Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN DƯỢC PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI SOHACO TẠI MIỀN BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.74 KB, 23 trang )

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ
phần tập đoàn dợc phẩm và thơng mại SOHACO
tại miền bắc
I. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần tập
đoàn dợc phẩm và thơng mại SOHACo tại miền bắc trong 3
năm qua

1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng của SOHACO tại miền bắc
trong 3 năm 2007, 2008, 2009
Nghiên cứu thị trờng là một công việc mà Công ty cổ phần tập đoàn dợc
phẩm và thơng mại SOHACO luôn phải làm trớc khi tham gia vào thị trờng. Việc
làm này đơn giản chỉ là điều tra để tìm ra những sản phẩm phù hợp với thị trờng
ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, việc làm thế nào để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm giúp
cho Công ty tăng doanh thu mới là điều quan trọng. Việc phân tích tình hình tiêu
thụ sản phẩm của Công ty sẽ giúp ta thấy đợc cơ cấu sản phẩm, sản lợng tiêu thụ
của mỗi loại cũng nh ảnh hởng của các loại sản phẩm tới việc tăng doanh thu
trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Từ đó, có thể thấy đợc sản phẩm nào sẽ là sản phẩm chủ chốt, sản phẩm
chiến lợc, sản phẩm nào sẽ là sản phẩm lạc hậu, sản phẩm cần cải tiến từ
đó có biện pháp thích hợp để xử lý đảm bảo hoạt động kinh doanh của
Công ty luôn ổn định và phát triển.
Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
Mã hàng Tên hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
ACP Nhóm hàng á Châu 531,823,725 372,949,175 804,469,280
ACP02 Bổ Gan thông mật 120,160,000 91,270,973 233,919,830
ACP03 Đại tràng hoàn ACP 69,412,200 77,282,486 128,992,600
ACP04 Hoàn sáng mắt ACP 36,031,715 38,095,200 59,362,250
ACP08 Thuốc ho an hoà khí 32,975,632 12,335,850 28,366,535
ACP09 Trà râu ngô 11,426,864 7,432,905 11,042,677
ACP11 Viên nang ích mẫu 55,379,235 32,746,800 85,336,568
ACP12 Viên ngậm ho ACP 25,577,455 11,656,730 34,690,460


ACP13 Viên ngậm ho Bổ Phế 22,678,433 14,825,550 30,562,200
ACP14 Bổ thông khí huyết 58,433,900 48,422,600 65,367,870
ACP15 Nhân sâm dỡng vinh 13,666,000 6,438,350 17,578,990
ACP17 Hoạt huyết dỡng não 43,784,560 20,534,457 55,757,600
ACP18 Rợu thục tiên dơng 15,436,665 18,467,340
ACP19 Trà tan râu ngô 6,743,900 4,788,558
ACP20 Neuroca 4,890,400 12,558,000
ACP21 Hạ nhiệt giải cảm 20viên 5,880,456 4,164,375 7,639,400
ACP23 Nhân sâm dỡng vinh 9,346,310 6,742,899 10,038,40
MDS
Hàng MEDISUN 99,560,790 807,920,400 693,845,250
MDS01 Vitamin AD vỉ 4,725,000 390,871,200 219,364,000
MDS02 Vitamin E 400(vỉ) 56,418,600 239,815,400 245,406,200
MDS03 L-Cystine 25,535,800 102,932,000 116,464,000
MDS04 Saphiasol 24,753,950 43,346,079
MDS09 Letgo 17,181,390 49,547,850 69,264,971
NK Nhóm nhập khẩu 5,790,283,083 5,385,337,373 5,266,532,109
NKDL Hàng Đài Loan 5,187,738,483 4,694,032,673 3,776,602,634
NKDL01 Vitaplex 500ml 2,075,924,340 2,309,792,120 1,276,924,740
NKDL02 Vitaplex 60ml 47,288,220 57,742,608 61,999,476
NKDL03 Chiamin -S 500ml 681,432,000 85,377,000 269,337,540
NK0104 Chiamin -S 250ml 156,458,121 110,356,244 188,368,900
NK0105 Chiamin -S 20ml 88,246,995 34,673,900 67,257,560
NK0106 Gintecin (Vỉ) 35,568,110 22,632,099 48,146,640
NK0107 Lilonton 400mg 244,367,268 140,355,800 170,562,785
NK0108 Gintecin 5ml 11,450,200 8,245,133 25,835,689
NK0109 Suwelin 300mg 45,114,690 26,246,990 57,327,950
NK0110 Tranexamic 250mg/5m 128,466,350 98,621,895 102,473,893
NK0111 Urotin 213,211,000 176,345,880 228,361,645
NK0112 Serra EC 41,466,800 55.361,140 72,836,830

Mã hàng Tên hàng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
NK0113 Neo- Fluocin 15g 22,556,100 27,231,138 39,721,000
NK0114 Adenosinne 20mg 134,228,550 100.256.792 147,452,650
NK0115 Sivkort 80mg/2ml 85,256,700 51,556,478 60,353,700
NK0116 Suopinchon 20mg/2ml 200,445,300 79,321,671 129,257,200
NK0117 Siuvifort 2ml 110,451,259 146,346,885 155,742,840
NK0118 Lilonton 1000mg 42,735,477 24,257,130 52,740,250
NK0119 Lora 57,367,300 78,257,721 81,428,450
NK0120 Siuvifort 5ml 101,466,780 156,457,100 108,169,310
NK0125 Meteverin 44,157,000 58,410.390 61,217,400
NK0126 Bevifort 5ml 134,556,840 263.936.700 130,366,160
NK0127 Gintecin 267,478,145 300,320,500 155,218,467
NK0128 Gentamycin 114,546,100 135,836,465 55,528,100
NK0129 Loidium 50,214,500 76,736,970
NK0130 Metoperan 53,284,338 69,355,924 29,973,459
NKK Nhập khẩu khác 602,544,600 691,304,700 1,489,929,475
NKK01 Tricedacef 1g 516,058,200 691,304,700 1,497,720,000
NKK02 Cordaflex 20mg 86,486,400

NKK03 Cefpersan -S

-7,790,525
Tổng cộng 6,421,667,598 6.566,206,948 6.764,846,639
Nhìn vào bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng của Công ty có
thể thấy tình hình tiêu thụ hàng hóa thay đổi không đều qua các năm. Tuy nhiên
có một điểm chung là doanh thu tiêu thụ của hàng hóa tăng lên qua các năm tức là
công tác quảng cáo sản phẩm đã đợc công ty sử dụng rất tốt.
+ Nhóm hàng á châu bao gồm:
- Bổ gan thông mật
- Hoàn sáng mắt ACP

- Đại tràng hoàn ACP
- Viên nang ích mẫu
- Hoạt huyết dỡng não
Đó là những sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều nhất trong nhóm hàng á châu
Nhóm hàng á châu là nhóm hàng có doanh thu tăng giảm thất thờng nhất.
Năm 2007 doanh thu của nhóm hàng này rất cao đạt tới 531,823,725 đồng ; đến
năm 2008 thì doanh thu chỉ đạt 70% của năm 2007 ( chỉ đạt đợc 372,949,175
đồng ) ; đến năm 2009 thì doanh thu về nhóm hàng này đã tăng lên đáng kể đạt
804,469,280 đồng, tăng gần 1,4 lần năm 2007, tăng gấp hơn 2 lần năm 2008
Trong nhóm hàng á châu thì mặt hàng Bổ gan thông mật là sản phẩm có
mức tiêu thụ rất tốt vì nó phù hợp với điều kiện của ngời Việt Nam. Năm 2007 sản
phẩm này đạt mức 120,160,000 đồng nhng sang đến năm 2008 đã có sự giảm sút
về mặt hàng này và chỉ đạt 91,270,973 đồng. Năm 2009 thì mức tăng của mặt
hàng này lại có sự tăng vợt bậc đạt 233,919,830 đồng tức là tăng gần gấp 2 lần
năm 2007 và tăng hơn 2.5 lần năm 2009. Có thể coi năm 2009 là năm thăng hoa
của sản phẩm Bổ gan thông mật.
Bên cạnh đó, sản phẩm Đại tràng hoàn ACP là sản phẩm có mức tăng đều
nhất qua các năm. Cụ thể là năm 2007 chỉ đạt 69,412,200 đồng nhng năm 2008 đã
tăng lên 77,282,486 đồng và đến năm 2009 thì có mức tăng trội hẳn lên so với 2
năm 2007 và 2008 đạt mức 128,992,600 đồng ( tăng gấp 2 lần năm 2007 )
Mặt hàng tiêu thụ rất ít trong hàng á châu đó là trà ran râu ngô .Năm 2007
bán đợc 6,743,900 đồng nhng năm 2008 không tiêu thụ đợc mặt hàng này . Đến
năm 2009 sản phẩm này lại đợc tiêu thụ nhng kết quả cũng không tốt nên có lẽ là
công ty nên bỏ không tiêu thụ mặt hàng này nữa.
+ Nhóm hàng Medisun bao gồm:
- Vitamin AD
- Vitamin E
- L-Cystine
- Saphiasol
- Letgo

Đó là những sản phẩm bán chạy nhất trong nhóm hang Medisun
Nhóm hàng Medisun nhìn chung có lợng tiêu thụ rất tốt. Năm 2007 thì
mặt hàng Medisun chỉ đạt 99,560,790 đồng nhng sang năm 2008 đạt 807,920,400
đồng tức là tăng gấp 8 lần năm 2007 và đợc coi là năm thịnh vợng của nhóm hàng
Medisun. Tuy nhiên sang năm 2009 doanh thu của nhóm hàng này lại giảm , chỉ
đạt 693,845,250 đồng.
Mặt hàng tăng cao nhất tức là dễ bán nhất trong nhóm hàng Medisun là
sản phẩm Vitamin AD. Sản phẩm này có mức tăng một cách vợt bậc tuy nhiên lại
tăng trởng không đều. Năm 2007 chỉ đạt 4,725,000 đồng nhng đến năm 2008 đã
tăng lên 390,871,200 đồng nghĩa là nhu cầu về vitamin của năm 2008 là rất cao
nhng sang đến năm 2009 thì cũng đã giảm đi một ít và chỉ đạt 219,364,250 đồng.
Mặt hàng Vitamin E 400 là sản phẩm bán rất chạy ngay từ năm 2007
nhng cũng chỉ tăng đều qua các năm. Năm 2007 đạt 56,418,600 đồng nhng sang
đến năm 2008 tăng gấp 4 lần năm 2007, đạt 239,815,400 đồng và sang đến năm
2009 thì đạt mức 245,406,200 đồng. Có lẽ, sản phẩm vitamin luôn rất cần đối với
ngời Việt Nam.
Sản phẩm Saphiasol là sản phẩm đợc bán từ năm 2008 nhng tình hình
tiêu thụ sản phẩm không đợc nhiều lắm và đợc coi là sản phẩm có lợng tiêu thụ ít
nhất trong nhóm hàng Medisun.
+ Nhóm hàng nhập khẩu đợc công ty nhập khẩu từ hai nguồn là hàng Đâì
Loan và nhập khẩu khác
Hàng Đài Loan luôn đợc tiêu thụ nhiều nhất nhng luôn giảm qua các
năm. Năm 2007 nhóm hàng này đạt 5,187,738,483 đồng và giảm dần qua các
năm 2008 là 4,694,032,673 đồng và năm 2009 chỉ đạt 3,776,602,634 đồng
Sản phẩm Vitaplex 500 trong nhóm hàng Đài Loan là nhóm hàng tiêu
thụ mạnh nhất chiếm 50% nhóm hàng Đài Loan, doanh thu của sản phẩm này
năm 2007 đạt 2,075,924,340 đồng và đên năm 2008 đẫ tăng lên 2,309,792,120
đồng. Do từ ngày 01/01/2009 thị trờng bán lẻ dợc phẩm đợc mở cửa sẽ tạo điều
kiện cho doanh nghiệp nớc ngoài đợc quyền xuất, nhập khẩu, phân phối thuốc tại
Việt Nam nên việc tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu của công ty cũng giảm dần vì các

doanh nghiệp nớc ngoài bán thẳng chứ không phải qua trung gian. Vì thế doanh
thu của sản phẩm đợc coi là chủ chốt trong nhóm hàng Đài Loan cũng giảm đáng
kể, chỉ đạt 1,276,924,740 đồng.
Nhóm hàng nhập khẩu khác cũng có mức tăng đáng kể từ năm 2007 chỉ
đạt 602,544,600 đồng nhng sang năm 2008 đã đạt 691,304,700 đồng và đến năm
2009 mức tăng ấy đẫ đợc đẩy lên gấp hơn 2 lần năm 2008.
2. T×nh h×nh tiªu thô s¶n phÈm theo tØnh cña SOHACO t¹i miÒn b¾c trong
3 n¨m 2007, 2008, 2009
Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo tỉnh
Mã Tên khách Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
0 Ngoại tỉnh 3,963,450,230 4,377,891,250 4,381,999,980
0190 Hà Giang 187,110,000 311,850,000 320,782,600
0200 Lào Cai 12,757,500 17,010,000 14,590,800
0210 Phú Thọ 53,865,000 48,195,000 111,976,200
0211 Vĩnh Phúc 36,855,000 32,602,500 45,990,000
0220 Sơn La 370,100,000 198,450,000 202,356,000
0230 Điện Biên 17,010,000 32,653,750 40,042,800
0240 Bắc Giang 243,810,000 303,345,000 306,060,300
0241 Bắc Ninh 223,965,000 214,042,500 273,609,000
0250 Lạng Sơn 547,155,000 538,650,000 488,130,300
0260 Cao Bằng 22,680,000 85,050,000 29,736,000
0270 Tuyên Quang 425,235,625 26,932,500 133,194,600
0280 Thái Nguyên 665,091,000 755,527,500 809,624,540
0290 Yên Bái 430,920,000 442,260,000 394,464,420
0300 Ninh Bình 15,592,500 25,515,000 31,185,000
0310 Hải Phòng 124,740,000 70,875,000 59,057,460
0320 Hải Dơng 315,819,000 297,675,000 285,187,140
0321 Hng Yên 74,844,000 56,700,000 11,515,140
0330 Quảng Ninh 402,354,000 396,690,000 422,695,200
0350 Nam Định 269,325,000 356,737,500 224,832,300

0351 Hà Nam 113,400,000 85,050,000 87,683,400
0360 Thái Bình 19,357,230 22,680,000 25,537,880
0370 Thanh Hóa 56,700,000 59,400,000 63,748,900
4 Hà Nội 2,458,217,368 2,188,315,698 2,382,846,659
400 Hà Nội chung 210,281,500 297,902,000 227,896,300
401 Quận Ba Đình 304,762,500 358,627,500 495,235,440
402 Quận Đống Đa 128,142,000 191,079,000 265,432,860
403 Quận Hoàn Kiếm 123,814,000 129,484,000 86,708,840
404 Quận Hai Bà Trng 292,835,000 244,536,000 216,224,400
405 Quận Cầu Giấy 126,804,000 98,505,000 113,844,880
406 Quận Thanh Xuân 203,118,500 191,134,000 199,867,320
407 Quận Thanh Trì 312,190,500 213,041,000 259,854,460
408 Quận Tây Hồ 88,366,000 83,429,500 89,456,000
409 Quận Long Biên 308,567,000 168,850,500 254,569,700
410 Quận Hoàng Mai 114,252,500 93,402,000 63,734,640
411 Huyện Từ Liêm 128,567,000 55,338,400 42,447,280
412 Thị Trấn Đông Anh 116,516,868 62,986,798 67,574,539
Tổng cộng 6,421,667,598 6.566,206,948 6.764,846,639

Nhìn vào bảng kết quả tiêu thụ theo tỉnh của Sohaco có thể nhận thấy tình
hình tiêu thụ sản phẩm chung của các tỉnh có sự tăng lên nhng tăng trởng không
đều. Năm 2007, tình hình tiêu thụ sản phẩm đạt 3,963,450,230 đồng. Sang năm
2008 thì tình hình tiêu thụ cũng tăng lên so với năm 2007 nhng không đáng kể đạt
mức 4,377,891,250 đồng và đến năm 2009 thì đạt mức 4,381,999,980 đồng
Trong bảng kết quả ngoại tỉnh thì có một số tỉnh có lợng sản phẩm tăng
lên qua các năm là Hà Giang, Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn La, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, yên Bái, Quảng Ninh
Có lẽ sản phẩm dợc luôn là sản phẩm cấn thiết với những ngời dân ở
vùng cao -> chính vì thế mà việc tiêu thụ sản phẩm tại các nơi này thờng cao hơn
các nơi khác.

Cụ thể là Hà Giang năm 2007 tiêu thụ đợc 187,110,000 đồng nhng sang
đén năm 2008 thì đã tăng lên gần 2 lần đạt mức 311,850,000 đồng và sang năm
2009 lại tăng lên và đạt mức 320,782,600 đồng
Thái Nguyên là tỉnh tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm của Sohaco nhất và luôn
đứng đầu về doanh thu tiêu thụ đợc. Năm 2007, Thái Nguyên tiêu thụ đợc
665,901,000 đồng nhng sang đến năm 2008 đã tăng lên 755,527,500 dồng tức là
tăng gần 100 triệu đồng so với năm 2007, và năm 2009 đạt 809,624,540 đồng tức
là tăng gần 50 triệu so với năm 2008 và tăng gần 150 triệu so với năm 2007.
Kết quả này cho thấy đợc việc tiêu thụ sản phẩm dợc của Thái Nguyên là rất
tốt.
So với ngoại tỉnh thì việc tiêu thụ sản phẩm của Hà Nội cũng đạt gần 50%
tổng doanh thu của Sohaco. Cụ thể là năm 2007 doanh thu tiêu thụ sản phẩm của
Hà Nội đạt 2,458,217,368 đồng nhng sang đến năm 2008 thì lại tụt xuống mức
2,188,315,698 đồng và sang năm 2009 lại có sự tăng lên nhng cũng cha bằng năm
2007 vì chỉ đạt mức 2,382,846,659 đồng.
Hà Nội chung chiếm một vị trí nhỏ trong doanh thu tiêu thụ của Hà Nội
Trọng tâm và là nơi tiêu thụ nhiều sản phẩm nhất của Sohaco chính là
quận Ba Đình. Năm 2007 doanh thu của riêng quận Ba Đình đạt 304,762,500
đồng nhng sang năm 2008 đã đạt đợc 358,627,500 đồng, tăng hơn 50 triệu so với
năm 2007 và đến năm 2009 doanh thu tiêu thụ đạt đợc 495,235,440 đồng tức là
tăng gần 150 triệu so với năm 2008 và tăng gần 200 triệu so với năm 2007
Nói chung, việc tiêu thụ sản phẩm của Sohaco tại các quận khác nh : Hai
Bà Trng, Hoàn Kiếm, Thanh Trì, Đống Đa, Cầu Giấy, Thanh Xuân cũng tơng
đối tốt bởi có lẽ đây là những quận trung tâm của Hà Nội
3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo ngành kinh doanh của SOHACO tại
miền bắc trong 3 năm 2007, 2008, 2009

×