Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.19 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU
HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
3.1 Đặc điểm của thị trường may mặc Mỹ và vấn đề đặt gia đối với
Công ty Dệt – May Hà Nội .
3.1.1 Xu hướng tiêu dùng và nhu cầu sản phẩm May Mặc của thị
trường Mỹ.
- Xu hướng tiêu dùng
Dân số Mỹ theo thống kê cuối năm 2005 là khoảng 290.342.554 người
trong đó cơ cấu tuổi từ 45 tuổi trởi lên chiếm 38 %. Trong nhóm tuổi này thì
nhu cầu về nhà của và dành các khoản chi phí khi về hưu là cao. Vì thế các
khoản chi phí cho May Mặc là hạn chế hơn các nhóm tuổi khác. Nên họ
thường chọn các sản phẩm không quá đắt tiền và chất lượng quá cao để phù
hợp khả năng tri trả của họ.
Sự gia tăng của nhóm tuổi >65 là một tín hiệu tốt cho các nhà sản xuất
vì nhóm tuổi này ít quan tâm tới thời trang mà chỉ quan tâm đến sự thoải mái
khi tiêu dùng.
Thanh thiếu niên là nhóm tiêu dùng quan trọng. Vì nhóm tuổi này quan
tấm đến thời trang, phong cách…hơn nữa họ có thu nhập cao và dành nhiều
tiền và thời gian cho tiêu dùng May Mặc .
Người tiêu dùng Mỹ ngày càng có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm
gọn nhẹ và thoải mái như quần Áo thể thao….
Người tiêu dùng Mỹ ngày ngại đến các siêu thị mà họ đang chuyển dần
mua sắm qua Tivi. điện thoại. internet…..
- Nhu cầu tiêu dùng.
1
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
Năm 2000 Người tiêu dùng Mỹ dành khoảng 251 tỷ USD cho tiêu dùng
May Mặc và mỗi năm tốc độ tăng chi tiêu cho May Mặc là 5.9% và con số


này đến Năm 2005 là khoảng 334,3 tỷ USD đây là thị trường tiêu thụ hàng
May Mặc lớn nhất thế giới với nhu cầu đa dạng và phong phú. Là cơ hội làm
ăn của tất cả các công ty trên toàn thế giới trong đó có Công ty Dệt – May
Hà Nội. Người dân Mỹ có nhu cầu sử dụng quần áo theo phong cách tự do
như quần áo thể thao. Áo thun. Áo cộc tay…..
3.1.2 Hệ thống pháp luật của Mỹ.
Khi nhập khẩu hàng Dệt May vào Hoa Kỳ các doanh nghiệp cần phải
quan tâm đến hệ thống pháp luật cũng như chính sách nhập khẩu của Hoa
Kỳ
3.1.2.1 Quy định về thuế quan
Muốn nhập khẩu vào thị trường Mỹ trước hết các doanh nghiệp nên
nghiên cứu kỹ hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ. Trong đó các doanh
nghiệp cần biết trình tự đánh thuế của Hoa Kỳ.
- Danh mục điều hoà thuế quan.
Trong biểu thuế nhập khẩu vào Mỹ sẽ được tính theo 1 trong 3 phương
pháp sau.
+ Thuế suất trị giá: là thuế suất tính theo tỷ lệ % giá trị hang hoá nhập
khẩu.
+ Thuế suất đặc tính. Là một loại thuế cụ thể đánh vào một hang hoá
cụ thể.
+ Thuế suất phối hợp là mức thuế suất áp dụng cho cả hai phương pháp
tính thuế trên.
- Áp mã thuế nhập khẩu.Luật pháp Hoa kỳ cho chủ hàng được chủ
động xếp ngạch thuế cho các mặt hàng nhập và nộp thuế theo kê khai.
2
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
- Định giá tính thuế hàng nhập khẩu . Nguyên tắc chung là đánh thuế
theo giá giao dịch, những giá giao dịch không phải là giá theo hoá đơn mà là

giá cộng thêm các chi phí khác, như tiền đóng gói…..
3.1.2.2 Những quy định về hạn ngạch nhập khẩu và Visa.
- Quy định về hạn ngạch nhập khẩu. nói chung Mỹ không có giới hạn
về hạn ngạch nhập khẩu trừ khi trong hiệp định hàng Dệt May có quy định
về hạn ngạch. Nhưng luật pháp hoa kỳ cho phép chính phủ đơn phương áp
đặt các hạn ngạch mang tính hành chính đối với các hàng Dệt May . Có hai
loại hạn ngạch đó là hạn ngạch tuyệt đối và hạn nghạch tính theo thuế suất.
+ Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch hạn chế về số lượng.
+ Hạn ngạch tính theo thuế suất áp dụng cho một số lượng hàng nhập
khẩu được áp dụng cho một số hàng hoá có thuế suất thấp trong một thời
gian nhất định.
- Quy định về Visa. Hàng Dệt May cần có Visa mới được vào Mỹ. Một
Visa hàng dệt là dấu xác nhận trên một hoá đơn hoặc một giấy phép nhập
khẩu do chính phủ nước ngoài cấp. Visa này dùng để kiểm soát hàng nhập
khẩu vào Mỹ hoạc ngăn chặn hang lậu vào Mỹ.
3.1.2.3 Quy định về xuất xứ hang Dệt May.
Hàng Dệt May nhập khẩu vào Mỹ phải tuân thủ theo những quy định
nghiêm ngặt về tờ khai xuất sứ hàng hoá. Tờ khai xuất xứ hàng hoá phải
được đính kèm với lô hàng xuất vào Mỹ. Quốc gia cuối cùng nơi mà lô hàng
Dệt May được xuất khẩu vào Hoa Kỳ không nhất thiết là nới xuất sứ hàng
hoá. Một sản phẩm hàng Dệt May nhập vào Mỹ được xem là một sản phẩm
của một lãnh thổ hay quốc gia nhất định là nới duy nhất mà sản phẩm đó
được trồng, chế biến hay chế biến toân bộ.
3
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
3.1.2.4 Luật bảo vệ NgườI tiêu dùng.
- Nghĩa vụ của người sản xuất và người bán. Người sản xuất, người bán
hang có nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về sản phẩm cho

khách hàng gồm phẩm chất, đặc tính, giá cả…..Đối với các sản phẩm Dệt
May khi xuất vào Mỹ, phải chú ý tới các quy định về luật bảo vệ nhẵn mác
như: Luật xác định sản phẩm sợi dệt, Luật xác định sản phẩm sợi len…..Đặc
biệt nhà sản xuất và người bán phải tuân thủ quy định của pháp luật về vấn
đề bào hành hàng hoá.
- Quyền lợi khách hàng.
Quyền “ không chấp nhận” sản phẩm của khách hàng .Khách hàng có
quyền không chấp nhận hàng nếu khi mua phát hiện ra rằng hàng hoá đó
phát hiện gia hàng có lỗi.
Quyền huỷ bỏ sau khi đã nhận hàng . Khi khách nhận hàng và sau đó
phát hiện gia sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu mong muốn như trong
hợp đồng mua sản phẩm thì khách hàng có quyền huỷ bỏ quyền nhận hàng
và yêu cầu bồi hoàn các chi phí.
3.1.2.5 Nhăn hiệu thương mại ở Mỹ.
Trên thực tế, nếu ta tôn trọng luật pháp của Việt Nam mà khi kinh
doanh ở Mỹ vẫn dữ như khi kinh doanh ở Việt Nam thì sẽ không có gì khác
biệt. Chỉ khác một chút là một lúc nào đấy có người đòi sử dụng nhẵn hiệu
của mình và mình phải ra cơ quan có thẩm quyền chứng minh đó là sản
phẩm của mình.
Về việc đăng ký, vì là người nước ngoài, ta buộc phải có người đại diện
là công dân Mỹ chứ mình không thể tự đi đăng ký được.
4
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
Về tên thương mại thì nó là tên của cơ sở kinh doanh. Cho đến nay chỉ
có thể đăng ký bảo hộ cho tên thương mại tại tiểu bang.
3.1.2.6 Quy định về chống bán phá giá, trợ giá và biện pháp chống trợ
giá trong thị trương Hoa Kỳ.
Bán phá giá là việc hàng hoá nhập khẩu được bán với giá thấp hơn mức

giá công bằng, gây ảnh hưởng đến ngành nghề đó tại Mỹ.
Việc xác định bán phá giá được tính trên cơ sở so sánh mức gia bán tại
Mỹ với mức giá của sản phẩm tương tự tại thị trường trong nước hoặc một
nước thứ 3.
3.1.2.7 Tiêu chuẩn về chách nhiệm xã hội.
Thị trường Mỹ yêu cầu các doanh nghiệp khi xuất khẩu sản phẩm vào
thị trường Mỹ phải có trách nhiệm xã hội bằng cách cùng họ thực hiện các
nguyên tắc đạo đức hoặc các tiêu chuẩn về chách nhiệm xã hội.
Mỹ lấy hai bộ tiêu chuẩn SA 8000 và WRAP làm thước đo cho việc các
doanh nghiệp thực hiện chách nhiệm xã hội.
3.1.3 Tình hình cạnh tranh tại thị trường Dệt May của Mỹ.
3.1.3.1 Hàng May Mặc Trung Quốc.
Trung Quốc đã nổi lên là nước có khẳ năng chiếm lĩnh thị trường Dệt
May lớn nhất thế giới. Theo các số liệu thống kê trong một vài năm trởi lại
đây thì năm 2003, Trung Quốc chiếm tới 17% thị phần May Mặc thế giới và
con số này theo dự báo của WTO là có thể là 50% thị phần thế giới trong
vòng 3 năm tới tức là trong năm 2006. Chỉ tính riêng ở Mỹ, các nhà sản xuất
hàng May Mặc Trung Quốc sẽ tăng từ 16 % lên 60% Năm 2006.
5
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
Để đặt được những thành tựu nói trên Trung Quốc đã có những sự cố
găng đặc biệt. Hàng May Mặc Trung Quốc đước đánh giá là đa dạng mẫu
mã, chất lượng hàng hoá tốt đặc biệt là hàng hoá Trung Quốc được đánh giá
là hàng có giá rẻ. Điều này đe doạ hàng Dệt May của tất cả các nước có nền
công nghiệp Dệt May nhỏ lẻ. Nguyên nhân chính của các hiện tượng trên là
do tại Trung Quốc các nguồn lực đầu vào luôn thấp hơn các đối thủ của
mình. Hơn nữa chính phủ Trung Quốc luôn luôn quan tâm tới sự gia tăng
của May Mặc, nhằm chiếm lĩnh thị trường Dệt May thế giới. và để củng cố

vị thế của mình chính phủ Trung Quốc đã đưa gia các biện pháp để duy trì
và gia tăng khẳ năng xuất khẩu của mình.
+ Khuyến khích xuất khẩu những sản phẩm có giá trị cao.
+ Các phòng ban khác nhau của chính phủ sẽ tăng cường các dịch vụ
cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp.
+ Thông báo các tin tức về đầu tư trong ngành công nghiệp Dệt May .
đưa gia những cảnh bảo về rủi do với các doanh nghiệp Trung Quốc chánh
đâu tư quá nhiều và lập đi lập lại trong lĩnh vực này.
+ Khuyến khách các doanh nghiệp đầu tư gia nước ngoài và tạo những
thuận lợi trong trao đổi thương mại. Đưa gia những chính sách nhằm hỗ trợ
để hợp tác.
+ Xúc tiến sử dụng hệ thống ISO 9000 và các tiêu chuẩn về bảo vệ môi
trường ISO 14000.
+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng và bảo
vệ thương hiệu.
+ Tăng cường đối ngoại song phương, trao đổi hiểu biết lẫn nhau giữa
các chính phủ các tổ chức, các doanh nghiệp….
Với những chính sách hỗ trọ như vậy cho nên Trung Quốc đang trở
thành mộ thế lực lơn của ngành May Mặc thế giới.
6
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
3.1.3.2 Hàng May Mặc Ấn Độ.
Được đánh giá là hàng đứng sau Trung Quốc. Hàng Dệt May Ấn Độ
đang có những bước tiến mạnh mẽ trên thị trương May Mặc thế thới. Ngành
công nghiệp Dệt May Ấn Độ thu hút được 35 triệu lao động hiện nay theo
đánh giá xuất khẩu Dệt May Ấn Độ vào khoảng 15 tỷ USD và sẽ là 65 Tỷ
vào năm 2010. Số liệu thống kê của tạp chí phố Wall xuất khẩu dệt may của
Ấn Độ vào Mỹ là 2.76 tỷ USD. Sức mạnh của Ân Độ là nhờ chất lượng và

mẫu mã của hàng hoá cũng như chấp nhận được mức giá rẻ do Ân Độ có
nguồn cung cấp nguyên liệu sẫn có và nhân công tương đối rẻ….
Bước vào năm 2005 nhiều công ty may của Ân Độ tập trung liên kết từ
khâu sản xuất đến khâu xuất khẩu. Chính phủ Ấn Độ thôi thúc các doanh
nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp may mặc nhăm phát huy những lợi thế
sẫn có của Quốc Gia. Chính phủ Ấn Độ còn thúc đẩy, thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào ngành công nghiệp May Mặc.
Với sự đầu tư có chiều sâu Ấn Độ được đánh giá sẽ thách thức vị trí của
các cường quốc xuất khẩu Dệt May khác trong đó có Trung Quốc.
3.1.3.3 Hàng May Mặc của các nước trong khối kinh tế Bắc Mỹ
(NAFTA)
Khối kinh tế Bắc Mỹ bao gồm các nước Mỹ, Canada và cấc nước trung
Mỹ trong đó có Honduras, Mehico…đang trở thành nhà cung cấp hàng may
mặc của Mỹ. với những lợi thê của mình về chính sách ưư tiên xuất khẩu
của Mỹ dành cho các nước trong khối. Các nước này đã hình thành các
trương trình xuất khẩu co tính lâu dài và họ đang trở thành nhà cung cấp
hàng May Mặc lơn cho Mỹ. Trong năm 2005 khối này đã xuất khẩu vào Mỹ
một khối lượng May Mặc lớn giá trị vào khoảng 12.6 tỷ USD.
7
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP----------------------------------------------------------------------NEU
Hàng May Mặc của các nước này được đánh giá là phù hợp với nhu cầu
tiêu dùng của người Mỹ. Hơn thế nữa các quốc gia này có ngành công
nghiệp May Mặc lâu đời và được trang bị công nghệ cao. Họ luôn luôn đổi
mới mẫu mã, công nghệ cũng như luôn tổ chức các cuộc điều tra thị trường.
Điều quan trọng hơn là các nước này khi xuất khẩu hàng May Mặc vào
Mỹ được miễn thuế hoàn toàn.
3.1.3.4 Hàng May Mặc của các nước ASEAN.
Các nước ASEAN có điều kiện tương đồng như Việt Nam khi xuất

khẩu hàng May Mặc vào Mỹ. Có lượng lao động rồi rào, có nguồn nguyên
liệu khá phong phú. Nhưng có họ một điều quan trọng mà Việt Nam không
có đó là được Mỹ công nhận là nứơc có nền kinh tế thị trường, là thành viên
của WTO và một số nước là đồng minh của Mỹ trên một số lĩnh vực như
Thái Lan, Philipines…. Nên họ được hưởng một số ưu đãi mà các doanh
nghiệp Việt Nam không có. Về nhập khẩu hàng May Mặc của các nước
ASEAN chiếm gần 35% lượng nhập khẩu vào Mỹ trong đo đãn đầu là
Philipines, Indonesia.

3.1.3.5 Đánh giá đối thủ
Ưu điểm:
Tại các nước này, ngành công nghiệp Dệt May được tập trung trong các
khu công nghiệp, từ đó dẫn tới hiệu quả theo quy mô, giảm các chi phí cố
định trên các đơn vị sản phẩm, tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh
nghiệp trong ngành, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của hàng hoá.
Các nước này điều có nguồn lao động rồi dào, giá nhân công rẻ và điều
quan trọng này là họ có thể chủ động được nguồn nguyên liệu có chất lượng.
8
HANOSIMEX--------------------------------- ---Phạm Văn Giang . Lớp Công Nghiệp 44 C
8

×