Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.82 KB, 21 trang )

Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh
doanh xuất Nhập khẩu
I. Xuất nhập khẩu và vai trò trong quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá.
1. Bản chất và tính tất yếu khách quan của kinh doanh xuất nhập
khẩu.
1.1 Khái niệm kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc
thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã
hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng
hoá riêng biệt của các quốc gia.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự mở rộng của các quan hệ mua bán
trong nớc và ngoài nớc. Trớc đây, khi cha có quan hệ trao đổi hàng hoá, cá nhân
mỗi con ngời cũng nh mỗi quốc gia đều tự thoả mãn lấy các nhu cầu của mình,
lúc đó mọi nhu cầu của con ngời cũng nh của quốc gia bị hạn chế. Quan hệ mua
bán trao đổi hàng hoá xuất hiện khi có sự ra đời cuả quá trình phân công lao động
xã hội và chuyên môn hoá, sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Cùng với sự tiến bộ
của khoa học kỹ thuật và tác động của những quy luật kinh tế khách quan, phạm
vi chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội ngày càng rộng, nó vợt ra khỏi
một nớc và hình thành nên các mối quan hệ giao dịch quốc tế. Chuyên môn hoá
và phân công lao động quốc tế càng sâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng đợc
mở rộng, các nớc càng có sự phụ thuộc lẫn nhau và hình thành các mối quan hệ
buôn bán với nhau.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình buôn bán giữa các nớc với
nhau, là lĩnh vực phân phối, lu thông hàng hoá với nớc ngoài .

1.2 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc
thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình
thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Kinh doanh


xuất nhập khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia
vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc.
Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết
sức sâu sắc, kinh doanh xuất nhập khẩu đợc xem nh là một điều kiện tiền đề cho
sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào
có thể tồn tại chứ cha nói gì đến phát triển nếu tự cô lập mình không quan hệ kinh
tế với thế giới. Kinh doanh xuất nhập khẩu đã trở thành vấn đề sống còn vì nó cho
phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao mức tiêu dùng cuả dân c một quốc gia.
Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển kinh tế của nhiều nớc là mở rộng
thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có
hàm lợng kỹ thuật cao.
Sự ra đời và phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu gắn liền với quá
trình phân công lao động quốc tế. Xã hội càng phát triển, phân công lao động
quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc. Điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh
tế ngày càng tăng lên. Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng vì thế mà ngày càng mở
rộng và phức tạp.
Kinh doanh xuất nhập khẩu xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự
nhiên và xã hội giữa các quốc gia. Chính sự khác nhau đó nên đều có lợi là mỗi n-
ớc chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản
xuất và xuất nhập khẩu hàng hoá của mình để xuất nhập khẩu những hàng hoá cần
thiết khác. Điều quan trọng là mỗi nớc phải xác định cho đợc những mặt hàng nào
mà nớc mình có lợi nhất trên thị trờng cạnh tranh quốc tế. Sự gia tăng của hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu xét về kim ngạch cũng nh chủng loại hàng hoá
đã làm cho vấn đề lợi ích của mỗi quốc gia đợc xem xét một cách đặc biệt chú
trọng hơn. Nhiều câu hỏi đã đợc đặt ra: Tại sao Mỹ lại nhập cà phê và xuất lơng
thực? Tại sao Nhật lại xuất hàng công nghiệp và chỉ nhập nguyên liệu thô? Tại sao
một nền kinh tế kém phát triển nh Việt Nam lại có thể hy vọng đẩy mạnh kinh
doanh xuất nhập khẩu? Lý thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tế học David
Ricardo (1817 ) đã giải thích một cách căn bản và có hệ thống những câu hỏi này.
Theo thuyết lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so

với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó
vẫn có thể tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu để tạo ra lợi ích của mình.
Nghĩa là, nếu quốc gia này tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu thì nó có thể
thu đợc lợi ích không nhỏ. Khi tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu, quốc gia
có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản
xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng có ít bất lợi nhất ( đó
là những hàng hóa có lợi thế tơng đối ) và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc
sản xuất chúng bất lợi lớn nhất ( đó là các hàng hoá không có lợi thế tơng đối ).
Khi tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu, các quốc gia này sẽ thu đợc lợi ích
không nhỏ.
Lý thuyết lợi thế tơng đối ( hay so sánh ) của David Ricardo đã giải
thích đợc cơ chế lợi ích khi kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra giữa các quốc gia
có điều kiện sản xuất khác nhau. Tuy nhiên, ngời ta cũng thấy rằng, kinh doanh
xuất nhập khẩu vẫn diễn ra giữa các quốc gia khi giữa chúng có các điều kiện sản
xuất khá giống nhau. Chẳng hạn, sự trao đổi buôn bán ô tô là khá phát triển giữa
Mỹ và Nhật; điều tơng tự cũng xảy ra đối với mặt hàng điện tử giữa các nớc Tây
Âu. Rõ ràng là, không có thế lực nào bắt buộc hai nớc phải buôn bán với nhau nếu
một nớc không có lợi. Các quốc gia hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn mặt hàng
cũng nh đối tác buôn bán có khả năng đem lại lợi ích cao cho họ.
Những lợi ích mà kinh doanh xuất nhập khẩu đem lại đã làm cho thơng
mại và thị trờng thế giới trở thành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, là nguồn
tiết kiệm nớc ngoài, là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, của
khoa học công nghệ. Kinh doanh xuất nhập khẩu vừa là cầu nối kinh tế của mỗi
quốc gia với các nớc khác trên toàn thế giới, vừa là nguồn hậu cần cho sản xuất và
đời sống của toàn xã hội văn minh hơn, thịnh vợng hơn. Chính vì vậy, nó đợc coi
là bộ phận của đời sống hàng ngày.
Nhận thức rõ ràng những điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có những bớc đi
đúng đắn trong đờng lối đối ngoại của mình. Với chính sách đa dạng hoá và đa
phơng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, mở cửa đã làm cho nền kinh tế nớc ta
sống dậy, hoạt động ngoại thơng trong những năm qua đã thu hút đợc những

thành tựu đáng kể. Chính vì vậy, tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳng
định " Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phơng
hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với
tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển. Hợp tác nhiều mặt song phơng và đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế
và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau, giải quyết các vấn đề tồn tại và tranh chấp bằng thơng lợng." ( Văn kiện Đại
hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ).
2.Các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu
2.1 Các hình thức nhập khẩu
- Nhập khẩu uỷ thác
- Nhập khẩu trực tiếp
- Nhập khẩu đổi hàng
- Nhập khẩu tái xuất
2.2 Các hình thức xuất khẩu
- Xuất khẩu hàng hoá dới các hình thức trao đổi hàng hoá, hợp tác sản
xuất và gia công quốc tế.
- Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, vật t phụ tùng cho sản xuất.
- Chuyển khẩu- tạm nhập tái xuất.
- Các dịch vụ nh làm đại lý, uỷ thác cho các tổ chức nớc ngoài.
- Hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế Việt Nam ở nớc ngoài.
3.Nội dung công tác xuất nhập khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu .
3.1 Nội dung hoạt động xuất nhập khẩu .
Thông thờng nội dung hoạt động bao gồm các nội dung sau:
3.1.1. Nghiên cứu thị tr ờng
Khác với mua bán trong nớc, kinh doanh nhập khẩu diễn ra trên thị tr-
ờng thế giới, ngời kinh doanh thờng ở các nớc khác nhau, hàng hoá buôn bán đợc
chuyển qua biên giới của mỗi nớc,mỗi nớc lại có một chính sách, thể lệ và tập
quán thơng mại khác nhau. Ngời kinh doanh phải giải đáp nhiều câu hỏi nh: Mua

bán hàng hoá gì ? ở đâu ? với ai ? vào thời điểm nào ? giá cả và chất lợng ra sao ?
thanh toán bằng hình thức gì, đồng tiền nào ? ... Công việc nghiên cứu thị trờng
bao gồm:
a1. Nghiên cứu thị trờng trong nớc
Trớc hết doanh nghiệp phải nắm chắc tình hình trong nớc về các mặt có
liên quan đến việc xuất nhập khẩu
- Nhận biết hàng hoá xuất nhập khẩu
- Doanh nghiệp nắm chắc các chính sách, chế độ tập quán của nớc liên quan
đến việc xuất nhập khẩu hàng hoá.
a2. Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài
Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài theo các khía cạnh chủ yếu: đặc tính
hàng hoá, thị hiếu của khách hàng, chính sách tập quán thơng mại, tình hình tài
chính, tín dụng, điều kiện chuyên chở và bốc xếp, nắm chắc các điều kiện về
phẩm chất và chủng loại hàng, đặc tính thị trờng nh dung lợng thị trờng, giá thị tr-
ờng.
a3. Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Trên cùng một thị trờng, cùng một loại hàng có rất nhiều nhà kinh doanh
khác nhau, vì vậy khi lựa chọn cần tìm hiểu về: thái độ chính trị của đối tợng giao
dịch, khả năng kinh tế , loại hình doanh nghiệp, phạm vi kinh doanh, vốn và cơ sở
vật chất kỹ thuật của đối tác , uy tín của đối tác trên thị trờng đó. Lựa chọn đối t-
ợng giao dịch nên dùng các phơng pháp nh qua sách báo, tài liệu, qua t vấn của
nhà nớc , qua điều tra trực tiếp hoặc buôn bán thử để tìm hiểu dần.
3.1.2. Lập ph ơng án giao dịch
Lập kế hoạch cụ thể để tiến hành hoạt động giao dịch gồm nhiều chi tiết
trong đó có các vấn đề sau:
- Lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất hoặc nhập khẩu
- Xác định số lợng hàng xuất hoặc nhập khẩu
- Lựa chọn thị trờng - khách hàng - phơng thức giao dịch .
- Lựa chọn thời điểm, thời gian giao dịch.
- Các biện pháp để đạt mục tiêu lựa chọn trên nh chiêu đãi, mời khách,

quảng cáo, đầu t xây dựng cơ sở vật chất...
- Những tính toán để luận chứng cho các mục tiêu và các biện pháp trên dự
báo kết quả công việc giao dịch phải xác định.
3.1.3. Giao dịch, đàm phán tr ớc khi ký kết hợp đồng.
3.1.4. Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng
mua bán ngoại thơng. Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn
vị xuất nhập khẩu của nớc ta trong quan hệ với nớc ngoài
3.1.5. Tổ chức thực hiện hợp đồngxuất nhập khẩu
Sau khi đã ký kết hợp đồng, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.
3.2 Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá.
Quy trình xuất khẩu hàng hoá đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Tạo nguồn hàng và khách hàng xuất khẩu
Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu
Những thủ tục cần thiết cho hợp đồng xuất khẩu
Buộc bên nhập khẩu mở L/C nếu thanh toán theo L/C
Xin giấy phép xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu
Thuê tàu lu cớc nếu giá CIF
Quy trình nhập khẩu hàng hoá đợc biểu diễn qua sơ đồ sau:

Mua bảo hiểm
Làm thủ tục hải quan
Giao nhận hàng với tàu
Làm thủ tục thanh toán
Lựa chọn đối tác
Ký kết hợp đồng
Những hớng dẫn cần thiết làm giấy tờ thủ tục
Mở tín dụng

Phái tàu đến tiếp nhận vận chuyển hàng hoá
Làm bảo hiểm vận chuyển hàng hoá
Hàng đến
Kiểm tra chứng từ và trả tiền
Thủ tục hải quan
Làm thủ tục hải quanKhai báo hải quan Nghiệm thu hàng hóa

Nếu nhập khẩu uỷ thác thỉ từ bớc thủ tục hải quan ta thêm bớc:
4. Vai trò xuất nhập khẩu trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại
hoá ở nớc ta.
Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối
và lu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên
kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác. Hoạt động đó không chỉ diễn
ra giữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với
sự điều hành của Nhà nớc.
Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia. Nền sản xuất xã hội một nớc phát triển nh thế nào phụ
thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này. Thông qua xuất nhập khẩu
có thể làm tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân
sách nhà nớc, kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận đợc phơng thức quản lý và
Bồi thờng nhập khẩu
Thời gian
quyêt toán
Tính ra tiền
trong nớc (theo
nội tệ )
Quyết toán
bằng ngoại tệ
Giao hàng
cho khách

hàng
Khách hàng nhận, kiểm tra, xử lý
Nhận tiền hoa hồng ( tiền mặt hoặc chứng từ)
Thời kỳ thanh toán chứng từ

×