Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.45 KB, 21 trang )

Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty Cổ phần
Thăng Long
1. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty ảnh hởng đến hoạt động đa
dạng hoá sản phẩm
Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm Vang bao gồm: các
loại quả, cồn thực phẩm, men giống, đờng, chai, nhãn, nút, nắp chai, vỏ hộp.
Các loại quả
Hiện nay, với 14 sản phẩm Vang và rợu khác nhau, Công ty sử dụng 7 loại
nguyên liệu quả chính là: nho, vải, dứa, mơ, mận, dâu, sơn tra. Với đặc điểm Việt
Nam là một nớc nông nghiệp, có khí hậu là nhiệt đới gió mùa nên hoa quả của
Việt Nam rất phong phú, đa dạng và số lợng lớn. Vang là sản phẩm lên men từ trái
cây thiên nhiên nên từ các loại quả khác nhau có thể sản xuất một sản phẩm Vang
khác nhau. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá sản
phẩm Vang. Công ty đã khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có của các địa phơng
trong nớc cụ thể là:
Bảng 2. Danh mục nguyên liệu quả chủ yếu
STT Các loại quả Vùng nguyên liệu quả
1 Nho Ninh thuận, Phan Rang
2 Sơn tra Yên Bái
3 Vải Hải Dơng, Bắc Giang
4 Mơ Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La
5 Mận Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La
6 Dứa Ninh Bình, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc
7 Dâu Quảng Ninh, Hà Tây
(Nguồn: Phòng thị trờng - Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)
Phần lớn các loại quả trên đây đợc công ty thu mua qua một số chủ hàng
thu gom của nông dân và bán lại cho công ty. Công ty cha có phơng án quy hoạch
vùng nguyên liệu để ổn định số lợng, chất lợng nguyên liệu đầu vào. Đây cũng là
một trong những vấn đề Công ty cần có hớng giải quyết để nâng cao hơn nữa chất
lợng sản phẩm và khả năng chủ động của doanh nghiệp trớc những biến động


không ngừng của thị trờng đầu vào cũng nh đầu ra.
Các nguyên liệu quả có đặc điểm là dễ dập nát trong quá trình vận chuyển,
không giữ đợc lâu nên nếu kéo dài thời gian thu hái, thu mua, vận chuyển đến chế
biến sẽ ảnh hởng xấu tới chất lợng siro quả. Bên cạnh đó, nguyên liệu quả cũng có
tính mùa vụ nên ảnh hởng rất lớn đến quá trình dự trữ cũng nh công tác tìm nguồn
hàng của Công ty.
Các loại nguyên liệu khác
Các loại nguyên liệu chủ yếu khác bao gồm: cồn thực phẩm, đuờng, men
giống, vỏ chai, nút chai.
Cồn thực phẩm đạt tiêu chuẩn cồn loại I theo TCVN đợc mua của Công ty Rợu
Đồng Xuân có các chỉ tiêu theo công bố chất lợng của Công ty. Nguyên liệu cồn
đợc kiểm tra trớc khi nhập kho, đa vào sản xuất và có kết quả phân tích kèm theo
mỗi lô hàng (theo tiêu chuẩn Việt Nam), do đó đảm bảo đợc chất lợng cồn đầu
vào.
Đờng nguyên liệu đang sử dụng là loại đờng đỏ. Loại đờng này có nhiều hạn
chế về chất lợng nh hàm lợng axit tổng hợp lớn, dễ chảy vữa do đó dễ bị tạp
nhiễm các vi sinh vật, ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm.
Loại chai đợc sử dụng để chứa đựng sản phẩm vang là chai thuỷ tinh, nhập từ
hai nguồn khác nhau. Nguồn thứ nhất là mua chai mới của một Công ty liên
doanh. Nguồn thứ hai là thu mua chai cũ (đã qua sử dụng) của công ty. Việc thu
mua chai qua con đờng thứ hai có vai trò rất quan trọng đó là tiết kiệm chi phí,
giảm lợng rác thải và quan trọng nhất là tránh nạn làm hàng giả, hàng nhái.
Các loại Vang khác nhau chỉ khác nhau ở loại nguyên liệu quả đợc sử dụng.
Còn các loại phụ gia đi kèm (men, đờng nguyên liệu, cồn thực phẩm...) và bao gói
sử dụng đều giống nhau. Nh vậy, các doanh nghiệp sản xuất Vang có thể tận dụng
các nguyên vật liệu sẵn có để sản xuất nhiều sản phẩm Vang khác nhau. Đây là
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Vang theo dòng sản
phẩm. Ngoài ra, có nhiều sản phẩm khác cũng đợc chế biến từ hoa quả các loại
nh nớc ép trái cây, nớc hoa quả đã qua chế biến, nớc hoá quả lên men, nớc hoa
quả có ga nhẹ. Công ty có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có để đa dạng hoá

những sản phẩm mới hoàn toàn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Đặc điểm máy móc thiết bị và công nghệ
Trớc năm 1994, công nghệ sản xuất Vang của Công ty là công nghệ
truyền thống nên khá lạc hậu, khả năng cơ giới hoá chỉ chiếm 20% trong khi
lao động thủ công chiếm tới 80% khiến cho năng suất lao động thấp và chất l-
ợng sản phẩm không đồng đều. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, ban lãnh đạo
Công ty đã quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để đầu t đổi mới máy móc thiết
bị và công nghệ sản xuất. Đến nay, Công ty đã tập trung vào công tác nghiên
cứu khoa học; mạnh dạn đầu t mua sắm máy móc thiết bị; xây dựng nhà xởng
và đã làm chủ đợc dây chuyền sản xuất hiện đại vào bậc nhất nớc ta hiện nay.
Thông qua Bảng cơ cấu máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty cổ Phần Thăng
Long (tiến hành vào tháng 1 năm 2004) dới đây ta có thể thấy rõ đợc điều đó.
Qua đó ta có thể thấy đợc nhiều máy móc của Công ty đợc nhập từ nớc
ngoài nh Italia, Mỹ, Nhật, Liên Xô, Anh, Pháp, Đức, Đài Loan, Trung Quốc...
Đa số máy móc thiết bị có giá trị còn lại tơng đối lớn.
Với sản phẩm Vang truyền thống và yêu cầu chất lợng nh hiện nay, nhìn
chung, công nghệ sản xuất hiện tại là hợp lý. Nhng công nghệ hiện tại cũng còn
nhợc điểm là cha xác định đợc giống quả, vùng đất trồng, tiêu chuẩn nguyên
liệu đầu vào, công nghệ chế biến dịch quả (sơ chế quả, xử lý dịch quả, bảo
quản). Điều kiện lên men chính và phụ cha đợc kiểm soát. Công nghệ lọc cần
đợc cải tiến theo hớng hiện đại hoá.
Nh vậy, máy móc thiết bị và công nghệ cho sản xuất Vang của Công ty là t-
ơng đối hiện đại. Trên cơ sở máy móc thiết bị hiện đại, Công ty có thể tiến hành
đa dạng hoá sản phẩm dễ dàng hơn.
Đặc điểm về lao động
Đội ngũ lao động của công ty cổ phần Thăng Long là một trong những
nguồn lực quý giá của doanh nghiệp. Khởi đầu, công ty chỉ có 50 lao động (1989)
với trình độ tay nghề hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông. Đến nay, lợng lao
động trong công ty đã tăng gấp 6,3 lần (năm 2004 số lao động là 315 ngời). Từ
năm 2001 đến năm 2004, số lợng lao động liên tục tăng. Điều đó thể hiện rất rõ

qua Biểu đồ tổng số lao động qua các năm dới đây:
Biểu đồ 1. Tổng số lao động qua các năm
(Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)
Trong tổng số lao động nh vậy, cơ cấu nam - nữ của công ty tơng đối đồng
đều. Năm 2003, trong tổng số 310 lao động bao gồm 155 nam và 155 nữ; nh vậy
tỷ lệ tơng ứng là 50 % - 50%. Năm 2004, trong tổng số 315 lao động bao gồm 158
nam và 157 nữ; tỷ lệ tơng ứng là: 50,01% - 49,99%. Bên cạnh việc không ngừng
tăng lên về số lợng, chất lợng lao động trong doanh nghiệp cũng ngày càng đợc
nâng cao. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của
Công ty dới đây
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long
Chỉ
tiêu
Năm (ĐVT: ngời) 2002/2001 2003/200
2
2004/2003
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0

0
4
Ch
ênh
lệc
h
Tỷ lệ
%
Ch
ênh
lệc
h
Tỷ
lệ
%
Chên
h
lệch
Tỷ lệ
%
Đại
học
4
2
4
3
77 80 1 2.38 34 79.0
7
3 3.89


-
TC
3
3
3
4
45 4
3
1 3.0
3
11 32.3
5
-2 -
4.4
4
CN
KT
17
5
17
7
15
8
1
6
3
2 1.1
4
- 19 -
10.

73
5 3.1
6

PT
42 41 30 2
9
- 1 -2.38 - 11 -
26.
83
-1 -
3.3
3
Tổn
g số
29
2
2
9
5
3
1
0
3
1
5
3 1.0
3
15 5.0
8

5 1.6
1
(Nguồn: Phòng Tổ chức- Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)
Nh vậy, số lao động có trình độ đại học có xu hớng ngày càng tăng qua các
năm từ 2001 đến 2004, số lao động phổ thông có xu hớng giảm. Công ty còn có
nhiều kỹ s giỏi chuyên môn, công nhân lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý
dày dạn kinh nghiệm. Với trình độ lao động ngày càng tăng, đội ngũ lao động dễ
dàng hơn trong việc nắm bắt quy trình sản xuất các sản phẩm mới. Đây là điều
kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty.
Đặc điểm về cơ cấu sản xuất
Cơ cấu sản xuất của Công ty đợc sơ đồ hoá nh sau:
Sơ đồ 2.Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long
Công ty
Xởng sản xuất Vĩnh Tuy
Xởng sản xuất Lạc Long Quân
Phân xởng đóng Vang
và rửa chai
Phân xởng lên men
Phân xởng lọc Vang
Phân xởng thành phẩm
Các tổ sản xuất
Phân xởng đóng Vang
và rửa chai
Phân xởng lên men
Phân xởng lọc Vang
Phân xởng thành phẩm
Các tổ sản xuất
Tổ kho vận
Tổ kho vận
( Nguồn: Phòng Tổ chức Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)

Công ty có hai xởng sản xuất là xởng Vĩnh Tuy và xởng ngay tại trụ sở
Công ty. Các xởng sản xuất của Công ty bao gồm 4 phân xởng chính là phân xởng
đóng vang và rửa chai, phân xởng lên men, phân xởng lọc vang, phân xởng thành
phẩm. Nhiệm vụ chủ yếu của phân xởng thành phẩm là phụ trách khâu chiết chai,
đóng nút, dán nhãn, đóng thùng. Dới các phân xởng là các tổ sản xuất. Nh vậy có
thể thấy cơ cấu sản xuất của Công ty đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến. Việc xây
dựng cơ cấu sản xuất nh vậy là do đặc điểm sản xuất của công ty là theo dây
truyền. Quản lý theo kiểu trực tuyến sẽ giúp cho quá trình sản xuất đợc thông
suốt, tránh trồng chéo tuy vậy cũng hạn chế việc kiểm soát lần nhau giữa các bộ
phận.
Cơ cấu tổ chức sản xuất theo quá trình tại các xởng sản xuất, bố trí các hoạt
động sản xuất có chức năng tơng tự tại các phân xởng, là cơ sở thuận lợi cho việc
thực hiện các hoạt động đa dạng hoá tại Công ty Cổ phần Thăng Long. Nếu cơ
cấu tổ chức theo sản phẩm, tức là lập dây chuyền khép kín để chuyên môn hoá sản
xuất một loại Vang sẽ làm cho số lợng Vang bị hạn chế. Thêm vào đó, nếu muốn
đa dạng hoá (đổi mới, hay tạo ra sản phẩm mới...) sẽ yêu cầu thay đổi toàn bộ dây
chuyền sản xuất. Nh vậy sẽ rất tốn kém về chi phí, thời gian và công sức. Thay vì
tổ chức sản xuất nh vậy, Công ty Cổ phần Thăng Long bố trí sản xuất theo quá
trình, cơ cấu tổ chức sản xuất này cho phép thiết lập đợc rất nhiều quy trình sản
xuất. Do đó, có thể sản xuất đợc rất nhiều sản phẩm khác nhau theo nhu cầu của
thị trờng. Hầu hết các loại Vang đều có quy trình công nghệ khác nhau, sự khác
biệt chỉ thể hiện ở ba công đoạn cơ bản, gồm có: Sơ chế quả, lên men và ngâm
dịch. Thông qua hình thức bố trí này Công ty có thể sử dụng các máy móc thiết bị,
công cụ khác nhau trong 3 công đoạn trên để tạo ra các loại Vang khác nhau.
Đặc điểm về vốn
Nhìn chung tổng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long có
chiều hớng tăng lên trong những năm qua (2001-2004), từ 39.463.768 nghìn đồng
năm 2001 tăng lên 49.152.315 nghìn đồng năm 2004 (tăng 124,5%). Trong đó, tỷ
trọng vốn cố định có xu hớng tăng lên, từ 16.127.251 nghìn đồng lên đến
22.800.101 nghìn đồng (tăng 141,376%). Ngợc lại, vốn lu động có xu hớng giảm

trong tổng số vốn của Công ty, từ 59.13% năm 2001 giảm còn 53.61% năm
2004.Có thể thấy rõ điều này thông qua bảng sau:
Bảng 5. Cơ cấu vốn của Công ty cổ phẩn Thăng Long (Đơn vị: 1000đ)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng vốn
theo cơ cấu
39.463.768 100 44.776.229 100 46.363.000 100 49.152.315 100
Vốn lu động 23.336.517 59.13 24.046.294 53.7 25.120.000 54.18 26.352.214 53.61
Vốn cố định 16.127.251 40.87 20.729.935 46.3 21.243.000 45.82 22.800.101 46.39
( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)
Nh vậy có thể thấy trong những năm qua Công ty đã chú trọng đầu t vào tài
sản cố định. Nguyên nhân cơ bản là do Công ty đã đầu t vốn vào việc cải tiến dây
chuyền vừa nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm vừa mua thêm nhiều thiết bị để
sản xuất ra các sản phẩm Vang mới, đẩy mạnh thực hiện chính sách đa dạng hóa
sản phẩm của Công ty.
Khả năng hiện tại về vốn của Công ty Cổ phần Thăng Long là khá lớn.
Không những thế trong những năm qua do kinh doanh có hiệu quả nên uy tín của
công ty ngày càng tăng, góp phần thuận lợi trong việc huy động thêm vốn cho
công ty. Kết quả Công ty đã có thể huy động đợc rất nhiều vốn từ nhiều nguồn
khác nhau: từ các cổ đông thông qua phát hành thêm trái phiếu, từ các nhà đầu t,
quỹ tín dụng, ngân hàng..., thậm chí là các nhà đầu t nớc ngoài. Với nguồn vốn
dồi dào nh vậy, Công ty đã không gặp mấy khó khăn trong quá trình thực hiện
chính sách đa dạng hóa sản phẩm của mình dới góc độ vốn.
Nhằm đảm bảo đủ vốn đầu t cho các dây chuyền sản xuất mới để thực hiện
các hoạt động đa dạng hóa sản phẩm, xu hớng của Công ty Cổ phần Thăng Long
sẽ tập trung chủ yếu bằng hình thức phát hành thêm cổ phiếu, nói cách khác là
tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, giúp công ty chủ động hơn về nguồn vốn,
từ đó tạo điều kiện để công ty có thể thực hiện đợc những quyết sách và những
chiến lợc về đa dạng hóa của công ty. Tuy nhiên Công ty cũng cần cân nhắc tỷ lệ

cơ cấu hợp lý giữa vốn sỡ hữu và vốn vay, cũng nh việc bán cổ phiếu trên thị trờng
chứng khoán.
2. Những nhân tố môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động đa dạng hoá
sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long
Nhu cầu thị trờng tiêu dùng Vang
2.1.1. Nhu cầu thị trờng nớc ngoài

×