Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - INDONESIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.96 KB, 30 trang )

Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ
thơng mại Việt Nam - Indonesia
3.1 Triển vọng phát triển quan hệ Thơng mại
Việt Nam - Indonesia
3.1.1 Chính sách phát triển kinh tế - thơng mại, đầu t của Việt
Nam trong thời gian tới
Chính sách thơng mại là những chính sách và quy chế mà chính quyền trung -
ơng và địa phơng sử dụng để kiểm soát, hạn chế và khuyến khích các hoạt động th-
ơng mại nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng.
Trớc đây Nhà nớc Việt Nam giữ độc quyền ngoại thơng. Hoạt động ngoại th-
ơng trớc đây chỉ đơn giản là thu gom những mặt hàng sẵn có trong nớc để xuất khẩu.
Hàng xuất khẩu là để bù đắp nhập siêu, xuất theo kế hoạch để trả nợ nên không tính
đến hiệu quả của xuất khẩu. Mặt khác, chính sách thuế và công cụ tỉ giá cũng không
tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Kết quả là trong một thời gian dài hoạt động
ngoại thơng Việt Nam phát triển rất hạn chế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hợp tác quốc tế, của hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu, đầu t . đối với phát triển nền kinh tế trong n ớc, Chính phủ đã đa ra chính
sách mở cửa với nhiều cải cách sâu rộng trong nền kinh tế. Những cải cách này đã
mang lại cho nền kinh tế của Việt Nam nói chung và hoạt động ngoại thơng nói riêng
một bộ mặt mới. Có thể nói hoạt động ngoại thơng của Việt Nam hiện nay đang diễn
ra rất sôi động. Việc xoá bỏ độc quyền ngoại thơng, ban hành những chính sách
khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện cho sản xuất phục vụ xuất khẩu, đa ra nhiều
chính sách thu hút đầu t nớc ngoài đã thúc đẩy hoạt động ngoại th ơng phát triển
mạnh mẽ. Hoạt động ngoại thơng phát triển, ngoài ý nghĩa tăng nguồn thu ngoại tệ
cho đất nớc còn kéo theo nhiều ngành kinh tế phục vụ cho nó phát triển, nhờ đó tạo
công ăn việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động, tạo cơ hội tiếp nhận nhiều công
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
nghệ mới hiện đại . Nh vậy hoạt động ngoại thơng phát triển đã trở thành động lực
thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển.
Định hớng phát triển từ nay đến năm 2020 đã chỉ rõ cái đích mà nền kinh tế


Việt Nam cần đạt đợc. Đó là " a nc ta ra khi tỡnh trng kộm phỏt trin; nõng
cao rừ rt i sng vt cht, vn hoỏ, tinh thn ca nhõn dõn, to nn tng n
nm 2020 nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip theo hng hin i.
Ngun lc con ngi, nng lc khoa hc v cụng ngh, kt cu h tng, tim lc
kinh t, quc phũng, an ninh c tng cng; th ch kinh t th trng nh
hng xó hi ch ngha c hỡnh thnh v c bn; v th ca nc ta trờn trng
quc t c nõng cao."
Trong chiến lợc phát triển kinh tế, mục tiêu phát triển cho từng giai đoạn cũng
đợc làm rõ, cụ thể:
" a GDP nm 2010 lờn ớt nht gp ụi nm 2000. Nõng cao rừ rt hiu qu
v sc cnh tranh ca sn phm, doanh nghip v nn kinh t; ỏp ng tt hn nhu
cu tiờu dựng thit yu, mt phn ỏng k nhu cu sn xut v y mnh xut khu;
ổn nh kinh t v mụ; cỏn cõn thanh toỏn quc t lnh mnh v tng d tr ngoi
t; bi chi ngõn sỏch, lm phỏt, n nc ngoi c kim soỏt trong gii hn an
ton v tỏc ng tớch cc n tng trng. Tớch lu ni b nn kinh t t trờn 30%
GDP. Nhp tng xut khu gp trờn 2 ln nhp tng GDP. T trng trong GDP
ca nụng nghip 16 - 17%, cụng nghip 40 - 41%, dch v 42 - 43%. T l lao ng
nụng nghip cũn khong 50%."
Để góp phần thực hiện mục tiêu chung của đất nớc, chính sách đa ra đối với
hoạt động ngoại thơng đợc xây dựng theo hớng tận dụng triệt để nguồn lực bên ngoài
trên cơ sở kết hợp với nguồn lực trong nớc, hội nhập với kinh tế thế giới mà vẫn giữ
đợc sự độc lập tự chủ. Cụ thể:
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
" ..Tip tc ci thin mụi trng u t thu hỳt tt hn v s dng cú hiu qu
cỏc ngun lc bờn ngoi. Ni lc l quyt nh, ngoi lc l quan trng, gn kt vi
nhau thnh ngun lc tng hp phỏt trin t nc.
Gn cht vic xõy dng nn kinh t c lp t ch vi ch ng hi nhp kinh
t quc t.
c lp t ch v kinh t to c s cho hi nhp kinh t quc t cú hiu qu.
Hi nhp kinh t quc t cú hiu qu to iu kin cn thit xõy dng kinh t c

lp t ch.
Xõy dng kinh t c lp t ch, trc ht l c lp t ch v ng li phỏt
trin theo nh hng xó hi ch ngha; y mnh cụng nghip húa, hin i húa,
to tim lc kinh t, khoa hc v cụng ngh, c s vt cht - k thut mnh; cú
c cu kinh t hp lý, cú hiu qu v sc cnh tranh; cú th ch kinh t th trng
nh hng xó hi ch ngha; gi vng n nh kinh t v mụ; bo m nn kinh t
sc ng vng v ng phú c vi cỏc tỡnh hung phc tp, to iu kin thc
hin cú hiu qu cỏc cam kt hi nhp quc t.
Ch ng hi nhp kinh t quc t, tranh th mi thi c phỏt trin trờn
nguyờn tc gi vng c lp t ch v nh hng xó hi ch ngha, ch quyn quc
gia v bn sc vn húa dõn tc; bỡnh ng cựng cú li, va hp tỏc va u tranh;
a phng húa, a dng húa cỏc quan h kinh t i ngoi; cao cnh giỏc trc
mi õm mu phỏ hoi ca cỏc th lc thự ch.
Trong quỏ trỡnh ch ng hi nhp kinh t quc t, chỳ trng phỏt huy li th,
nõng cao cht lng, hiu qu, khụng ngng tng nng lc cnh tranh v gim dn
hng ro bo h. Nõng cao hiu qu hp tỏc vi bờn ngoi; tng cng vai trũ v
nh hng ca nc ta i vi kinh t khu vc v th gii." ( Trích: Chiến lợc phát
triển kinh tế 2000-2010; Nguồn bộ Kế hoạch và Đầu t)
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Việt Nam đang điều chỉnh chính sách ngoại thơng theo hớng tạo thuận lợi hơn
nữa cho hoạt động ngoại thơng phát triển mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm bảo
hoạt động ngoại thơng phát triển sẽ hỗ trợ cho các thực hiện các mục tiêu dài hạn
trong phát triển kinh tế nói chung. Nội dung cơ bản của chính sách thơng mại nói
chung và ngoại thơng nói riêng chính trong thời gian tới là:
- Phát triển hoạt động thơng mại quốc tế nhằm đổi mới cơ cấu kinh tế, gia tăng
các ngành sản xuất có hàm lợng khoa học công nghệ và vốn đầu t cao, khai thác có
hiệu quả các nguồn lực để phát triển và tăng trởng kinh tế nhanh, giải quyết việc làm
và cải thiện đời sống cho ngời lao động.
- Thực hiện quá trình tự do hoá thơng mại từ thấp đến cao theo xu hớng chung
của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Việc làm này nhằm thực hiện việc giảm

thiểu các cản trở trong hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu hiện nay.
- Bảo đảm tính nhất quán và tính ổn định của hệ thống luật pháp, chính sách,
quy định của các cấp, các ngành đối với các lĩnh vực thơng mại tự do ASEAN
(AFTA) và diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình dơng APEC, Tổ chức thơng
mại thế giới WTO.
- Xây dựng chiến lợc thơng mại thích hợp với điều kiện hội nhập từ việc xác
định thị trờng trọng điểm, quy hoạch mặt hàng xuất khẩu - nhập khẩu thích hợp, thực
hiện chính sách đầu t thích hợp, tổ chức mạng lới phân phối hàng xuất khẩu hữu
hiệu .
- Sự dụng tổng hợp các công cụ tỷ giá hối đoái, lãi xuất trợ cấp và các biện pháp
quản lí hành chính để điều chỉnh các hoạt động thơng mại theo các mục tiêu đặt ra.
Đồng thời, cần chú trọng đến các tác động riêng rẽ của từng loại công cụ đến hoạt
động xuất nhập khẩu để sự dụng linh hoạt cho thích hợp đối với từng loại quan hệ th-
ơng mại trong tờng giai đoạn phát triển.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
- Cải tiến mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và có quan hành pháp trong việc
ban hành và thực hiện các văn bản về chính sách thơng mại. Điều hoà hợp lí mối
quan hệ giữa quản lí vĩ mô và vi mô trong điều tiết các hoạt động thơng mại quốc tế.
Tránh tình trạng các cơ quan quản lí có thẩm quyền không những không tạo điều kiện
thuận lợi mà còn gây ách tắc cho hoạt động xuất khẩu - nhập khẩu của doanh nghiệp.
- Tăng cờng hiệu lực thực hiện của các văn bản pháp luật về thơng mại (tăng c-
ờng pháp chế thơng mại). Xử lí nghiêm minh các trờng hợp vi phạm các quy phạm
pháp luật về quản lí thơng mại của các cơ quan quản lí nhà nớc có thẩm quyền lẫn
các doanh nghiệp xuất-nhập khẩu.
- Bảo đảm cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu để cải thiện cán cân thơng mại.
Tránh tình trạng nhập khẩu các loại hàng hoá mà trong nớc có thể sản xuất đợc hoặc
sản xuất với chất lợng cao hơn. Tích cực thúc đẩy theo phơng châm đa dạng hoá và
đa phơng hoá trị trờng.
Thực hiện đợc các chính sách trên tin rằng hoạt động ngoại thơng của Việt
Nam nói riêng và các hoạt động kinh tế thơng mại nói chung sẽ có những bớc phát

triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.
3.1.2. Triển vọng phát triển quan hệ buôn bán thơng mại, đầu
t và hợp tác kinh tế với Indonesia
3.1.2.1. Thành tựu phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam trong thời gian qua
Kể từ năm 1990 thực hiện những đổi mới trong nền kinh tế, nền kinh tế Việt
Nam đã gặt hái đợc những thành tựu to lớn quan trọng. Sau hơn 10 năm tổng sản
phẩm trong nớc đã tăng hơn gấp đôi ( 2,07lần). Tích luỹ nội bộ trong nền kinh tế từ
mức không đáng kể đến năm 2000 đã đạt đợc 27% GDP. Từ tình trạng khan hiếm
hàng hoá nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của nhân
dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có những bớc chuyển tích cực. Trong GDP tỉ trọng nông
nghiệp từ 38,7% giảm xuống còn 24,3%, công nghiệp từ 22,7% tăng lên 36,6% và
dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1%.
Về giáo dục: trình độ dân trí, chất lợng nguồn nhân lực và tính năng động
trong xã hội đợc nâng lên đáng kể. Đã hoàn thành mục tiêu xoá mù chữ và phổ cập
giáo dục tiểu học trong cả nớc, bắt đầu phổ cập trung học cơ sở ở một số tỉnh, thành
phố, đồng bằng. Số sinh viên đại học, cao đẳng tăng lấp 6 lần. Đào tạo nghề đợc mở
rộng. Năng lực nghiên cứu khoa học đợc tăng cờng, ứng dụng nhiều công nghệ tiên
tiến.
Mỗi năm tạo thêm 1,2 đến 1,3 triệu việc làm mới. Tỉ lệ hộ nghèo (theo tiêu
chuẩn nớc ta) giảm xuống còn 11%.
Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 10 năm đạt 67,3 tỉ USD vợt mục tiêu chiến l-
ợc (37-45 tỉ USD). Bình quân hàng năm tăng 18,2%, trong thời kì 1996-2000 là 50,1
tỉ USD tăng 18,6 %. Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 gấp khoảng 5,3 lần so với năm
1990, tuy nhiên còn thấp hơn mục tiêu xuất khẩu đề ra trong Nghị Quyết đại hội
VIII.
Thị trờng đợc củng cố và mở rộng, đến cuối năm 1997 và đầu năm 1998 hàng
hoá và dịch vụ Việt Nam đã có mặt tại thị trờng của trên 150 nớc trên thế giới, chủng
loại mặt hàng đa dạng và phong phú hơn trớc.

Cơ cấu hàng xuất khẩu đã thay đổi theo hớng phát huy lợi thế so sánh trong
mối quan hệ kinh tế quốc tế. Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm
thuỷ sản tuy vẫn ở vị trí đang kể trong kim ngạch xuất khẩu nhng cũng có xu hớng
giảm dần, trong khi tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng lên tỉ
trọng tơng ứng là 38,5% và 35,9% trong giai đoạn 1996-2000.
Kim ngạch nhập khẩu tuy vẫn tăng qua các năm nhng tốc độ tăng đã chậm lại.
Tỉ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu đã giảm so với trớc, trong
khi tỉ trọng nhóm nguyên vật liệu tăng nhanh. Thay đổi này phản ánh chính sách
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
khuyến khích sản xuất trong nớc và giảm nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã
sản xuất đợc. Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay là
Bảng: 16 Một số mặt hàng xuất-nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam
Mt hng 2000 2001 c 2002
Xut khu
Du thụ (nghỡn tn) 15.423,5 16.731,6 16.853,0
Dt may (triu USD) 1.891,9 1.975,4 2.710,0
Giy dộp (triu USD) 1.471,7 1.559,5 1.828,0
Hi sn (triu USD) 1.478,5 1.777,6 2.024,0
Go (nghỡn tn) 3.476,7 3.729,5 3.241,0
C phờ (nghỡn tn) 733,9 931,2 711,0
in t mỏy tớnh (triu USD) 788,6 695,6 505,0
Th cụng m ngh (triu USD) 237,1 235,2 327,0
Ht tiờu (nghỡn tn) 37,0 57,0 77,0
Ht iu (nghỡn tn) 34,2 43,7 62,8
Cao su (nghỡn tn) 273,4 308,1 444
Rau qu (triu USD) 213,1 330,0 200
Than ỏ (nghỡn tn) 3.251,2 4.290,0 5.870,0
Chố (nghỡn tn) 55,6 68,2 75,0
Lc (nghỡn tn) 76,1 78,2 107,0
Nhp khu

Thit b dng c (triu USD) 2..572 2.706 3.700
Xng du (nghỡn tn) 8.775 9.100 10.000
Nguyờn ph liu dt may da (triu USD) 1.421 1.606 1.781
St thộp (nghỡn tn) 2.867 3.801 4.900
Phõn bún (nghỡn tn) 3.971,3 3.189,3 3.650
Trong ú: urờ 2.108,3 1.605,3 1.735
Thuc tr sõu (triu USD) 143,5 110,0 138
Hoỏ cht (triu USD) 307 343 404
Tõn dc (triu USD) 325 295,6 312
Cht do (nghỡn tn) 530,6 495,0 404
Si dt (nghỡn tn) 84 113,1 94
ễtụ (nghỡn chic) 22,8 33,0 56,1
Xe mỏy (nghỡn chic) 1.807,0 2.503,6 1.250
in t mỏy tớnh (triu USD) 881 667 649
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 09/05/2003
Nền kinh tế Việt Nam từ sau khủng hoảng kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn,
tuy vậy với rất nhiều nỗ lực đến năm 2002 Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trởng kinh tế
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
là 7,1% năm và dự kiến năm 2003 đạt 7,3% năm. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu đạt
khá, năm 2002 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 16.700.100 nghìn USD, đến 7
tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đạt 11.588.108 nghìn USD tăng 130,8%
so với cùng kì năm trớc; kim ngạch nhập khẩu đạt 14.272.907 nghìn USD tăng 136 %
so với cùng kì năm trớc, trong đó khu vực ĐTNN chiếm 4,943 tỉ USD (kể cả nhập
khẩu phục vụ ngành dầu khí) tăng 39,7%. Tính đến nay, có 5 trong số 17 mặt hàng
nhập khẩu giảm so với cùng kì năm trớc, ôtô nguyên chiếc giảm 20%, linh kiện xe
máy giảm 2,6%, phôi thép giảm 3,1%, bông các loại giảm 14,5%, sợi các loại giảm
19%. Những mặt hàng còn lại đều tăng cao thậm chí rất cao.
Nh vậy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong vòng 7 tháng đầu năm đạt
khoảng 25.861.015
(1)

nghìn USD, vợt so với kế hoạch đặt ra trong cả năm 2003
(18.550.800 nghìn USD). Nhìn chung so với những dự đoán không mấy khả quan về
tình hình tăng trởng kinh tế của những tháng đầu năm, kết quả đạt đợc nh vậy là rất
đáng khích lệ.
Về tình hình đầu t, năm 2002 Việt Nam thu hút đợc 745 dự án đầu t với tổng
số vốn đăng kí đạt 1,49 tỉ USD, vốn pháp định đạt 690,9 tỉ USD chiếm 46% tổng số
vốn ĐTNN. Năm 2002 số dự án tăng nhiều so với năm 2001, tăng 42% nhng tổng số
vốn lại giảm đáng kể 41%, do các dự án đầu t chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ. Các dự
án đầu t có ở cả 3 lĩnh vực, trong đó chiếm vị trí chủ yếu là lĩnh vực công nghiệp
chiếm 80,5% tổng số vốn đăng kí. Trong lĩnh vực công nghiệp thì các dự án tập trung
chủ yếu đầu t vào công nghiệp nặng và công nhẹ.
Lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thuỷ sản thu hút đợc 29 dự án với tổng số vốn
đăng kí 49,5 triệu USD. Vốn đầu t vào ngành này chỉ chiếm hơn 3% tổng vốn đăng kí
nhng các dự án tập trung và một số lĩnh vực quan trọng nh chế biến nông sản; chế
biến thức ăn gia súc .góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nguyên liệu,
1 Nguồn: Kim ngạch xuât nhập khẩu 7 tháng đầu năm trích từ Tạp chí Ngoại thơng số 26 năm 2003
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
tạo ra nền sản xuất hàng hoá ở nông thôn đặc biệt là mở thị trờng xuất khẩu cho nông
sản.
Lĩnh vực dịch vụ có 109 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng kí đạt
242 triệu USD chiếm khoảng 16% tổng số dự án và 14,6%
2
tổng vốn đăng kí. Chủ
yếu các dự án tập trung vào lĩnh vực bu chính viễn thông, giáo dục và các dịch vụ t
vấn thiết kế. So với các năm trớc số dự án đầu t vào các ngành dịch vụ gia tăng, mở ra
nhiều dịch vụ có chất lợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho nhu cầu trong nớc
và nớc ngoài.
3.1.2.2. Triển vọng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia
Để đảm bảo thực hiện những mục tiêu kinh tế đề trong trong thời kì 2000-2010
là GDP tăng gấp đôi trong vòng 10 năm, yêu cầu đặt ra đối với hoạt động ngoại thơng

là tốc độ tăng của xuất khẩu gấp hai lần nhịp độ tăng GDP. Trên cơ sở kim ngạch xuất
khẩu tăng, nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế cũng sẽ tăng theo tơng ứng. Để thực
hiện mục tiêu này, Việt Nam phải nỗ lực trong phát triển quan hệ ngoại thơng, khai
thác mạnh hơn nữa các tiềm năng triển vọng của hoạt động này thì mới có thể thực
hiện đợc kế hoạch đặt ra.
Về phía Indonesia, tuy vẫn phải tiếp tục khắc phục những hậu quả của khủng
hoảng kinh tế nhng có thể thấy đợc triển vọng tốt đẹp của kinh tế Indonesia.Tốc độ
tăng trởng kinh tế đã vợt qua mức 0%. Theo dự báo của nhiều nhà kinh tế, tốc độ tăng
trởng GDP của Indonesia trung bình trong 10 năm từ 2002 đến 2012 sẽ vào khoảng
4,0%. Đây là tốc độ tăng trởng khá so với tốc độ tăng trởng của nhiều nớc đợc dự
đoán trong khu vực châu á Thái Bình dơng. Với những nỗ lực của chính phủ
Indonesia, tin rằng Indonesia sẽ nhanh chóng lấy lại đợc vị trí của mình nh trớc
khủng hoảng.
2 Nguồn: các số liệu về tình hình đầu t năm 2002 đợc rút từ trang web bộ Kế hoạch và Đầu T www.mpi.gov.vn
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Về triển vọng trong quan hệ với Indonesia, chính phủ hai nớc đang có những
bớc đi tạo thuận lợi cho mối quan hệ này điển hình là việc xúc tiến kí kết nhiều hiệp
định thơng mại, chính trị quan trọng trong thời gian gần đây và đặc biệt là cam kết
hợp tác sâu rộng hơn nữa giữa hai nhà nớc sẽ là động lực thúc đẩy quan hệ ngoại th-
ơng giữa hai nớc ngày càng phát triển mạnh mẽ. Quan hệ thơng mại Việt Nam -
Indonesia trong thời gian qua đã có những bớc phát triển đáng kể, tuy vậy vẫn còn rất
nhiều tiềm năng về hợp tác giữa hai bên cha đợc khai thác, đây chính là cơ sở cho
việc phát triển hơn nữa mỗi quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc trong thời gian tới
Về xuất khẩu: chuyển dịch cơ cấu theo hớng đẩy mạnh xuất khẩu hàng đã qua
chế biến, phấn đấu đến năm 2005 đạt 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. Chú trọng xuất
khẩu các mặt hàng chủ lực, đầu t, hỗ trợ và đẩy mạnh các mặt hàng có nhiều tiềm
năng nh đồ gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, cáp dây điện, xe đạp và phụ tùng,
sản phẩm cơ khí, và dịch vụ phần mềm.
Đẩy mạnh xuất khẩu các hàng hoá dịch vụ mà Việt Nam có tiềm năng nh du
lịch, bu chính viễn thông, vận tải, bảo hiểm, ngân hàng .. Hiện tại trong quan hệ

ngoại thơng nói chung và trong quan hệ xuất nhập khẩu với Indonesia nói riêng, Việt
Nam chủ yếu nhập khẩu các dịch vụ này. Khai thác đợc các dịch vụ nói trên trong
ngoại thơng vừa tiết kiệm đợc ngoại tệ lại vừa góp phần tăng thu cho đất nớc
Các doanh nghiệp FDI của Việt Nam hiện chiếm một phần quan trọng trong
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Với u thế là các sản phẩm chế biến hoặc các sản
phẩm có hàm lợng chất xám cao, đây là khu vực có nhiều sản phẩm tiềm năng phục
vụ xuất khẩu. Trong thời gian tới Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để các
doanh nghiệp FDI đẩy mạnh xuất khẩu, nâng dần tỷ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng
giá trị của khối này, giảm dần nhập siêu bằng tăng cờng xuất khẩu.
Về hoạt động nhập khẩu: phơng hớng đa ra trong thời gian tới là nhập khẩu để
đáp ứng kịp thời nhu cầu về vật t, nguyên liệu phục vụ nhu cầu trong nớc và sản xuất
hàng xuất khẩu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc mà cha đáp ứng đủ
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
về số lợng và chất lợng, chú trọng nhập khẩu để sản xuất, để tạo công ăn việc làm cho
ngời lao động. Hiện tại những sản phẩm chủ yếu Việt Nam nhập khẩu của Indonesia
là xăng dầu, phân bón, hoá chất, vải sợi trong thời gian tới chúng tiếp tục là các sản
phẩm nhập khẩu chính của Việt Nam từ Indonesia. Sự gần gũi về địa lí cũng là một
lợi thế tơng đối quan trọng cho hàng của Indonesia tiếp cận thị trờng Việt Nam vì chi
phí cớc vận chuyển sẽ thấp hơn.
Việt Nam hớng tới việc giảm nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất
đợc và đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng và chất lợng, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng
để giảm nhập siêu. Tỉ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng chiếm vị trí không lớn trong tỉ
trọng nhập khẩu của Việt Nam từ Indonesia, thời gian tới với việc thực hiện CEPT,
hàng hoá Indonesia sẽ có lợi thế khi xâm nhập thị trờng Việt Nam nên việc nhập khẩu
hàng tiêu dùng có thể tăng, vì vậy cần phải có biện pháp thích hợp về cân đối cán cân
thơng mại theo chiều hớng thuận lợi.
Việt Nam sẽ tiếp tục tăng tỉ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị linh kiện các
loại phục vụ cho sản xuất: nh các linh kiện điện tử, linh kiện ôtô các loại .
Về định hớng cụ thể với thị trờng xuất khẩu Châu á Thái Bình Dơng : dự kiến
xuất khẩu vào thị trờng châu á Thái Bình Dơng tăng 12,2% năm. Năm 2003 dự kiến

kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng châu á Thái Bình Dơng sẽ đạt 10.580 triệu USD,
tăng 10,6% so với năm 2002. Với mức tăng kim ngạch xuất khẩu nh trên đến năm
2005 kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt khoảng 13.000 triệu USD. Đây chính là kế hoạch
đồng thời cũng là thách thức để các doanh nghiệp Việt Nam vợt qua. Các mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu vào thị trờng này là gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, rau quả, nông
sản chế biến, thuỷ sản, dệt may, giày dép, hàng thủ công mĩ nghệ, linh kiện điện tử.
Ngoài việc củng cố thị phần tại các thị trờng truyền thống, để tăng kim ngạch xuất
khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải tăng cờng công tác phát triển các thị tr-
ờng mới, các ngành hàng mới trong đó có thị tr ờng Indonesia.
Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển
Nói về hợp tác thơng mại Indonesia - Việt Nam, kim ngạch buôn bán hai chiều
năm 2001 là 563,34 triệu USD và năm 2002 tăng lên 700 triệu USD, cả hai chính phủ
đều nhận định quan hệ thơng mại giữa hai nớc cha xứng với tiềm năng mà hai bên có
thể đạt đợc. Các doanh nghiệp hai bên ít thông tin về nhau, nên trao đổi thơng mại
còn hạn chế. Trong thời gian tới hai nớc sẽ tích cực hơn nữa trong thúc đẩy thơng mại
song phơng nhằm mục tiêu kim ngạch buôn bán hai chiều sẽ nhanh chóng tăng lên 2
tỉ USD.
Về mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nớc, những mặt hàng truyền thống nh
gạo, dầu thô, lạc, thực phẩm, rau quả, linh kiện ôtô, hoá chất sẽ tiếp tục là những
mặt hàng chính trong trao đổi buôn bán. Bên cạnh đó các mặt hàng nh nguyên phụ
liêu gia dầy, máy thiết bị ngành dệt cũng đang đợc quan tâm phát triển.
Theo ông Aiyub Mohsin, Đại sứ của Indonesia tại Việt Nam, với dân số hơn
210 triệu ngời, trong đó 50 % là tầng lớp trung lu, Indonesia là một thị trờng xuất
khẩu tiềm năng đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Do hai nớc có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tơng đối giống nhau nên việc thiết
lập một uỷ ban hợp tác song phơng để hỗ trợ các hoạt động hàng đổi hàng sẽ tạo điều
kiện để phát triển trao đổi thơng mại giữa hai nớc trên cơ sở tận dụng đợc một cách
có hiệu quả lợi thế so sánh trong hoạt động ngoại thơng; hai bên cũng hớng tới hợp
tác trong vấn đề mở rộng tìm thị trờng mới và giảm lệ thuộc vào các thị trờng nh Mĩ,
EU.

Triển vọng hợp các trong các lĩnh vực: đầu t, du lịch, khai thác dầu khí, và các
lĩnh vực khác.
Trong lĩnh vực đầu t, mặc dù có không nhiều dự án đầu t vào Việt Nam, nhng
đầu t của Indonesia cũng góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nớc phát triển,
góp phần tạo thêm việc làm cho ngời lao động Việt Nam
Ngành công nghiệp chế biến của Indonesia hiện đang đợc quan tâm phát triển
mạnh, hai nớc có thể tính đến việc hợp tác đầu t trong lĩnh vực này.

×