiện phân cấp gia quyết lãi suất khiến cho khối lợng công việc có
liên quan đến sử dụng vốn ODA thêm trồng chất, việc ra quyết định tốn nhiều thời
gian.
4.3 Thủ tục rút vốn.

×