Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập thương mại thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.3 KB, 33 trang )

Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
Một số đề xuất nhằm hoàn thiện chính sách th-
ơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập th-
ơng mại thế giới
I. Xu hớng toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
1. Toàn cầu hóa kinh tế thế giới.
Toàn cầu hoá kinh tế đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu
của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại.
Thơng mại thế giới đang chuyển từ chế độ bảo hộ gắt gao và kìm hãm nền
kinh tế sang trào lu tự do hoá thơng mại. Quá trình tự do hoá thơng mại làm cho
nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Ngày nay các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển đã từng bớc
tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm từng bớc tham gia
vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, nhằm đa lại lợi ích
cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế là biểu hiện cho toàn cầu hoá và khu
vực hóa đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong những năm
gần đây. Vào đầu những năm 90 và đặc biệt năm 1992, một hiện tợng phổ biến
diễn ra trên thế giới là sự hình thành các khu vực kinh tế. Đây là biểu hiện của
xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.
Toàn cầu hoá nền kinh tế đó là sự phá vỡ hàng rào ngăn cách giữa các quốc
gia, dẫn đến sự liên kết phụ thuộc lẫn nhau, hình thành mối quan hệ mang tính
chỉnh thể toàn cầu. Việc thực hiện quá trình này phải thông qua vai trò chủ thể
cơ bản là các quốc gia, mối quốc gia lại có đặc điểm riêng, lợi ích riêng, có vai
trò, vị trí khác nhau trên trờng quốc tế. Toàn cầu hoá phản ánh đúng sự phát
triển nhảy vọt và sự quốc tế hoá cao độ của lực lợng sản xuất, thúc đẩy quá trình
hình thành và phát triển kinh tế tri thức, kinh tế toàn cầu trong thời kỳ mới. Tuy
nhiên, toàn cầu hoá kinh tế vẫn đang là một vấn đề mới, vẫn đang trong quá
1
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
1
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây


trình phát triển cho nên nhận thức của từng quốc gia, từng khu vực, từng cá
nhân về bản chất, nội dung và đặc điểm của toàn cầu hoá kinh tế hoàn toàn
không giống nhau. Chính vì thế, mỗi quốc gia tìm cách thích ứng với tình hình,
vừa áp dụng những thành tựu của sự phát triển kinh tế thế giới để hoà nhập,
đồng thời phát huy tiềm năng tối đa của quốc gia, củng cố, duy trì vai trò, vị trí
ảnh hởng của mình, bảo vệ lợi ích của dân tộc.
Toàn cầu hoá bao gồm hai xu hớng: một là, phá vỡ hàng rào ngăn cách
giữa các quốc gia để thâm nhập, phụ thuộc lẫn nhau; hai là, xu hớng duy trì,
bảo vệ, củng cố, phát triển lợi ích quốc gia. Hai xu hớng này bổ sung lẫn nhau,
chế ớc lẫn nhau. Cơ sở kinh tế của mỗi quốc gia là bộ phận cấu thành khăng
khít, một khâu quan trọng trong quá trình vận hành của guồng máy kinh tế toàn
cầu. Toàn cầu hoá tăng cờng mạnh mẽ khi vai trò độc lập, năng lực vận hành
nền kinh tế mỗi quốc gia phát triển không ngừng. Ngợc lại, toàn cầu hoá kinh tế
tạo ra những điều kiện khách quan, môi trờng thuận lợi cho nền kinh tế các
quốc gia phát triển. Bảo vệ, củng cố vai trò độc lập, phát triển nền kinh tế các
dân tộc, đồng thời thúc đẩy sự xâm nhập, liên kết giữa các quốc gia là kết cấu
hai mặt của toàn cầu hoá kinh tế.
Nền kinh tế thế của mỗi quốc gia, cũng nh toàn cầu hoá có nhu cầu chung
đảm bảo sự ổn định để phát triển kinh tế. Nhng bản thân nó lại chịu sự tác động
của nhiều xung lực luôn tạo ra biến động. Hiện nay, nhiều nớc trên thế giới vận
dụng cơ chế thị trờng, nhng vẫn sử dụng vai trò của Nhà nớc để điều tiết nền
kinh tế ở tầm vĩ mô. Đối với thị trờng toàn cầu, vai trò điều tiết của tổ chức
quốc tế yếu ớt. Tính tự phát trên quy mô toàn cầu của cơ chế thị trờng thoát
khỏi điều tiết cục bộ của từng quốc gia, gây nên những biến động to lớn. Những
biến động đã làm cho cả thế giới phải quan tâm; sự rối loạn của hệ thống tài
chính quốc tế vào năm 1929 đã dẫn đến cuộc đại suy thoái vào những năm 30.
Đầu những năm 90, thị trờng chứng khoán Nhật Bản bùng nổ, làm thất thoát ớc
chừng 500 tỷ USD và làm nền kinh tế Nhật Bản lâm vào vòng suy thoái. Tháng
02/1994, việc thay đổi tỷ suất đồng Pexo ở Mexico làm cho thị trờng thế giới
chao đảo mạnh mẽ.

2
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
2
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
Sự vận động của nhiều nhân tố trên đã làm thay đổi nội dung, tính chất, cơ
cấu quan hệ kinh tế quốc tế và vai trò của mỗi quốc gia. Thị trờng quốc tế tỏ ra
hạn chế trớc sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu. Sự đơn lẻ của Nhà nớc
tỏ ra bất lực trớc những rủi ro, những biến động của nền kinh tế thế giới, cũng
nh năng lực quá nhỏ bé trớc những vấn đề lớn nh môi trờng sinh thái, nan nghèo
đói, bệnh hiểm nghèo Quốc gia nào cũng phải đối phó với sức cạnh tranh trên
phạm vi toàn cầu. Sức cạnh tranh này ngày càng mở rộng và gay gắt, có khả
năng đe dọa cả sự tồn vong của dân tộc. Nếu đứng riêng rẽ, sự cạnh tranh rơi
vào trạng thái thiếu an toàn. Các dân tộc cần tạo ra môi trờng an ninh kinh tế,
tăng cờng sức cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Do đó, từ điều kiện gần gũi về
địa lý, có mối giao lu về văn hoá, các nớc liên kết với nhau theo khu vực và tiên
tới hội nhập toàn cầu. Chính vì thế, toàn cầu hoá kinh tế là một tất yếu khách
quan đối với tất cả các quốc gia trong thời kỳ mới.
2. Việt Nam trên con đờng hội nhập kinh tế thế giới.
Không nằm ngoài quy luật phát triển kinh tế của thế giới, Việt Nam đang
và sẽ huy động mọi tiềm lực của đất nớc để từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế,
thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá,
đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy
của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển
cũng nh không ít những thách thức.
Xu thế tự do hoá thơng mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam
mở rộng thị trờng xuất khẩu để khai thác tối đa lợi thế có sẵn của đất nớc. Các
doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào các thị trờng tiềm năng, có nhu
cầu nhập khẩu lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản nhờ gỡ bỏ đợc thế bao vây cấm vận,

phân biệt đối xử trớc đây của nớc phát triển (đứng đầu là Mỹ) đối với Việt Nam
và đợc hởng các chế độ u đãi của các nớc này dành cho hàng hoá của các nớc
đang phát triển có nền kinh tế chuyển đổi nh nớc ta. Tham gia toàn cầu hoá, khu
vực hoá tạo điều kiện mở rộng thị phần cho hàng hoá của nớc ta ở các nớc đang
3
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
3
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
phát triển, đặc biệt là đối với các nớc ở trong khu vực và các nớc có quan hệ
buôn bán truyền thống.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong và ngoài nớc. Nhờ hiệu
ứng mở rộng quy mô sản xuất và xuất khẩu, doanh nghiệp có thể giảm chi phí
trên một đơn vị sản phẩm, nhờ nhập khẩu đợc các nguyên liệu đầu vào với giá
thế giới thấp hơn trớc đây nên giá thành sản xuất cũng giảm đáng kể, từ hai yếu
tố này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh về giá cả của hàng hoá. Hơn nữa, chúng
ta có thể nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ cao của các nớc phát triển
để đầu t vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng của sản
phẩm, làm cho sản phẩm của ta đáp ứng đợc các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật
cũng nh vệ sinh an toàn thực phẩm của thế giới
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi nói trên, hội nhập kinh tế quốc tế
đang đặt ra cho Việt Nam những thách thức cũng nh khó khăn. Khó khăn lớn
nhất của nớc ta hiện nay là năng lực cạnh tranh ở các cấp độ đều thấp trong khi
tự do hoá ngày càng sâu rộng đẩy mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
Trớc hết, khi tham gia vào tự do hoá thơng mại, chúng ta phải loại bỏ,
giảm bớt các hàng rào thuế quan, phi thuế quan và các biện pháp bảo hộ sản
xuất trong nớc, đặt các doanh nghiệp của ta vào vị trí bất lợi vì không còn đợc
Nhà nớc yểm trợ nh trớc đây. Các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh
không khoan nhợng của các nớc trong khu vực và thế giới bởi các mặt hàng
xuất khẩu của ta đều là các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của ASEAN,

Trung Quốc, trình độ công nghệ của ta còn lạc hậu, trình độ quản lý còn yếu
kém, doanh nghiệp cha chú ý đến việc nghiên cứu, sáng tạo ra những sản phẩm
mới có mẫu mã, kiểu dáng và chất lợng khác biệt.
Hơn nữa, tham gia vào tự do hoá thơng mại thế giới làm tăng mức độ phụ
thuộc của nền kinh tế nớc ta vào các biến động quốc tế, đặc biệt là vào tốc độ
tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển. Việc ban hành các hàng rào phi thuế
quan mới nh những hàng rào kỹ thuật, các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực
4
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
4
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
phẩm, các quy định về lao động làm hạn chế rất lớn đến khả năng thâm nhập
của hàng hoá nớc ta vào thị trờng các nớc phát triển.
Mặc dù vậy, Việt Nam đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho quá
trình hội nhập.
Hiện nay chúng ta đang không ngừng mở rộng quan hệ nhiều mặt, song
phơng và đa phơng với các nớc và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh
tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực, trở thành thành viên của các tổ
chức kinh tế khu vực nh ASEAN, APEC và đang cố gắng gia nhập WTO trong
thời gian sớm nhất. Chúng ta đổi mới thành công, duy trì đợc tốc độ tăng trởng
cao, đang cải thiện thể chế kinh tế thị trờng đầy đủ, đi đôi với đẩy mạnh cải
cách hành chính, tạo ra môi trờng đầu t kinh doanh thông thoáng và thuận lợi.
Khung pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam liên tục đợc hoàn
thiện, thông thoáng và đợc đánh giá là có sức hấp dẫn hơn. Nhiều lĩnh vực và
hình thức đa dạng mở ra cho các nhà đầu t nớc ngoài nh cho phép đầu t theo
công ty cổ phần, niêm yết trên thị trờng chứng khoán
Về yếu tố con ngời, chúng ta có gần 45 triệu ngời lao động, phần lớn là lực
lợng trẻ chiếm gần 2/3. Kỹ s, lao động ở Việt Nam có mức lơng thấp hơn so với
các nớc trong khu vực nhng trình độ, kỹ năng lại không thua kém bao nhiêu.
Lao động của Việt Nam, nhất là lực lợng trẻ rất ham học hỏi và có khả năng

nắm bắt nhanh, đặc biệt những lĩnh vực mới nh công nghệ thông tin, phần mềm,
máy tính.
Nhìn chung, Việt Nam đang trong quá trình tích cực hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và thế giới.
II. Mục tiêu của ngoại thơng Việt Nam trong thời gian
tới.
Hoạt động xuất nhập khẩu trong 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục
tiêu chung sẽ đợc thông qua tại Đại hội lần thứ IX của Đảng với nội dung cơ
bản là:nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-
HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển cơ cấu xuất khẩu theo hớng
5
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
5
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản
phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về
nhập khẩu: chú trọng thiết bị và nguyên liệu phục vụ sản xuất, nhất là công
nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim
ngạch xuất nhập khẩu; mở rộng và đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh
doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới.
A. Về quy mô và tốc độ tăng trởng:
Dựa trên kinh nghịêm 10 năm qua kết hợp với những dự báo về sản xuất
và thị trờng trong 10 năm tới và trên cơ sở phát huy nội lực, có tính đến sự thay
đổi có tính đột biến, Bộ Thơng mại đề xuất phơng án phấn đấu tăng trởng xuất
nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 nh sau:
1. Về xuất khẩu:
1.1. Xuất khẩu hàng hoá:
- Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm, trong
đó thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 14%/năm.
- Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD vào năm

2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp 4 lần năm 2000.
1.2. Xuất khẩu dịch vụ:
- Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm
- Giá trị tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD vào năm 2005 và
8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức là tăng gấp hơn 4 lần.
1.3. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,5 tỷ
USD vào năm 2000 lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005 và 62,7 tỷ USD vào năm
2010 (hơn 4 lần).
2. Về nhập khẩu:
Do nớc ta còn đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trình
đôh phát triển kinh tế còn thấp nên cha thể xoá bỏ đợc ngay tình trạng nhập
6
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
6
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
siêu. Tuy nhiên, cần phải rất tiết kiệm ngoại tệ trong nhập khẩu, chỉ nhập khẩu
những hàng hoá cần thiết, máy móc thiết bị công nghệ mới và sản xuất ra nhiều
sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất để giảm thiểu nhu cầu nhập
khẩu, phải giữ đợc thế chủ động trong nhập khẩu, kiềm chế đợc nhập siêu và
giảm dần tỷ lệ nhập siêu tiến tới sớm cân bằng xuất khẩu và xuất siêu. Theo h-
ớng đó dự kiến nhập khẩu nh sau:
2.1. Nhập khẩu hàng hoá:
- Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 14%/năm, trong
đó thời kỳ 2001-2005 là 15% và thời kỳ 2005-2010 là 13%.
- Giá trị kim ngạch tăng từ khoảng 14,5 tỷ USD năm 2000 lên 29,2 tỷ USD
năm 2005 (cả thời kỳ 2001-2005 nhập khẩu 112 tỷ USD) và 53,7 tỷ USD vào
năm 2010.
2.2. Nhập khẩu dịch vụ:
- Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 11%/năm.

- Giá trị tăng từ khoảng 1,2 tỷ USD năm 2000 lên 2,02 tỷ USD năm 2005
và 3,4 tỷ USD năm 2010.
2.3. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ:
Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ khoảng 15,7 tỷ
USD năm 2000 lên 31,2 tỷ USD năm 2005 và 57,14 tỷ USD năm 2010.
Nh vậy, trong 5 năm đầu (2001-2005) nhập siêu về hàng hoá giảm dần,
mỗi năm bình quân 900 triệu USD và cả thời kỳ là 4,73 tỷ USD; 5 năm sau
(2006-2010) nhập siêu tiếp tục giảm. Đến năm 2008 cân bằng xuất nhập khẩu
hàng hoá phấn đấu xuất siêu khoảng 1 tỷ USD vào năm 2010. Nếu tính cả xuất
khẩu dịch vụ thì năm 2002 đã cân bằng xuất nhập khẩu và bắt đầu xuất siêu,
năm 2010 xuất siêu 5,5 tỷ USD.
7
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
7
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
B. Về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu và cơ cấu dịch
vụ:
1. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu:
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong 10 năm tới cần đợc chuyển dịch theo h-
ớng chủ yếu sau:
- Trớc mắt huy động mọi nguồn lực hiện có thể để đẩy mạnh xuất khẩu,
tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ;
- Chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia
tăng ngày càng cao, chủ trọng các sản phẩm co hàm lợng công nghệ và tri thức
cao, giảm dần tỷ trọng thô;
- Mặt hàng, chất lợng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của từng thị trờng;
- Chú trọng đến việc gia tăng các hoạt động dịch vụ.
Theo các hớng nói trên, chính sách mặt hàng đợc đề ra nh sau:
1.1. Nhóm nguyên nhiên liệu:
Hiện nay nhóm nguyên nhiên liệu, với hai mặt hàng chính là dầu thô và

than đá, đang chiếm khoảng trên 20% kim ngạch xuất khẩu của nớc ta. Tuy
nhiên dầu thô hiện nay đang có xu hớng giảm dần, dự kiến vào năm 2005, lợng
dầu thô xuất khẩu chỉ còn khoảng gần 12 triệu tấn (hiện nay là 16 triệu tấn). Thị
trờng xuất khẩu chính vẫn là Australia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc và có
thể có thêm Hoa Kỳ.
Việc giảm xuất khẩu dầu thô sẽ đi đôi với việc giảm nhập khẩu sản phẩm
xăng dầu từ nớc ngoài. Dự kiến đến năm 2010, sản xuất trong nớc sẽ đáp ứng đ-
ợc gần 80% nhu cầu về sản phẩm dầu khí, tức là khoảng 13 triệu tấn sản
phẩm/năm, trị giá trên 3 tỷ USD. Nhập khẩu xăng dầu vào năm 2010 chỉ còn
khoảng 4 triệu tấn, giảm 50% so với 8 triệu tấn hiện nay; nếu tính theo giá hiện
nay thì sẽ giảm khoảng 850-900 triệu USD.
Về than đá, do nhu cầu trong nớc tăng nên xuất khẩu cũng chỉ dao động ở
mức 4 triệu tấn/năm trong 10 năm tới, mang lại kim ngạch mỗi năm khoảng
120-150 triệu USD. Nhìn chung, giá xuất khẩu than khó có khả năng tăng đột
8
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
8
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
biến do nguồn cung trên thị trờng thế giới tơng đối dồi dào, vả lại vì lý do môi
trờng nên cầu có xu hớng giảm. Nhiêm vụ chủ yếu trong những năm tới là cố
gắng duy trì những thị trờng đã có nh Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu và tăng
cờng thâm nhập vào thị trờng Thái Lan, Hàn Quốc
Khả năng tăng xuất khẩu các loại khoáng sản khác là rất hạn chế.
Nh vậy, tới năm 2005, nhóm nguyên nhiên liệu có khả năng chỉ còn đóng
góp đợc khoảng 9% kim ngạch xuất khẩu (2,5 tỷ USD) so với trên 20% hiện
nay; đến năm 2010, tỷ trọng của nhóm này sẽ giảm xuống còn cha đầy 1% (dới
5ô triệu USD) hoặc 3,5% (khoảng 1,7 tỷ USD), tuỳ theo phơng án khai thác dầu
thô. Vì vậy, việc tìm ra các mặt hàng mới để thay thế là một thách thức lớn đối
với việc gia tăng xuất khẩu.
1.2. Nhóm nông, lâm, thuỷ sản:

Do sản xuất nông nghiệp phải chịu những hạn chế mang tính cơ cấu (nh
diện tích có hạn, khả năng khai thác và đánh bắt có hạn) và thời tiết nên theo
dự thảo chiến lợc chung, tốc độ tăng trởng của nhóm này sẽ chỉ ở mức 4%/năm
trong toàn kỳ 2001-2010. Tuy nhiên, do nhu cầu thị trờng thế giới cũng có hạn
và do giá cả lại không ổn định nên dù kim ngạch tuyệt đối vẫn tăng nhng tỷ
trọng của nhóm sẽ giảm dần xuống còn 22% (tơng đơng 5,85 tỷ USD) vào năm
2005 và 17,2% (tơng đơng 8- 8,6 tỷ USD) vào năm 2010.
Hớng phát triển chủ đạo của nhóm hàng này trong 10 năm tới là chuyển
dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản phẩm,
nâng cao năng suất, chất lợng và giá trị gia tăng. Đối với thuỷ sản, mục tiêu đặt
ra là kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD vào năm 2005 và 3,2 - 3,5 tỷ USD vào
năm 2010, chiếm 40% tổng kim ngạch của nhóm nông lâm hải sản. Thị trờng
chính sẽ là Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc
Về gạo, do nhu cầu thế giới tơng đối ổn định, khoảng trên 20 triệu tấn/năm
nên dự kiến trong suốt thời kỳ 2001-2010, ta chỉ có thể xuất khẩu đợc khoảng
4-4,5 triệu tấn/năm, thu về mỗi năm khoảng trên 1 tỷ USD. Để nâng cao hơn
nữa kim ngạch, chúng ta cần đầu t để cải thiện cơ cấu và chất lợng gạo xuất
9
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
9
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
khẩu; khai thác các thị trờng mới nh Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ và ổn
định các thị trờng đã có nh Indonesia, Philippines, nghiên cứu khả năng phối
hợp với Thái Lan để điều tiết nguồn cung, ổn định giá cả thị trờng, tăng cờng
hiệu quả xuất khẩu gạo.
Về nhân hạt điều: xuất khẩu tăng bình quân 7%/năm trong 10 tới và sẽ đạt
160-200.000 tấn, giá xuất khẩu cũng tăng từ 3.779 USD/tấn năm 1994 lên 5.984
USD/tấn; thị trờng chủ yếu là Mỹ, EU, Australia, Trung Quốc.
Hạt tiêu: chỉ tiêu đa ra là xuất khẩu đạt 230-205 triệu USD, thị trờng chính
là Châu Âu, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Trung Đông.

Về các loại rau, hoa và quả khác, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số
182/1999/QĐ-TTg ngày 03/09/1999 phê duyệt đề án phát triển đến năm 2010,
theo đó kim ngạch xuất khẩu rau, hoa và quả sẽ đa lên khoảng 1,2-1,6 tỷ USD
với thị trờng là Nhật, Nga, Trung Quốc, Châu Âu.
Cà phê: xuất khẩu có thể đạt 750 ngàn tấn vào năm 2010 với kim ngạch
khoảng 850 triệu USD, đa Việt Nam vợt qua Colombia để trở thành nớc xuất
khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới.
Cao su và chè: dự kiến kim ngạch xuất khẩu cao su có thể đạt 500 triệu
USD vào năm 2010, chè: 200 triệu tấn, gấp 4 lần hiện nay.
Nhìn chung, kim ngạch của nhóm nguyên nhiên liệu và nông lâm hải sản
tổng cộng sẽ đạt từ 10 đến 10,35 tỷ USD vào năm 2010, chiếm khoảng 20-21%
kim ngạch xuất khẩu so với trên 40% hiện nay theo hớng gia tăng chất lợng và
giá trị gia tăng. Phần còn lại là các mặt hàng chế biến và chế tạo.
1.3. Sản phẩm chế biến và chế tạo:
Mục tiêu phấn đấu của kim ngạch ngạch của nhóm này vào năm 2010 là
20-21 tỷ USD, tăng hơn 5 lần so với hiện nay và chiếm khoảng 40% kim ngạch
xuất khẩu. Trong đó, hàng dệt may và giày dép là hai mặt hàng trọng yếu. Kim
ngạch của mỗi mặt hàng phải đạt 7-7,5 tỷ USD., dệt may phải tăng bình quân
14%/năm, giày dép tăng bình quân 15-16% năm.
10
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
10
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
Về thị trờng, chúng ta cần phải tiếp tục mở rộng thêm thị trờng Trung
Đông và Đông Âu, khai thác thêm các thị trờng mới là Hoa Kỳ, Châu Đại D-
ơng; ổn định và tăng thị phần trên các thị trờng quên thuộc nh EU, Nhật Bản,
đặc biệt là Nhật Bản bởi đây là thị trờng phi quota; chuyển dần từ hình thức gia
công là chính sang nội địa hoá trên cơ sở tăng cờng đầu t sản xuất nguyên phụ
liệu đầu vào, tạo nhãn hiệu có uy tín; chuyển mạnh sang bán FOB; thu hút
mạnh đầu t nớc ngoài, nhất là từ EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài loan để tăng

cờng năng lực thâm nhập trở lại các thị trờng này và đi vào các thị trờng khác.
Thủ công mỹ nghệ: chỉ tiêu đặt ra cho kim ngạch xuất khẩu của ngành
hàng này là 800 triệu USD vào năm 2005 và 1,5 tỷ USD vào năm 2010, trong
đó hàng gốm sứ chiếm khoảng 60%. Thị trờng định hớng là EU, Nhật và Hoa
Kỳ. Các thị trờng nh Trung Đông, Châu Đại Dơng cũng là thị trờng tiềm tàng,
cấn nỗ lực phát triển.
Hàng hoá tiêu dùng: mục tiêu kim ngạch vào năm 2005 là 200 triệu USD
và vào năm 2010 là 600 triệu USD. Thị trờng chính trong thời kỳ 2001-2005
vẫn là Trung Quốc, Campuchia, các nớc ASEAN và một số nớc phát triển; sang
thời kỳ 2006-2010 cố gắng len vào các thị trờng khác nh EU, Nhật Bản, Nga,
Hoa Kỳ.
Sản phẩm cơ khí, điện: năm 2005, kim ngạch xuất khẩu là 300 triệu USD
và năm 2010 là 1 tỷ USD.
1.4. Nhóm hàng vật liệu xây dựng:
Nớc ta có nguồn nguyên liệu dồi dào để sản xuất vật liệu xây dựng không
những có thể đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn có khả năng xuất khẩu lớn.
Theo chiến lợc phát triển sản xuất xi măng thì các dự án phát triển xi măng
trong vài năm tới có khả năng d thừa hàng năm khoảng từ 2-3 triệu tấn để xuất
khẩu.
Các sản phẩm gạch ốp lát và sứ vệ sinh bắt đầu có mặt trên các thị trờng
Nhật Bản, Nga, Myanmar, Bangladesh, Pháp, Ucraina. Đây là những mặt hàng
có tiềm năng xuất khẩu lớn trong tơng lai.
11
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
11
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
1.5. Sản phẩm hàm lợng công nghệ và chất xám cao
Đây là ngành mới xuất hiện nhng đã mang lại kim ngạch xuất khẩu khá
lớn, khoảng 700 triệu USD vào năm 2000. Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đặt ra
cho ngành là 2,5 tỷ USD vào năm 2005 (riêng phần mềm là 1 tỷ USD). Về thị

trờng nhằm vào các nớc công nghiệp phát triển (phần mềm) và các nớc đang
phát triển (phần cứng). Coi đây là một đột phá trong 5 năm cuối của kỳ 2001-
2010.
2. Cơ cấu dịch vụ xuất khẩu
Các ngành dịch vụ thu ngoại tệ bao gồm nhiều lĩnh vực (theo WTO thì có
tới 155 loại hình), tuy nhiên ở Việt Nam mới chỉ có thể đề cập đến các loại hình
dịch vụ nh du lịch, xuất khẩu lao động, vận tải, hàng không, bu chính viễn
thông và dịch vụ ngân hàng.
Về xuất khẩu lao động, theo Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội thì mục
tiêu phấn đấu năm 2005 là xuất khẩu 150-200 ngàn lao động và đến năm 2010
là 1 triệu lao động. Nếu thực hiện đợc mục tiêu này, kim ngạch dự kiến sẽ đạt
khoảng 1,5 tỷ USD vào năm 2005 và 4,5-6 tỷ USD vào năm 2010.
Về du lịch: theo chiều hớng phát triển của ngành thì năm 2005 sẽ phấn đấu
thu hút đợc 3 triệu khách quốc tế với doanh thu xấp xỉ 1 tỷ USD, năm 2010 thu
hút 4,5 triệu khách đạt 1,6 tỷ USD.
Vận tải biển và dịch vụ cảng, giao nhận: kim ngạch xuất khẩu của ngành
vận tải biển ớc đạt trên dới 250 triệu USD năm 2005 và 500 triệu USD năm
2010.
Các ngành dịch vụ khác nh ngân hàng, bu chính viễn thông, vận tải hàng
không, xây dựng, y tế, giáo dục dự kiến kim ngạch của nhóm này tăng khoảng
10%/năm thời kỳ 2001-2010, đạt 1,6 tỷ USD năm 2005 và 2,6 tỷ USD năm
2010.
Tóm lại tới năm 2010, kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu dự kiến nh sau:
Bảng 27: Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu dự kiến đến năm 2010
12
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
12
Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đến ngoại thơng VN trong những năm gần đây
Nhóm hàng
Kim ngạch 2010

(triệu USD)
Tỷ trọng %
2000 2010
1. Nguyên nhiên liệu 1.750 20,1 3 - 3,5
2. Nông sản, hải sản 8.000 8.600 23,4 16 17
3. Chế tạo, chế biến 20.000 - 21.000 31,4 40 - 45
4. Công nghệ cao 7.000 5,4 12-14
5. Hàng khác 12.500 19,8 23 - 25
Tổng kim ngạch hàng hoá 48.000 50.000 100
Tổng kim ngạch dịch vụ 8.100 8.600
Nguồn: Bộ Thơng mại
3. Cơ cấu hàng nhập khẩu
Đối với hàng nhập khẩu thì phơng châm chung là:
- Ưu tiên nhập khẩu vật t thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất
trong nớc, đẩy mạnh xuất khẩu.
- Cố gắng sử dụng vật t, thiết bị mà trong nớc có thể sản xuất đợc để tiết
kiệm ngoại tệ, nâng cao trình độ sản xuất.
- Hạn chế tới mức tối đa có thể đợc việc nhập khẩu hàng tiêu dùng.
- Tạp trung vào nhập thiết bị iện đại từ các nớc có công nghệ nguồn (Mỹ,
Nhật Bản, Tây Âu); giảm nhanh tiến tới hạn chế nhập thiết bị công nghệ lạc hậu
hoặc công nghệ trung gian.
Nhu cầu nhập khẩu tăng năm 2010 dự kiến nh sau:
Bảng 28: Nhu cầu nhập khẩu dự kiến đến năm 2010
Nhóm hàng Kim ngạch 2010
(triệu USD)
Tỷ trọng (%)
2000 2010
1. Máy móc thiết bị 18.000 27 36
2. Nguyên nhiên vật liệu 30.000 69 60

3. Hàng tiêu dùng 2.000 4 4
Tổng kim ngạch nhập khẩu 50.000 100 100
Nguồn: Bộ Thơng mại
13
Đỗ Thuý Hằng P2-K38E
13

×