Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Lập ma trận IFE, EFE, SWOT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.63 KB, 51 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

BÀI TẬP LỚN
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Tên đề tài: Lập ma trận IFE, EFE, SWOT
Giáo viên hướng dẫn: Mai Khắc Thành
Nhóm:

03

Hải Phòng, năm 2017


Quản trị chiến lược

Nhóm 3
Thành viên:
1. Nguyễn Thị Kim –Msv 58159 – QKD55DH1
2. Nguyễn Thị Phương –Msv 58371 – QKD55DH2
3. Vũ Thị Huê- 57858– QKD55DH1
4. Phạm Văn Mạnh - 65435 - LQC56ĐH
5. Lê Thị Hải Yến 58341– QKD55DH1
6. Phan Thị Huyền Trang 58271– QKD55DH1
7. Nguyễn Hoàng Hiệp - 65466- LQC56ĐH
8. Nguyễn Thị Hồng Nhung – 58206– QKD55DH1
9. Trần Thị Ngọc Tú – 58338– QKD55DH1
10. Đặng Thị Tố Uyên – 65493- LQC56DH
11. Nguyễn Thị Thuỳ Linh- 65549 LQC56DH
12. Lương Khánh Toàn 58710 – QKD55DH1



Nhóm 03

Page 2


Quản trị chiến lược

Nhóm 03

Page 3


Quản trị chiến lược
Nhóm 3.............................................................................................................2
Chương 1: Giới thiệu ngành.............................................................................6
1.1 Khái quát chung.............................................................................................6

Chương 2 Phân tích ảnh hưởng của môi trường bên ngoài............................10
2.1 Môi trường kinh tế.......................................................................................10
2.2 Môi trường chính trị - pháp luật...................................................................10
2.3 Môi trường văn hóa- xã hội..........................................................................12
2.4 Môi trường dân số:.......................................................................................12
2.5 Môi trường tự nhiên.....................................................................................13
2.6 Môi trường công nghệ..................................................................................15
2.7 Môi trường toàn cầu.....................................................................................15
2.8 Sản phẩm thay thế........................................................................................17
2.9 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn...........................................................................17
2.10 Đối thủ cạnh tranh hiện tại.........................................................................18
2.11 Khách hàng.................................................................................................24

2.12 Nhà cung cấp..............................................................................................24
2.13 Cơ sở hạ tầng của ngành.............................................................................25
2.14 Ma trận đánh giá nhân tố bên ngoài (EFE).................................................27

Chương 3: Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp..................................29
3.1Những nghiên cứu và phát triển....................................................................29
3.2 Sản xuất........................................................................................................30
3.3 Hoạt động marketing....................................................................................31
3.4 Dịch vụ.........................................................................................................33
3.5 Quản trị........................................................................................................34
3.6 Nhân lực.......................................................................................................38
3.7 Phân tích tài chính........................................................................................39
3.8 Hệ thống thông tin........................................................................................41
3.9 Cơ sở hạ tầng................................................................................................42
3.10 Thương hiệu...............................................................................................44
3.11 Chất lượng..................................................................................................45
3.12 Ma trận đánh giá môi trường bên trong (IFE)............................................45

Nhóm 03

Page 4


Quản trị chiến lược
13....................................................................................................................46
4......................................................................................................................46
3......................................................................................................................46
Chương 4 : Ma trận SWOT............................................................................48

Nhóm 03


Page 5


Quản trị chiến lược

Chương 1: Giới thiệu ngành
1.1 Khái quát chung
Cây cà phê được người Pháp đưa vào Việt Nam từ những năm 1850. Đồn
điền cà phê đầu tiên được lập ở Việt Nam là do người Pháp khởi sự ở gần Kẻ
Sở, Bắc Kỳ vào năm 1888. Giống cà phê arabica (tức cà phê chè) được trồng ở
ven sông. Sau việc canh tác cà phê lan xuống vùng Phủ Lý, Ninh Bình, Thanh
Hóa, Nghệ An, Kon Tum và Di Linh. Năm 1937-1938 tổng cộng trên lãnh thổ
Việt Nam có 13.000 ha cà phê, cung ứng 1.500 tấn. Hiện tại,Việt Nam có ba loại
cà phê chính, đó là cà phê chè (arabica), cà phê vối (robusta), cà phê
mít (lyberica). Tuy nhiên, hoạt động sản xuất được thực hiện manh mún và thiếu
tổ chức cho đến năm 1975 khi bắt đầu có những đợt di dân từ khu vực đồng
bằng và duyên hải ven biển đến vùng cao nguyên, nơi có điều kiện thích hợp để
trồng cà phê. Hoạt động sản xuất có được mở rộng tuy nhiên vẫn rất nhỏ lẻ. Đến
năm 1986, khi công cuộc đổi mới được tiến hành, cây cà phê mới được đưa vào
quy hoạch và tổ chức sản xuất quy mô lớn, tập trung. Đến năm 1988, Việt Nam
trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ tư toàn thế giới (chiếm 6.5% sản lượng
thế giới), đứng sau Brazil, Colombia và xấp xỉ bằng Indonesia.
Cho đến năm 1999, hoạt động xuất khẩu cà phê vẫn giới hạn cho doanh
nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, sau thời điểm này, các doanh nghiệp khối tư nhân
đã được cho phép tham gia vào thị trường cà phê xuất khẩu. Gần 92% sản lượng
cà phê của Việt Nam được xuất ra thị trường nước ngoài, chỉ có 8% tổng sản
lượng cà phê sản xuất ra được tiêu thụ nội địa, đây là con số rất khiêm tốn so với
thị trường tiêu thụ vốn đông dân của Việt Nam. Khoảng 85-90% diện tích cà phê
hiện do các hộ nông dân nhỏ lẻ khai thác, khoảng 10-15% còn lại do các nông

trường nhà nước khai thác.
Việt Nam là thành viên mới nhất trong danh sách xếp hạng những quốc gia
sản xuất cà phê lớn nhất thế giới. Tham gia vào thị trường này từ những năm
1990, Việt Nam hiện xếp thứ hai toàn thế giới sau Brazil về tổng sản lượng cà
phê và là quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Trong giai đoạn
từ 1995 đến 2001, Việt Nam đã tăng gấp ba diện tích trồng cà phê, cải tiến công
nghệ và giống cây cà phê để cải thiện hiệu suất thu hoạch hạt cà phê trên mỗi
hec-ta canh tác. Trong khi người nông dân Colombia cần một triệu hec-ta đất
canh tác để tạo ra khoảng 1/3 tổng lượng cung cà phê, thì người nông dân Việt
Nam chỉ cần 2/3 triệu hec-ta để sản xuất ra hơn mười triệu bao cà phê mỗi năm.
Tuy nhiên, trong giai đoạn 5 năm đó, do hệ thống tưới tiêu còn hạn chế không
Nhóm 03

Page 6


Quản trị chiến lược
đáp ứng được thay đổi quy mô lớn và đột xuất, đa phần diện tích canh tác không
có đủ lượng nước cần thiết.
Cà phê là một mặt hàng xuất khẩu lớn: đứng đầu trong số các mặt hàng xuất
khẩu nông nghiệp tại nhiều quốc gia và là một trong những mặt hàng xuất khẩu
nông nghiệp hợp pháp lớn nhất trên thế giới. [3][8] Đây cũng là loại hàng hóa có
giá trị xuất khẩu nhất của các quốc gia đang phát triển. Cà phê xanh (không
rang) cũng là một trong những mặt hàng nông nghiệp được buôn bán nhiều nhất
trên thế giới.[9] Nhiều tranh luận đã xảy ra xung quanh việc trồng cà phê, cách
các quốc gia phát triển trao đổi cà phê với các nước đang phát triển và tác động
của việc trồng cà phê đối với môi trường sống, đi kèm với vấn đề tạo đất trống
để trồng và phê và sử dụng nước tưới. Cũng nhờ vậy, thị trường cà phê thương
mại công bằng và cà phê hữu cơ ngày càng được mở rộng.
Về nguồn cung, hiện ngành xuất khẩu cà phê có trên 140 doanh nghiệp xuất

khẩu, với 4 doanh nghiệp hàng đầu là TCT Cà phê Việt Nam, Cà phê 2/9, XNK
Intimex, và Tập đoàn Thái Hòa. Các doanh nghiệp nhỏ lẻ tổ chức mua và xuất
khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp nước ngoài có nhà
máy hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam. Chiến lược ngành cà phê Việt Nam
hiện nay là khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài (cũng như trong nước) đầu
tư vào lĩnh vực cà phê rang xay, chế biến cà phê hòa tan như Nestlé, Olam,
Vinacafe Biên Hòa, Cà phê Trung Nguyên.
Trong ba năm trở lại đây, diện tích và sản lượng cà phê không có biến động
mạnh. Ngành cà phê Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định về cả
sản lượng sản xuất, lượng xuất khẩu cũng như tiêu dùng nội địa.
Thuận lợi đối với ngành café Việt Nam so với nước ngoài:
- Trong khi các nước xuất khẩu lớn như Brazil và Indonesia có khuynh
hướng giảm sản lượng xuất khẩu cà phê Robusta và chuyển hướng sang sản xuất
cà phê Arabica, ngành cà phê Việt Nam lại có tốc độ chuyển hướng tương đối
chậm, tuy nhiên đây sẽ là một lợi thế. Khi mà tốc độ tăng trưởng nhu cầu cà phê
hòa tan (nguyên liệu đầu vào là Robusta) đạt mức tăng trưởng hai con số và giá
cà phê rang xay Arabica ngày càng tăng mạnh, ngành cà phê Việt Nam đang
đứng trước cơ hội lớn do hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu tới hơn 90% tổng
sản lượng Robusta thu hoạch trong nước.
Những thách thức đối với ngành café Việt Nam:
- Thị trường cà phê Robusta giá rẻ và chất lượng thấp lớn mạnh khiến vị thế
của Việt Nam trên thị trường cà phê thế giới tăng nhanh, tuy nhiên, cái giá phải
trả ở đây là mất đi rừng và những biến đổi khác về môi trường.
Nhóm 03

Page 7


Quản trị chiến lược
- Sự phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu nên cà phê Việt Nam, theo dự báo

của BMI, sẽ biến động theo cầu và giá cả cà phê Robusta thế giới. Từ năm 1989
đến năm 2004, những năm khủng hoảng của ngành cà phê, giá cà phê luôn ở
mức rất thấp khiến cho các nhà sản xuất phải chịu rất nhiều thua lỗ do chi phí
sản xuất cao hơn giá bán. Có một số lo ngại rằng việc sản xuất các loại cà phê
giá rẻ ồ ạt khiến cung vượt quá cầu sẽ lại một lần nữa gây ra làn sóng giảm giá,
từ đó tạo ra nhiều rào cản hơn cho nhà xuất trong việc mở rộng hoạt động sản
xuất.
Nhìn vào bức tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2016 có thể thấy điểm
nổi bật là lượng xuất khẩu các sản phẩm cà phê chế biến ngày càng nhiều. Cà
phê chế biến của Việt Nam được bạn hàng và thị trường thế giới ưa chuộng như
G7 của Trung Nguyên đã đáp ứng được yêu cầu của đế chế bán lẻ toàn cầu
Walmart và đang được bán trong hệ thống Siêu thị Walmart tại Chile, Brazil,
Mexico và Trung Quốc.
Vinacafe xuất khẩu trên 2.000 tấn cà phê hòa tan, đến 70 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên toàn thế giới. Công ty cà phê An Thái, tỉnh Đắk Lắk cũng xuất
khẩu hơn 2.000 tấn cà phê tinh chế.
Ông Nguyễn Xuân Lợi, Tổng giám đốc Công ty cà phê An Thái cho biết,
ngoài những sản phẩm đơn giản như cà phê rang xay và cà phê hoà tan đã có
thêm cà phê phin giấy theo công nghệ Mỹ, cà phê viên nén. Bên cạnh sản phẩm
cà phê, các doanh nghiệp còn đưa ra thị trường cà phê hạt rang nguyên chất theo
từng giống riêng biệt, như Arabica, Moka, Robusta. Cà phê Culi trước đây được
rất ít người biết đến, giờ cũng xuất hiện nhiều trên thị trường.
“Dù chưa thể hài lòng với kết quả chế biến sâu của ngành cà phê, nhưng rõ
ràng việc này đang được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm một cách nghiêm túc.
Nếu có thêm một thời gian sàng lọc và phát triển, cà phê Việt Nam sẽ có thêm
nhiều sản phẩm hấp dẫn”, ông Lợi nhận định.
Phát triển mạnh công nghệ chế biến thô, sản xuất những loại cà phê nguyên
liệu đẳng cấp, đáp ứng yêu cầu của những khách hàng khó tính nhất - đó là điều
cà phê Việt Nam đã làm được.
Thị trường cafe Việt Nam ngày càng phát triển với nhiều thương hiệu khác

nhau. Kể đến phải nhắc đến 2 thương hiệu cafe chủ yếu là: Cafe hòa tan và cafe
rang xay
• Cafe hòa tan
Nói đến cafe hòa tan ta không thể bỏ qua thương hiệu Nescafe và Vinacafe
được. Đây là hai thương hiệu cafe nổi tiếng. Theo một số thông kê cho thấy, thị
trường cafe hòa tan đang chiếm ưu thế hơn so với mặt bằng chung của các loại
cafe trong nước. Có khoảng 62% sản lượng cà phê hòa tan so với loại cafe rang
xay.
Nhóm 03

Page 8


Quản trị chiến lược
Tại các siêu thị ta không khó để thấy các loại cafe hòa tan được bày bán rất
nhiều. Đây là loại cafe được ưa chuộng, nhanh, gọn, dễ dùng. Chính vì thế, tại
Hà Nội và một số các tỉnh lớn như: Đà Nẵng, Cần Thơ,.. thị trường cafe hòa tan
đang chiếm chọn ưu thế hơn hẳn.
• Cafe rang xay
Nếu như cafe hòa tan ưa chuộng bởi sự gọn, tiện, dễ dùng thì cafe rang xay
lại theo phong cách cổ điển: pha lâu nhưng rất chất. Bạn có thấy trong các quán
cafe sách, cafe thư giãn, loại cafe hạt rang xay vẫn được ưa chuộng hay không?
Với tôi, tôi thích ngồi hàng giờ đồng hồ chỉ để chờ đợi 1 ly cafe rang xay nhỏ
từng giọt tích tắc. Thật tuyệt vời phải không nào? Tại Việt Nam, thị trường cafe
rang xay nổi bật với thương hiệu Trung Nguyên. Thương hiệu này đạt hơn 80%
sản lượng so với các loại cafe rang xay khác.
Bên cạnh các loại cafe rang xay, cafe hòa tan, Highland Coffee đang được ưa
chuộng tại Việt Nam. Highland coffee được mọi người biết đến và thưởng thức
như thương hiệu cafe Starbucks tại Mỹ. Đây là loại café ưa một môi trường đẹp
để thưởng thức. Tuy nhiên, vì là loại cafe được du nhập từ nước ngoài vào Việt

Nam, nên giá trung bình 1 ly cafe Highland giao động từ 60.000-80.000. Chính
bởi giá thành hơi cao so với mặt bằng chung nên nó hợp với người đi làm hơn là
các bạn sinh viên.
Highland du nhập vào thị trường cafe Việt Nam với các dòng cafe mang
phong cách Ý, Hàn Quốc như: Capuccino, Epresso,.. Tiện lợi trong việc thưởng
thức tại quán hoặc mang đi. Tuy nhiên với hương vị lạ, cafe Highland vẫn chưa
chiếm được nhiều tình cảm của người sử dụng. Tại Việt Nam, mọi người vẫn ưa
uống cafe tại quán, tại nhà hay uống liền. Để có một chỗ dựa vững chắc như
Trung Nguyên, Nescafe thì Highland cần phải có những bước tiến vượt bậc hơn
nữa.
Thị Trường Cafe Việt Nam Trong Tương Lai
Bên cạnh các thương hiệu cafe đặc trưng, thị trường cafe Việt Nam cần có
nhiều hơn nữa các thương hiệu cafe đặc biệt từ nước ngoài. Thêm nữa các
thương hiệu cafe phổ biến như Trung Nguyên, Vinacafe,.. cần có những bước
tiến hơn nữa. Để đáp ứng được tất cả các khách hàng khó tính, đòi hỏi các
thương hiệu cafe cần phải cố gắng rất nhiều. Không chỉ là cafe rang xay, café
hòa tan, cần nhiều hơn nữa tại thị trường Việt Nam hệ thống chuỗi cửa hàng cafe
tiện lợi hơn nữa.

Nhóm 03

Page 9


Quản trị chiến lược

Chương 2 Phân tích ảnh hưởng của môi trường bên ngoài
2.1 Môi trường kinh tế
- Với diện tích cà phê khoảng 700.000 ha, sản lượng cà phê nhân 1,6-1,7
triệu tấn/năm, Việt Nam đã và đang là nước sản xuất, xuất khẩu cà phê thứ hai

trên thế giới (chỉ sau Brazil).
- Tăng trưởng kinh tế giúp cho ngành cà phê có điều kiện mở rộng thị
trường,mở rộng hoạt động và thu được lợi nhuận cao,đồng thời giảm sức ép
cạnh tranh trong ngành.
- Năm 2015 Việt Nam đã đạt thành công lớn trong việc thúc đẩy sự phát
triển kinh tế,kiềm chế lạm phát bình quân dưới 10%,lãi suất ổn định thuận lợi
cho các doanh nghiệp trong ngành cà phê có thể vay vốn đầu tư vào hoạt động
sản xuất chế biến.
- Tháng 6/2015: Giá cà phê Robusta phục hồi mạnh do quan ngại nguồn
cung cà phê từ Việt Nam tiếp tục hạn chế khi xuất khẩu cà phê Việt Nam trong
tháng 5 giảm đến 40,4% so với cùng kỳ năm 2014, đạt 1,5 triệu bao. Trong khi
đó,giá cà phê Abrica vẫn chịu sức ép.
- Thị trường ngoại hối có sự biến động không ngừng ,giá vàng và giá đô la
Mỹ trên thị trường có những diễn biến bất thường và có xu hướng tăng cao tạo
điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất cà phê.
- Kết thúc năm 2016, Việt Nam xuất khẩu 1,79 triệu tấn cà phê đạt kim
ngạch chừng 3,5 tỉ đô la Mỹ, được cho là năm (tính theo niên lịch) có khối
lượng cà phê xuất khẩu cao nhất từ trước tới nay.
- Chênh lệch giữa giá cà phê arabica và robusta trên hai sàn tăng lên 29%
đối với kỳ hạn giao tháng 11-2017 và 33% cho kỳ hạn tháng 3-2018.
- Giá cà phê nguyên liệu trong nước hiện nay chừng 45 triệu đồng/tấn, là
mức cao. Trước một thị trường bấp bênh, nhận định giá càng về cuối năm 2017
đến đầu năm 2018 càng thấp.
2.2 Môi trường chính trị - pháp luật
- Việt Nam có điều kiện chính trị tương đối ổn định ,do vậy không chỉ là
điều kiện tốt nhất để yên tâm sản xuất cà phê mà còn hấp dẫn các nhà đầu tư
kinh doanh cà phê vì đây chính là nguồn hàng ổn định cho họ.
- Thị trường EU bao gồm các quốc gia độc lập về chính trị và khá ổn định
trong chính sách chiến lược phát triển kinh tế. Vì vậy sẽ giúp cho Việt Nam có
thị trường ổn định .

- Ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều
kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, thúc đẩy các doanh
nghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh.
Nhóm 03

Page 10


Quản trị chiến lược
- Việt Nam có nhiều chính sách khuyến khích thu hút các nhà đầu tư nước
ngoài tạo điều kiện thuận lợi về vốn và công nghệ giúp cho ngành cà phê có thể
mở rộng sản xuất.
- Chính sách hội nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu Việt Nam là một
thành viên của Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) và chính phủ Việt Nam cũng đã ký
Hiệp định cà phê Quốc tế (ICA) năm 2008 góp phần đưa cà phê nước ta trở
thành một mắt xích trong chuỗi cà phê toàn cầu.
- Bên cạnh đó, việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các tổ
chức quốc tế, khu vực khác cũng tạo ra cho ngành cà phê nước ta một thị trường
rộng lớn.
- Chính sách tự do lưu thông và phát triển thị trường thời gian qua đã phát
huy được sức mạnh của các thành phần kinh tế trong sản xuất và kinh doanh cà
phê.
- Sự gắn kết giữa thị trường trong nước và ngoài nước tạo điều kiện thuận
lợi cho ngành cà phê mở rộng kênh tiêu thụ ở nội địa và nước ngoài.
- Chính sách xúc tiến thương mại Luật Thương mại 2005 cho phép “mua
bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa” đã tạo hành lang pháp lý cho các
doanh nghiệp cà phê Việt Nam tham gia giao dịch trên thị trường kỳ hạn LIFFE,
một bước tiến đáng kể trong tham gia vào thị trường thế giới của các doanh
nghiệp xuất khẩu.
- Chính sách thuế xuất khẩu Đối với hàng nông sản xuất khẩu nói chung và

cà phê xuất khẩu nói riêng được giảm đến mức tối thiểu góp phần khuyến khích
xuất khẩu. Điều đó giúp cà phê xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng liên tục
trong thời gian qua.
- Chính sách tín dụng xuất khẩu với nhiều ưu đãi cho chủ thể sản xuất và
xuất khẩu cà phê. Doanh nghiệp mua tạm trữ cà phê xuất khẩu được hỗ trợ 70%
lãi suất vay ngân hàng.
Tuy nhiên, thực tế thì chính sách pháp luật của Việt Nam hiện nay đang có
ảnh hưởng bất lợi đến tình hình xuất khẩu cà phê :
- Các quy định về thuế, giá cả , chủng loại cà phê, khối lượng cà phê nhập
khẩu... Việt Nam hiện nay chưa được hưởng ưu đãi từ tổ chức WTO, nên vẫn
chịu mức thuế cao. Vì thế khó khăn cho việc giảm giá thành để cạnh tranh với
đối thủ.
- Các quy định về chế độ sử dụng lao động,tiền lương,tiền thưởng, bảo
hiểm phúc lợi của Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế trong khu ngành cà phê
thu hút đội ngũ lao động khá lớn,bao gồm nhiều đối tượng khác nhau. Vì vậy
đòi hỏi chính sách tiền lương cũng đa dạng, tùy theo từng đối tượng tham gia
vào từng công đoạn của sản xuất cà phê xuất khẩu. Với người dân trồng cà phê
phải có chính sách cụ thể về giá cả,về chính sách bảo hộ, giúp họ yên tâm hơn
trong sản xuất. Với đội ngũ cán bộ tham gia công tác xuất khẩu cà phê thì phải
Nhóm 03

Page 11


Quản trị chiến lược
có chế độ tiền lương phù hợp , ngoài ra cung cấp các trang bị cần thiết để họ
nắm bắt được thông tin thị trường thế giới.
- Bên cạnh đó, thủ tục hành chính còn rườm rà chưa được cải tiến là một
yếu tố không nhỏ cản trở các nhà đầu tư nước ngoài vào ngành cà phê nước ta
hiện nay.

2.3 Môi trường văn hóa- xã hội
Cafe có nguồn gốc từ phương Tây, theo chân người Pháp du nhập vào Việt
Nam từ thời thuộc địa. Ban đầu thứ thức uống này chỉ dành riêng cho giới quý
tộc, các quan chức Pháp, hay tầng lớp trí thức nơi thành thị. Dần dần café trở
thành thứ thức uống phổ biến trong cuộc sống của người dân.
Về phong tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng thì hầu như cà phê không bị coi
là 1 đồ uống cấm kị tại bất kì quốc gia nào trên thế giới.Thế nhưng ở mỗi quốc
gia, sản phẩm cà phê phải có những đặc tính riêng để phù hợp với sở thích của
từng đối tượng.
Tại Việt Nam, cà phê đã trở nên phổ biến, đặc biệt là khu vực đô thị, không
phân biệt vùng miền, cà phê đều được sử dụng hàng ngày và trở thành đồ uống
được ưa thích. Người Việt có phong cách thưởng thức cafe rất riêng, họ không
coi cafe là thức uống nhanh mà thưởng thức cafe như một thứ văn hóa: nhâm nhi
và suy tưởng. Ngồi bên tách cafe, vừa nhấp từng ngụm nhỏ vừa đọc báo, nghe
nhạc, trò chuyện cùng bạn bè, cùng đối tác làm ăn, hay ngồi làm việc, và còn để
suy ngẫm về cuộc sống, về con người,…
• Các yếu tố bên ngoài:
- Văn hóa uống cà phê thay đổi theo vùng miền, độ tuổi, giới tính
- Tại các đô thị xu hướng dùng cà phê nhiều hơn, tại nông thôn chủ yếu là
lễ tết dùng để biếu quà. Tuy nhiên cà phê ngày càng trở nên phổ biến tại nông
thôn hơn dựa vào sự yêu thích của giới trẻ.
- Tại miền nam, ng uống cà phê phổ biến ở mọi lứa tuổi chủ yếu là ngồi vỉa
hè. Ở miền bắc, ng uống cà phê chủ yếu ở người trung niên và dân văn phòng
ngồi tại các cửa hàng và nhâm nhi.
- Giới trẻ hiện nay đang chuộng cà phê đá xay du nhập của nước ngoài như
starbuck.
2.4 Môi trường dân số:
Môi trường dân số ảnh hưởng đến thị trường lao động và thị trường tiêu thụ
cà phê.
Việt Nam với dân số trên 95 triệu người, đứng thứ 3 Đông Nam Á, thứ 14

trên thế giới, 70% trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao động dồi dào, cung
cấp cho mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất cà phê bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ nghiên cứu chọn giống
gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói, xuất khẩu. Quá
Nhóm 03

Page 12


Quản trị chiến lược
trình này đòi hỏi đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt, ở Việt Nam, việc ứng dụng
máy móc vào sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều, vì vậy, nguồn lao động có thể
giúp nước ta giảm nhiều chi phí cho sản xuất cà phê. Bên cạnh đó, giá công
nhân không cao. Đây là một lợi thế, điều kiện thuận lợi cho ngành cà phê.
Bình quân 1 người Việt Nam sử dụng 1,15 kg café/người/năm. Tỷ lệ dân số ở
độ tuổi thanh thiếu niên rất đông, tạo ra một thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn và
đầy tiềm năng. Nghiên cứu cho thấy, số lượng và giá trị cà phê tiêu dùng nhiều
nhất rơi vào nhóm tuổi trung niên (30-50 tuổi) và già (>50 tuổi) nhưng nhóm trẻ
(15-35 tuổi) lại là nhóm có xu hướng tăng tiêu thụ cà phê mạnh mẽ.
2.5 Môi trường tự nhiên
 TỰ NHIÊN
Dải đất Tây nguyên này hay còn gọi là Cao nguyên trung phần, may mắn
được tạo hóa ban cho đất đỏ bazan trù phú (2 triệu hécta, chiếm 60% đất bazan
cả nước), có tính chất cơ lý tốt, khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao,
kết cấu viên cục độ xốp bình quân 62-65%... Bên cạnh đó, các cao nguyên này
lại có độ cao khoảng 500 - 600 m so với mực nước biển cùng khí hậu mát mẻ,
mưa nhiều nên rất thích hợp với loại cà phê Robusta và một số loại cây công
nghiệp khác.
 Địa hình
Địa hình đồi núi lượn sóng ít dốc bao gồm toàn bộ cao nguyên Buôn Ma

Thuột nằm ở trung tâm tỉnh, trải dài từ Bắc xuống Nam hơn 90km. Từ Đông
sang Tây khoảng 70km, bao trọn địa hình Buôn Ma Thuột.
Phía Đông Bắc cao gần 800m, phía Tây Nam thấp dần còn khoảng 300m. Bề
mặt tương đối bằng phẳng, độ dốc từ 3-15 độ. Trên bề mặt là sản phẩm của quá
trình phun trào núi lửa được phong hóa, tạo nên 1 lớp đất màu mỡ, với diện tích
lớn tập trung hình thành cao nguyên đất đỏ rộng lớn. Loại địa hình này rất phù
hợp cho việc phát triển các loại cây trồng dài ngày, đặc biệt là cà phê Robusta.
 Chế độ mưa, khí hậu
Khí hậu tỉnh Đak Lak cũng có những nét riêng biệt do ảnh hưởng của chế độ
gió mùa. Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô bắt
đầu từ tháng 11-4. Đầu mùa khô khí hậu mát và lạnh, độ ẩm không khí xuống
thấp và thường có gió Đông - Bắc từ cấp 3 đến cấp 4. Đó là điều kiện thuận lợi
để phân hóa nhiều mầm hoa, hoa nở hàng loạt khi có mưa hoặc được tưới nước.
Mùa mưa bắt đầu từ đầu tháng 4 hoăc đầu tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10,
đầu tháng 11. Lượng mưa cao (1.500-1.600mm) tạo điều kiện thuận lợi cho cây
phát triển.
 Nhiệt độ trung bình, biên độ dao động nhiệt độ ngày đêm
Nhóm 03

Page 13


Quản trị chiến lược
Nhiệt độ trung bình nằm ở mức 23-24 độ C, tháng lạnh nhất không dưới 18
độ C. Đây là điều kiện nhiệt độ lý tưởng cho sự sinh trưởng và phát triển của cà
phê vối.
Biên độ dao động ngày và đêm cũng khá lớn, các tháng mùa khô biên độ dao
động nhiệt từ 15-20 độ C, mùa mưa là 10-15 độ C. Đặc biệt từ tháng 9-12 là thời
kỳ hạt cà phê tích lũy chất khô mạnh, quả vào giai đoạn già chín, biên độ dao
động nhiệt ngày đêm khoảng 11-17,5 độ C. Đây là điều kiện ưu việt giải thích

một phần cho cà phê Buôn Ma Thuột có hương vị đặc trưng đậm đà hơn hẳn so
với cà phê vùng khác
 Độ ẩm không khí
Vào các tháng mùa mưa, độ ẩm không khí trung bình các vùng trong tỉnh từ
85-95%, các tháng mùa khô giảm xuống dưới 80%. Độ ẩm không khí thấp đầu
mùa khô là điều kiện thích hợp để cà phê phân hóa mầm hoa mạnh và tập trung,
nở hoa đồng loạt khi có nước. Điều này giúp quả chín đồng loạt, góp phần nâng
cao năng suất thu hoạch và chất lượng quả hạt.
 Lượng mưa
Do ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa lượng mưa
trung bình từ 80-90% (khoảng 1.500-1.800mm). Mùa khô chỉ đạt 10-20% nên
phải tưới thêm nước cho cây cà phê. Vùng cà phê Buôn Ma Thuột có lượng mưa
dồi dào trong mùa mưa, là thời kỳ phát triển thể tích của quả và tích lũy chất
trong hạt nên hạt cà phê vùng này có chất lượng hạt cao.i thời kỳ phát triển và
tích lũy chất của quả cũng như hạt cà phê.
 Đất đai
Tỉnh Đak Lak có 11 nhóm đất chính theo phân loại quốc tế WRB (World
Reference Base). Tuy nhiên, vùng tập trung ở 2 nhóm cơ bản có diện tích lớn đó
là nhóm đất đỏ bazan (Ferrasols) được hình thành trên đá mẹ bazan và nhóm đất
xám (Acrisols) hình thành trên đá biến chất granit. Hai nhóm này chiếm 70%
diện tích đất của tỉnh.
Cà phê Buôn Ma Thuột được trồng trên đất đỏ bazan có hàm lượng mùn cao,
cấu trúc đất tốt, có độ tơi xốp cao (62-71%) làm cho đất có độ thấm nước lớn,
giữ ẩm và thoát ẩm tốt. Tầng đất dày tơi xốp, thoáng khí là điều kiện lý tưởng
cho bộ rễ cây cà phê vối phát triển theo bề rộng cũng như chiều sâu. Hoạt động
sinh học của bộ rễ xảy ra mạnh mẽ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển
tốt, góp phần làm cho chất lượng gia tăng, hạt to, mẩy, màu sắc ánh hơn các
vùng khác.
 Độ cao
Nhóm 03


Page 14


Quản trị chiến lược
Độ cao là 1 trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của hạt
cà phê nói chung và hạt cà phê vối ở Đak Lak nói riêng. Các nghiên cứu chỉ ra
rằng, chất lượng hạt cà phê tăng lên theo độ cao trồng. Hầu hết cà phê trên thế
giới trồng ở độ cao dưới 400m. Riêng cà phê trồng ở cao nguyên Buôn Ma
Thuột có độ cao từ 400-800m. Trồng ở độ cao này gắn với chênh lệch độ ngày
đêm cao là đặc thù có tính quyết định đến chất lượng cà phê Buôn Ma Thuột.
Cà phê Cầu Đất, Núi Min, Trạm Hành của tỉnh Lâm Đồng lại có sự khác biệt
hẳn. Ở độ cao trên 1.500 m so với mực nước biển, có nhiều vùng đồi dốc thoai
thoải cùng khí hậu mát mẻ, những vùng đất này của Lâm Đồng là nơi chốn đắc
địa, lý tưởng nhất cho giống Arabica phát triển và sản sinh ra những hạt cà phê
có chất lượng vào hàng ngon nhất nhì thế giới. Đặc biệt, cà phê Cầu Đất được
xem như “Bà hoàng” của các loại cà phê nhờ hương thơm quyến rũ đặc biệt của
nó.
Khe Sanh (Quảng Trị) cũng là một vùng trồng nổi tiếng khác của giống cà
phê Arabica và Catimor (cà phê mít), vốn có độ cao phù hợp và là vùng đồng
bằng chịu những ngọn gió Lào hun đúc thổi từ hoang mạc Trung Á làm đồng
khô cỏ cháy .
2.6 Môi trường công nghệ
Một số ứng dụng công nghệ cao đối với phát triển xản xuất café:
• Ứng dụng kỹ thuật trong vườn ươm để tiến hành sản xuất các loại giống
café khoáng sâu bệnh và cho năng suất cao.
• Sử dụng phân bón sinh học cho café.
• Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước cho café.
• Ứng dụng GIS/GPStrong quản lý dinh dưỡng.
• Ứng dụng enzim rong chế biến, sấy, phân loại hạt.

• Ứng dụng công nghệ và thiết bị chế biến café hòa tan.
Tuy nhiên, diện tích café được ứng dụng công nghệ cao chỉ dừng lại ở
khâu sản xuất giống (trong các cơ quan nghiên cứu khoa học), lồng ghép ứng
dụng khoa học – công nghệ vào một số chương trình khuyến nông.
• Công nghệ thông tin ngày càng phát triển làm cho việc trao đổi thông tin
giữa các đối tác ngày càng dễ dàng hơn. Sự phát triển của mạng thông tin toàn
cầu Internet, giúp cho mọi thông tin thị trường thế giới được cập nhất liên tục,
thường xuyên. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có thể quảng cáo được
sản phẩm của mình mà tốn ít chi phí.
2.7 Môi trường toàn cầu
Năm 2009, Brasil là nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, tiếp đó là Việt
Nam, Indonesia và Colombia. Vào thời điểm năm 2016 sản lượng cà phê Việt
Nhóm 03

Page 15


Quản trị chiến lược
Nam chiếm 16% tổng sản lượng thế giới, và Việt Nam tiếp tục giữ địa vị thứ nhì
sau Brasil. Phần lớn cà phê Arabica được trồng ở châu Mỹ La tinh, Đông
Phi, bán đảo Ả Rập hay châu Á. Trong khi đó cà phê Robusta được trồng nhiều
hơn ở Tây và Trung Phi, Đông Nam Á và Brasil.
Hạt cà phê từ các quốc gia và khu vực khác nhau có thể phân biệt được bằng
sự khác biệt trong hương vị, mùi thơm, tính axit. Sự khác biệt về vị không chỉ
phụ thuộc vào khu vực trồng cà phê mà còn phụ thuộc vào các giống cà phê và
cách chế biến. Có vài loại cà phê nổi tiếng với khu vực gieo trồng như cà phê
Colombia, cà phê Java và cà phê Kona.
Nhìn vào bức tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2016 có thể thấy điểm
nổi bật là lượng xuất khẩu các sản phẩm cà phê chế biến ngày càng nhiều. Cà
phê chế biến của Việt Nam được bạn hàng và thị trường thế giới ưa chuộng như

G7 của Trung Nguyên đã đáp ứng được yêu cầu của đế chế bán lẻ toàn cầu
Walmart và đang được bán trong hệ thống Siêu thị Walmart tại Chile, Brazil,
Mexico và Trung Quốc.
Vinacafe xuất khẩu trên 2.000 tấn cà phê hòa tan, đến 70 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên toàn thế giới. Công ty cà phê An Thái, tỉnh Đắk Lắk cũng xuất
khẩu hơn 2.000 tấn cà phê tinh chế.
Ông Nguyễn Xuân Lợi, Tổng giám đốc Công ty cà phê An Thái cho biết,
ngoài những sản phẩm đơn giản như cà phê rang xay và cà phê hoà tan đã có
thêm cà phê phin giấy theo công nghệ Mỹ, cà phê viên nén. Bên cạnh sản phẩm
cà phê, các doanh nghiệp còn đưa ra thị trường cà phê hạt rang nguyên chất theo
từng giống riêng biệt, như Arabica, Moka, Robusta. Cà phê Culi trước đây được
rất ít người biết đến, giờ cũng xuất hiện nhiều trên thị trường.
“Dù chưa thể hài lòng với kết quả chế biến sâu của ngành cà phê, nhưng rõ
ràng việc này đang được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm một cách nghiêm túc.
Nếu có thêm một thời gian sàng lọc và phát triển, cà phê Việt Nam sẽ có thêm
nhiều sản phẩm hấp dẫn”, ông Lợi nhận định.
Phát triển mạnh công nghệ chế biến thô, sản xuất những loại cà phê nguyên
liệu đẳng cấp, đáp ứng yêu cầu của những khách hàng khó tính nhất - đó là điều
cà phê Việt Nam đã làm được.
Cũng đánh giá tích cực những diễn biến mới của ngành cà phê, ông Dương
Thanh Tương, Chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp Đăk Lăk cho rằng, chính
quyền các tỉnh, các doanh nghiệp trên địa bàn đều rất quyết tâm cho sự trẻ hoá
cây cà phê.

Nhóm 03

Page 16


Quản trị chiến lược

2.8 Sản phẩm thay thế
 Sản phẩm thay thế của ngành cà phê tương đối nhiều như các loại trà và đồ
uống giải khát. Đặc biệt, sản phẩm trà sữa đang gây sức ép tương đối lớn cho
ngành cà phê. Đây là một sản phẩm kinh doanh đang thu hút khách hàng thời
gian gần đây.
Trà sữa xuất hiện trên thị trường Việt Nam khoảng năm 2000 nhưng chưa đạt
được thành quả lớn, chỉ đơn giản là kinh doanh nhỏ lẻ. Đến những năm gần đây,
sản phẩm trà sữa đã quay trở lại thị trường với những bước cải tiến liên tục để
phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của khách hàng. Bên cạnh đó, đây là một sản
phẩm dinh dưỡng với hai nguyên liệu chính gồm sữa và trà, nên thu hút không
chỉ giới trẻ và còn phù hợp với đối tượng tiêu dùng khác. Tổng chi phí để làm ra
một ly trà sữa rẻ hơn khá nhiều so với cà phê, giá bán cũng tương đương, thậm
chí còn rẻ hơn. Do đó, mức lợi nhuận kinh doanh trà sữa cũng cao hơn.
Theo báo cáo, thị trường trà sữa Việt Nam có trị giá 282 triệu USD vào năm
2016, tốc độ tăng trưởng 20%/năm, và được dự báo là có khả năng tăng trưởng
đến năm 2020. Có thể thấy, sản phẩm thay thế này có sức ép tương đối lớn, làm
giảm sức cạnh tranh của ngành cà phê.
2.9 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
 Cà phê Vân Nam – Trung Quốc
Không chỉ các nhà sản xuất cà phê và thực phẩm trong nước sẽ phải chiến
đấu với các đối thủ nặng kí đến từ nước ngoài, ngành công nghiệp chế biến và
xuất khẩu cà phê trong nước cũng có nguy cơ phải đối mặt với một đối thủ mới,
không phải đến từ Brazil hay Colombia, mà ngay sát biên giới Việt Nam – Trung
Quốc, đó là thương hiệu cà phê Vân Nam. Diện tích cà phê của riêng tỉnh Vân
Nam (Trung Quốc) đã lên đến gần 125.000 ha, chiếm 85% diện tích cà phê của
toàn Trung Quốc.
Trung Quốc vốn nổi tiếng là quốc gia có văn hóa trà đạo đặc sắc với 1,4 triệu
người tiêu dùng, nhưng nay thành phố Pu’er phía tây nam tỉnh Vân Nam đang
lên kế hoạch sản xuất 36.500 tấn cà phê hạt với trị giá 144 triệu USD. Sản lượng
sẽ đạt mức 100.000 tấn vào năm 2016 và tăng trưởng 300%.

Ông Nguyễn Quang Bình, Giám đốc Công ty TNHH Cà phê Chánh Tinh
Anh, chia sẻ: “TQ nằm trong nhóm những thị trường nhập khẩu nhiều cà phê
Việt Nam. Mỗi năm nước này nhập khẩu gần 30.000 tấn cà phê từ Việt Nam.
Tuy nhiên, TQ lại đang mạnh tay phát triển cây cà phê để đáp ứng nhu cầu tiêu
thụ ngày càng tăng trong nước và xuất khẩu ”
Phó Chủ tịch Hiệp hội cà phê Vân Nam tốc độ tăng trưởng nhanh sẽ giúp
người sản xuất cà phê Trung Quốc có vai trò lớn hơn trong việc định giá sản
phẩm này trên thị trường thế giới.

Nhóm 03

Page 17


Quản trị chiến lược
Rất nhiều các tên tuổi nổi tiếng thế giới như Nestle, Starbucks, Kraft Food và
Maxwell cũng đang mua hạt cà phê từ Vân Nam.
Ông Bình cho biết địa lý, thổ nhưỡng ở tỉnh Vân Nam (TQ) thích hợp trồng
cây cà phê cho chất lượng rất tốt. Mới mấy năm trước TQ vẫn là nước nhập
khẩu. Từ năm ngoái họ đã xuất khẩu cà phê hạt và một ít cà phê hòa tan nhờ một
số hãng rang xay lớn có nhà máy đầu tư trong lĩnh vực này tại Vân Nam. Cà phê
TQ chủ yếu xuất khẩu sangĐức, Nhật, Hàn Quốc và Mỹ.
Chính quyền tỉnh Vân Nam đã thiết lập một kế hoạch toàn diện nhằm phát
triển ngành cà phê thành sức mạnh chiến lược của tỉnh trong năm ngoái, đặt ra
mục tiêu tăng sản lượng trồng cây cà phê lên mức 607.000 hecta đến năm 2020
để đạt được sản lượng trung bình 200.000 tấn/năm. Hiện nay, diện tích trồng cà
phê của Vân Nam đã vượt 404.686 hecta.
Trong năm 2011, Vân Nam đã xuất khẩu 50.000 tấn cà phê, chỉ chiếm 0,6 –
0,7% sản lượng giao dịch toàn cầu, nhưng đây là mức cao lịch sử so với truyền
thống của Vân Nam. Khí hậu và thổ nhưỡng của Vân Nam tương tự với các

vùng trồng cà phê ở Indonesia và Colombia, hai quốc gia nổi tiếng với các sản
phẩm cà phê chất lượng
=> Trung Quốc là 1 trong những nước nhập khẩu cà phê Việt Nam nhiều nhất
46.204 tấn trong năm 2016. Chính vì thế mà khi với sự mới nổi của cà phê Vân
Nam, Trung Quốc sẽ trở thành 1 tác động không hề nhỏ đối với ngành cà phê
Việt Nam.
2.10 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
1) Brazil
Brazil là quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới và Brazil cũng là nước
tiêu thụ cà phê thứ 2 thế giới sau Mỹ. Với 2,3 triệu hecta chiếm gần 40% tổng
sản lượng thế giới, phần lớn nằm ở Minas Gerais, Sao Paulo và Parana, nơi có
khí hậu và nhiệt độ lý tưởng cho việc sản xuất cà phê.
Phòng Thương mại Nông nghiệp Sao Paulo (ATO) dự báo tổng kim ngạch
xuất khẩu cà phê của Brazil mùa vụ 2014/15 khoảng 32,38 triệu bao, giảm 1
triệu bao so với mùa vụ trước. Theo báo cáo thị trường cà phê của Tổ chức cà
phê quốc tế (ICO) tháng 3/2014, tổng tiêu thụ cà phê thế giới năm 2013 ước đạt
145,8 triệu bao, tăng 3,8 triệu bao so với năm 2012.Brazil đã xuất khẩu 23,4
triệu bao cà phê trong hơn 8 tháng đầu năm 2015 - doanh thu tăng 1% đạt 4,08
tỷ USD, theo báo cáo của Hiệp hội xuất khẩu cà phê Brazil (CeCafe). Mỹ là
nước nhập khẩu cà phê Brazil lớn nhất với 22% tổng sản lượng nhập khẩu, tiếp
theo là Đức với 19%; Ý là 8% và Nhật là 7%.
Nước sản xuất và xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới là Việt Nam. Ngành
cà phê Việt Nam tăng trưởng ở mức cao trong vòng 3 năm qua. Năm 2014, diện
tích trồng cà phê là 653 ngàn hecta, tăng 2,7% so với năm 2013. Sản lượng mùa
vụ năm 2013/14 đạt gần 1,7 triệu tấn, chủ yếu là cà phê robusta. Các tỉnh trồng
Nhóm 03

Page 18



Quản trị chiến lược
cà phê nhiều nhất là Đắk Lắk, Lâm Đồng và Đắk Nông. Cà phê Việt Nam đa
phần được xuất khẩu. Trong 7 tháng năm 2013/2014 đã xuất khẩu 1,1 triệu tấn
cà phê các loại (cà phê nhân, rang, xay và cà phê hòa tan) với kim ngạch khoảng
2,2 tỷ USD, đạt mức kỷ lục mới về xuất khẩu cà phê, và xuất khẩu sang 70 quốc
gia trên thế giới. Trong mùa vụ 2013/2014, Đức đã vượt lên trên Mỹ để trở
thành nước nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam. Với lượng nhập khẩu tăng
mạnh, Bỉ trở thành thị trường lớn thứ ba của Việt Nam. Xuất khẩu mùa vụ
2013/14 khoảng 55.000 tấn, tăng 21% so với mùa vụ trước, với các thị trường
chính là Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ. Theo số
liệu phân tích từ Global Trade Atlas (GTA), Tổng cục hải quan và các doanh
nghiệp trong nước, trong 6 tháng đầu niên vụ 2014/2015, kim ngạch xuất khẩu
cà phê của Việt Nam đạt 657 tấn tương đương 10,95 triệu bao, giảm 24,5% so
với cùng kỳ niên vụ trước.
Colombia là nước sản xuất cà phê đứng thứ 3 thế giới sau Brazil và Việt
Nam, nhưng là nhà sản xuất cà phê arabica lớn thứ hai thế giới sau Brazil.
Colombia cho biết nước này đã sản xuất 1,46 triệu bao loại 60 kg/bao cà phê
arabia trong tháng 7, tăng 18% so với một năm trước. Xuất khẩu cũng tăng 35%
lên 1,2 triệu bao. Liên đoàn ước tính Colombia sẽ đạt 12,5 đến 13 triệu bao
trong năm 2015.
Sản lượng cà phê Indonesia tháng 9/2014 dự báo ở mức 11,2 triệu bao, cao
hơn so với mức 10,87 triệu bao ước tính năm 2012-2013 do các đồn điền tại
Java, Sumatra và phía Đông Indonesia bắt đầu cho thu hoạch. Indonesia là nước
sản xuất cà phê robusta lớn thứ 2 thế giới sau Việt Nam. Trong số các quốc gia
xuất khẩu cà phê, Indonesia là nước tiêu thụ lớn thứ hai sau Brazil. Indonesia
tiêu thụ 4,16 triệu bao cà phê trong năm 2013-2014, bằng 1/3 sản lượng sản
xuất, cao hơn so với 3,2 triệu bao ước tính trong tháng 10/2012. ICO ước tính
tiêu thụ cà phê của Indonesia năm 2015 đạt 3,667 triệu bao. Tháng 6/2015, xuất
khẩu robusta từ Indonesia tăng 22,1% so với cùng kỳ năm 2014. Bộ Nông
nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm 2015-16, Indonesia có thể đạt 9,3 triệu bao

trong đó có chừng 1,6 triệu bao arabica.
Ngoài các quốc gia trên còn có các nước được xếp thứ tự trong 10 quốc gia
sản xuất cà phê hàng đầu thế giới là Ethiopia, Ấn Độ, Honduras, Mexico,
Uganda, Guatemala.
Nhu cầu tiêu thụ cà phê được dự đoán sẽ tăng 25% trong 5 năm tới, theo
ICO. Cụ thể sẽ tăng lên 175,8 triệu bao vào năm 2020 so với 141,6 triệu bao
(60kg/bao) năm 2015. Theo Bloomberg tại Truste - Italia, việc tăng tiêu thụ cà
phê, đặc biệt là tại các nước mới nổi, khiến các nhà sản xuất phải tăng sản lượng
thêm từ 40 - 50 triệu bao trong thập kỷ tới. Số lượng này nhiều hơn tổng thu
hoạch cà phê của Brazil trong một vụ. Cộng thêm mối đe dọa từ việc biến đổi
khí hậu và giá cà phê đang ở mức thấp như hiện nay sẽ không khuyến khích các
nhà sản xuất cà phê tăng sản lượng.

Nhóm 03

Page 19


Quản trị chiến lược
Tổng sản lượng cà phê toàn cầu niên vụ hiện tại dự đoán giảm xuống 141
triệu bao từ 146,7 triệu bao năm ngoái, chủ yếu do tác động của hạn hán tại
Brazil và bệnh gỉ sắt tại Trung Mỹ. Mối lo ngại về thời tiết đang gây thêm bất ổn
về sản lượng cà phê của Brazil. Cơ quan mùa vụ Conab của Brazil dự đoán sản
lượng cà phê của nước này năm nay chỉ đạt 44,1 - 46,6 triệu bao. Tuy nhiên, Hội
đồng cà phê quốc gia Brazil lại cho rằng sản lượng thu hoạch thậm chí còn thấp
hơn, chỉ đạt 40 triệu bao. Tình hình thời tiết khô hạn đang diễn biến phức tạp tại
Brazil, nhất là tại các vùng trồng cà phê chủ chốt. Sản lượng cà phê của các
nước khác như Việt Nam, Ấn Độ và Indonesia sẽ không đủ để ổn định thị trường
trong năm tới, bà Judith Ganes Chase, Giám đốc công ty tư vấn hàng hóa J.
Ganes Consulting LLC cho biết. Kết quả là tồn kho cà phê toàn cầu có thể giảm

4 triệu bao trong năm bắt đầu từ 1/10.
Tập đoàn Hanns R. Neumann Stiftung dự báo, tiêu thụ cà phê toàn cầu sẽ
tăng 30%, lên mức 200 triệu bao vào năm 2030. Trong lúc đó, thu hoạch cà phê
thế giới ước đạt 144 triệu bao, trong tương lai sẽ có thể tăng và có thể đáp ứng
được nhu cầu tiêu thụ, hướng tới cân đối thị trường vào năm 2030. Tuy nhiên
khả năng này hoàn toàn phụ thuộc vào việc các nhà sản xuất nhỏ có tăng được
năng suất hay không. Theo một báo cáo của Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp
nhiệt đới công bố hồi tháng 5/2015, biến đổi khí hậu đang đe dọa tới khoảng
25% sản xuất cà phê của Brazil và các nhà sản xuất của Nicaragua, El Salvador
và Mexico đang phải đối mặt với khả năng thua lỗ nặng với việc thay đổi khí
hậu. Các khu vực sản xuất cà phê có thể sẽ phải chuyển từ Trung Mỹ sang Châu
Á - Thái Bình Dương hoặc Đông Phi, nơi việc trồng cà phê có thể được tiến
hành ở vĩ độ cao hơn.
2) Indonesia
Indonesia (AEKI) phụ trách cà phê đặc sản, ông Pranoto Soenarto cho hay
Indonesia, nước sản xuất cà phê lớn thứ ba thế giới, sau Braxin và Việt Nam,
mong muốn trở thành nước đứng thứ hai thế giới về sản xuất cà phê vào năm
2016 bằng việc nâng gấp đôi sản lượng hiện nay lên 1,4 triệu tấn.
Để đạt được mục tiêu này, AEKI sẽ hợp tác chặt chẽ với những người trồng
cà phê địa phương để thúc đẩy sản lượng cà phê ở những khu vực trồng cà phê
hiện nay. Ngoài ra, ông Pranoto còn cho biết AEKI sẽ hợp tác với các đối tác ở
Braxin, những người đã cam kết giúp họ tăng gấp đôi sản lượng.
Ông Pranot nhấn mạnh trong giai đoạn đầu, Hiệp hội sẽ cùng với những
người trồng cà phê ở địa phương sẽ lên sơ đồ về tính tương hợp giữa các loại cà
phê hiện có với các khu vực trồng cà phê hiện nay, nơi họ dự đoán sẽ cho sản
lượng cao nhất và sẽ chọn ra những giống cà phê phù hợp.

Nhóm 03

Page 20



Quản trị chiến lược
Về dài hạn, những nhà sản xuất địa phương dự kiến sẽ mở rộng diện tích
trồng cà phê trong nỗ lực đưa Indonesia trở thành nước sản xuất cà phê lớn nhất
thế giới trong vòng 10 – 15 năm nữa.
Indonesia hiện có 1,3 triệu ha trồng cà phê trên cả nước, dưới sự quản lý của
khoảng 2 triệu nông dân, cho năng suất trung bình 700 – 800 kg/ha. Indonesia
hiện sản xuất khoảng 690.000 tấn cà phê/năm, 78% trong số đó là cà phê
robusta, 22% còn lại là cà phê arabica. Trong tổng sản lượng trên, 68% được
xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài, như Nhật Bản, Mỹ và Đức, số còn lại
được tiêu thụ trong nước. Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người hàng năm
của Indonesia là 0,8 kg, thấp hơn so với các nước sản xuất khác như Braxin (6
kg) và Côlômbia (1,8 kg).
Ông Pranoto cho biết ngoài tăng sản lượng, ngành công nghiệp địa phương
sẽ thúc đẩy việc sản xuất các loại cà phê đặc sản, chủ yếu mang tính địa lý, với
mùi vị đặc trưng như cà phê Gayo, cà phê Mandailing, Lampung, Java,
Kintamani, Toraja và chiếm 15% tổng sản lượng hàng năm của nước này. Cà
phê đã chế biến của Indonesia, chủ yếu dưới dạng cà phê bột và cà phê tan, đã
tăng trung bình 3,5%/năm, lên 151.671 tấn năm 2010 từ mức 137.215 tấn năm
2007. Trong khi đó, giá trị xuất khẩu tăng 38,7%, từ 52,9 triệu USD lên 114,47
triệu USD cùng kỳ.
3) Colombia
Trong nhiều năm, Colombia là một trong những nước sản xuất cà phê lớn thứ
2 thế giới chỉ sau Brazil -nước sản xuất cà phê hàng đầu thế giới. Cho tới năm
2000, Colombia đã bị Việt Nam vượt qua, và sau đó bệnh rỉ sắt trên cây cà phê
vào năm 2008 đã khiến họ sụt giảm vị thế đáng kể. Hiện nay, Colombia đang
nằm trong top 5 sản phẩm cà phê với khoảng 10 triệu bao mỗi năm. Người dân
Colombia có thói quen uống nhiều cà phê, gần 20% sản lượng hàng năm của họ.
Liên đoàn Cà phê Colombia – FNC (The National Federation of Coffee

Growers) là một tổ chức phi lợi nhuận, nổi tiếng với chiến dịch tiếp thị “Juan
Valdez”.Liên đoàn được thành lập năm 1927 với tư cách là một hợp tác xã kinh
doanh nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu cà phê Colombia. Hiện nay FNC đại
diện cho hơn 500.000 nhà sản xuất, phần lớn là các trang trại gia đình nhỏ lẻ.
FNC hỗ trợ nghiên cứu và phát triển sản xuất cà phê, đồng thời cũng giám sát
việc sản xuất để đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng cho cà phê xuất khẩu từ
Colombia.
Colombia có hơn 600.000 trang trại, chủ yếu là các trang trại nhỏ của các hộ
gia đình có diện tích dưới 5 mẫu nằm trên các ngọn đồi ở độ cao 1.200 đến
2.000 mét trên mực nước biển. Năm 2015 Colombia là nước sản xuất cà phê thứ
3 thế giới:
• Độ cao đang phát triển: 1.200 – 2.000 m trên mực nước biển
Nhóm 03

Page 21


Quản trị chiến lược
Các giống cà phê: Castillo, Catimor, Caturra, Colombia, Bourbon, Typica
• Mùa thu hoạch: Tháng 9 – Tháng 12
• Sản xuất : 924.604 tấn (2015)
• Xuất khẩu: 811.903 tấn chiếm khoảng 88% ( 2015)
• Sản lượng hàng năm : Khoảng 14 triệu bao (2015)
• Phương pháp chế biến: Hầu hết chế biến ướt
Địa hình của Colombia đã đóng góp không ích vào sự đa dạng hương vị cà
phê nước này, một phần do sự thay đổi khí hậu bởi địa hình đồi núi, đường xích
đạo. Và tất nhiên một phần do các giống cà phê được sử dụng mà cà phê
Colombia có hệ thống cấu trúc hương vị vô cùng phức tạp và khác biệt rõ rệt tại
mỗi khu vực.
4) Ấn độ

Sản lượng cà phê của Ấn Độ, nước sản xuất cà phê lớn thứ ba châu Á, dự báo
tăng hơn 12% so với năm ngoái lên cao kỷ lục trong năm 2017, theo dự báo của
Hội đồng Cà phê Ấn Độ (CB).
CB ước tính, sản lượng cà phê niên vụ 2017 - 2018 của Ấn Độ sẽ tăng 12,3%
so với năm ngoái, lên cao kỷ lục 350,400 tấn. Trong đó gồm 103.100 tấn cà phê
arabica và 247.300 tấn cà phê robusta, Bloomberg trích dự báo của CB cho biết.
Dự báo của CB dựa trên kết quả khảo sát mới nhất tại các vùng trồng cà phê
truyền thống trên cả nước, nhưng lại cao hơn nhiều so với dự đoán trước đó của
giới chuyên gia trong ngành.
Trong khi đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo sản lượng cà phê Ấn Độ trong
niên vụ 2017 – 2018 đạt 5,45 triệu bao (tương đương 327.000 tấn), gồm 3,97
triệu bao (238.000 tấn) robusta và 1,48 triệu bao (89.000 tấn) arabica.
Ấn Độ hiện là nước sản xuất cà phê lớn thứ ba châu Á, với diện tích trồng cà
phê đã tăng gần 50% trong vòng 20 năm qua.
Tổng lượng cà phê xuất khẩu toàn thế giới năm 2015 đạt 143.371 bao (tương
đương 8.602 triệu tấn). Trong đó riêng sản lượng của Brazil đã chiếm tới hơn
30%.


Nhóm 03

Page 22


Quản trị chiến lược

Biểu đồ 1: Thị phần của các nước xuất khẩu cafe
2013
2014
2015

2016
% thay đổi
2015-2016
147.95
1,40%
Tổng cộng
3
146.615 141.376 143.371
Brazil
50.826 49.152 45.639
43.235 -5,30%
Việt Nam
25.000 27.500 26.500
27.500 3,80%
Colombia
9.927
12.124
13.333
13.500 1,30%
Indonesia
13.048 11.449
10.365
11.000 6,10%
Ethiopia
6.233
6.527
6.625
6.400
-3,40%
Ấn Độ

5.303
5.075
5.450
5.833
7,00%
Honduras
4.537
4.568
5.400
5.750
6,50%
Uganda
3.914
3.633
3.744
4.755
27,00%
Mexico
4.327
3.916
3.600
3.900
8,30%
Guatemala
3.743
3.159
3.288
3.400
3,40%
Peru

4.453
4.338
2.883
3.200
11,00%
Nicaragua
1.991
1.941
2.050
2.175
6,10%
Côte d’Ivoire
2.072
2.107
1.750
1.800
2,90%
Costa Rica
1.571
1.444
1.408
1.492
6,00%
Kenya
875
838
742
833
12,30%
Tanzania

1.109
809
728
800
9,90%
Papua New Guinea 717
828
798
800
0,30%
El Salvador
1.235
537
680
762
12,00%
Ecuador
828
666
644
700
8,70%
Cameroon
366
413
533
570
6,90%
Nhóm 03


Page 23


Quản trị chiến lược
Madagascar
500
588
518
520
0,40%
Lào
542
544
522
520
-0,30%
Thái Lan
608
638
497
500
0,50%
Venezuela
952
805
651
500
-23,20%
Dominican Republic 488
425

392
400
2,00%
Haiti
350
345
344
350
1,80%
Congo, DR
334
347
335
335
0,00%
Rwanda
259
254
258
250
-3,10%
Burundi
406
163
248
200
-19,20%
Togo
78
135

184
200
8,70%
Philippines
177
186
193
200
3,50%
Bảng 2. 1 Cafe xuât khẩu của các nước trên thế giới
2.11 Khách hàng
- Việt nam là nước xuất khẩu thứ 2 thế giới(chiếm 16% tổng sản lượng) chỉ
đứng sau Braxin . Việt Nam xuất khẩu chủ yếu cafe robusta một dạng cafe có
tiêu chuẩn thấp hơn cafe Arabica mà các nước châu Âu thường sử dụng
- Nước ta có nền văn hóa cafe, tuy nhiên lượng cafe sử dụng trên đầu người chỉ
khoảng 1,15kg/người/năm, thấp hơn nhiều so với các nước dẫn đầu như Phần
Lan (11kg/người/năm) hay Nhật Bản (3,3kg/người/năm)
- Thị trường nội địa Việt Nam chỉ bằng 5% lượng cafe mà chúng ta xuất khẩu.
độ tuổi khách hàng chủ yếu giao động từ 20 cho đến 60 tuổi
- Thị trường nội địa đăng tăng trưởng nhanh, với mức tăng khoảng 18%/ năm
- Về xuất khẩu, cafe Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
các nước nhập khẩu chính cafe Việt Nam có thể kể đến như Đức , Mỹ, Pháp,
Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc... Thứ vàng đen này của Việt Nam được chào đón
trên khắp 5 Châu. Các thị trường nhập khẩu cafe Việt Nam có xu hướng ngày
càng tăng về sản lượng, điều này mở ra cơ hội phát triển cho các Doanh nghiệp
cafe Việt Nam.
2.12 Nhà cung cấp
• Số lượng, quy mô nhà cung cấp: Số lượng các nhà cung cấp sẽ quyết định đến
áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đố với ngành. Trên thị trường Việt
Nam, có rất nhiều nhà cung cấp nguồn café thô và đã qua chế biến để xuất khẩu,

trong đó có các nhà cung cấp lớn như Trung Nguyên, Vinacafe… Đây là những
nhà cung cấp chuyên nghiệp, ổn định và đảm bảo chất lượng.
• Mức độ tập trung củ các nhà cung cấp: Ở nước ta, nguồn café được trồng chủ
yếu ở tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, Kon Tum… thuộc khu vực Tây Nguyên vì khu
vực này có khí hậu và thổ nhưỡng thích hợp với cây café. Các nhà cung cấp tập
trung mật độ cao, tạo thành khu vực chuyên môn hóa nhưng cũng có nhiều bất
Nhóm 03

Page 24


Quản trị chiến lược
lợi, nếu khu vực này gặp rủi ro (hạn hán, mưa bão, mất mùa…) sẽ ảnh hưởng vì
thiếu nguồn cung ứng thay thế và không đảm bảo chất lượng.
Sự khác biệt các nhà cung cấp: Các nhà cung cấp chủ yếu là các hộ nông dân
với các vựa chuyên thu mua và chế biến café. Các hộ nông dân có thể cung ứng
với mức giá thấp hơn nhưng không ổn định, còn những vựa café lại có thể cung
ứng với số lượng lớn, ổn định lâu dài nhưng mức giá cao hơn.
2.13 Cơ sở hạ tầng của ngành
Cơ sở hạ tầng : giao thông, truyền thông, thủy lợi, điện… được nhà nước đầu
tư xây dựng.
- Mạng lưới giao thông vận tải được nâng cấp, tạo thuận lợi cho công tác
chuyên chở sản phẩm từ vùng sản xuất đến nơi tiêu thụ, cũng như vận chuyển
nguyên liệu, phân bón, máy móc đến nơi canh tác…
- Hệ thống thủy lợi xây dựng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, canh tác của bà con
trồng cà phê.
- Hệ thống thông tin liên lạc, truyền thông, truyền hình, cung cấp nguồn năng
lượng…..cũng được chú trọng phát triển.
- Tuy nhiên, vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn nhanh nhưng chưa tương
xứng, nguồn vốn đầu tư trong 10 năm qua đã có những chuyển biến đáng kể. Ví

dụ như đường giao thông kém sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, giảm giá thu mua
tại các điểm thu mua cà phê khác nhau, đặc biệt là các cùng sâu, vùng xa, đường
càng xấu thì giá càng thấp. Chi phí sử dụng mạng Internet hiện nay ở nước ta
vẫn còn cao hơn các nước trong khu vực.
Cùng với việc tăng nhanh về diện tích, việc áp dụng các biện pháp kỹ
thuật thâm canh như: chọn giống, bón phân, tưới nước, tạo tán…đã làm
năng suất và sản lượng cà phê tăng mạnh. Những năm 1990, năng suất
bình quân 1 ha cà phê kinh doanh chỉ đạt từ 8- 9 tạ nhân, đến năm 1994
năng suất bình quân đạt 18,5 tạ/ha, hiện nay bình quân đạt 25- 28 tạ/ha; cá biệt
ở một số vùng sản xuất
đã cho năng suất bình quân đạt 35- 40 tạ/ha, vườn cà phê một số hộ gia
đình đạt trên 50 tạ/ha.
Tuy nhiên, việc tiếp cận với những tiến bộ khoa học công nghệ cũng như các
dịch vụ khác như vay vốn tín dụng, ngân hàng v.v…cũng hết sức khó khăn, do
diện tích nhỏ, manh mún và khả năng tài chính hạn hẹp.
Trong những năm gần đây, công nghiệp sơ chế cà phê ở Việt Nam đã có nhiều
tiến bộ. Người ta đã trang bị thêm nhiều thiết bị mới chất lượng tốt trong chế
biến.Tuy nhiên, đối với cà phê Arabica thì chế biến vẫn còn là một việc làm khó
khăn, đặc biệt là ở khâu đầu tiên lột vỏ quả, làm sạch nhớt.Nhiều nơi có khó
Nhóm 03

Page 25


×