Tải bản đầy đủ (.pdf) (330 trang)

Luận án Tiến sĩ giáo dục học: Ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 330 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP HỒ CHÍ MINH
==================

NGUYỄN TRƢƠNG PHƢƠNG UYÊN

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH
CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH
==================

NGUYỄN TRƢƠNG PHƢƠNG UYÊN

ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH
CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP MÔN GDTC CHO
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

N

n : G o dục ọc



M số: 9140101

C n bộ ƣớn dẫn k oa ọc:
1. PGS.TS. Lý Vĩn Trƣờn
2. TS. Lê An T ơ

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được trích dẫn cụ
thể trong luận án.
Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân
tích một cách trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn giảng dạy môn GDTC
hiện nay. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
T c

ả luận n

N uyễn Trƣơn P ƣơn Uyên


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
C ƣơn 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 5
1.1. Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng về TDTT, chiến lược phát triển TDTT
nước ta từ nay đến năm 2020 .......................................................................................... 5
1.2.Các định nghĩa, khái niệm về GDTC ........................................................................ 8
1.2.1.Khái niệm GDTC ........................................................................................ 8
1.2.2.Khái niệm phát triển GDTC ........................................................................ 8
1.2.3.Mục đích và nhiệm vụ của GDTC............................................................... 9
1.2.4.Khái niệm tín chỉ ....................................................................................... 10
1.2.5.Học tập ở bậc ĐH ...................................................................................... 11
1.3.Cơ sở lý thuyết về phương pháp học tập tự điều chỉnh ........................................... 13
1.3.1.Khái niệm .................................................................................................. 13
1.3.2.Các học thuyết về học tập tự điều chỉnh ................................................... 14
1.3.3.Chiến lược học tập tự điều chỉnh............................................................... 16
1.3.4.Sự khác nhau giữa phương pháp học tập truyền thống và phương pháp học
tập tự điều chỉnh ................................................................................................. 23
1.3.5.Sự quan trọng của thuyết học tập tự điều chỉnh trong GDTC ................... 24
1.4.Mô hình học tập tự điều chỉnh ................................................................................. 27
1.4.1.Mô hình học tập tự điều chỉnh của Zimmerman (2000) ........................... 27
1.4.2.Mô hình học tập tự điều chỉnh được sử dụng trong nghiên cứu ............... 34
1.5.Một số khái niệm nghiên cứu liên quan đến tâm lý ................................................ 36
1.5.1.Sự nỗ lực .................................................................................................... 36
1.5.2.Động cơ học tập......................................................................................... 38


1.5.3.Động lực học tập ....................................................................................... 39
1.6.Lý thuyết về sự hài lòng .......................................................................................... 39
1.6.1.Khái niệm về sự hài lòng ........................................................................... 39
1.6.2.Phân loại sự hài lòng ................................................................................. 41

1.6.3.Nhân tố quyết định sự hài lòng ................................................................. 41
1.7.Đặc điểm phát triển thể chất và tâm lý lứa tuổi sinh viên ....................................... 43
1.7.1.Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi sinh viên ......................................... 43
1.7.2.Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên............................................................ 44
1.7.3.Đặc điểm cá nhân sinh viên khi tham gia vào các lớp học ....................... 46
1.8.Lịch sử hình thành và phát triển Trường ĐH Tài chính – Marketing ..................... 48
1.9.Các công trình nghiên cứu có liên quan .................................................................. 49
C ƣơn 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU....... 50
2.1.Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 50
2.1.1.Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu liên quan ...................... 51
2.1.2.Phương pháp điều tra xã hội học ............................................................... 51
2.1.3.Phương pháp chuyên gia ........................................................................... 51
2.1.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................... 51
2.1.5.Phương pháp toán học thống kê ................................................................ 52
2.2.Tổ chức nghiên cứu ................................................................................................. 56
2.2.1.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 50
2.2.2.Phạm vi, khách thể nghiên cứu ................................................................. 50
2.2.3.Kế hoạch nghiên cứu ................................................................................. 56
2.2.4.Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 57
C ƣơn 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................................... 58
3.1.Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính –
Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM ........................ 58
3.1.1.Xây dựng và hoàn thiện mẫu thang đo sơ bộ ban đầu về đánh giá thực
trạng giảng dạy và học tập môn GDTC và phương pháp học tập tự điều chỉnh
của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính –
Marketing ........................................................................................................... 58


3.1.2. Xây dựng thang đo chính thức dùng để đánh giá phương pháp học tập tự
điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH

Tài chính – Marketing ........................................................................................ 67
3.1.3.Thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính –
Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM ............. 87
3.1.4.Bàn luận kết quả nghiên cứu ...................................................................101
3.2.Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh
của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính –
Marketing.....................................................................................................................111
3.2.1. Cơ sở lý luận và các nguyên tắc giảng dạy môn GDTC ........................111
3.2.2.Chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh
của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính –
Marketing .........................................................................................................114
3.2.3.Bàn luận về việc xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương
pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh
viên Trường ĐH Tài chính – Marketing .......................................................... 120
3.3.Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên
trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm cho sinh viên Trường ĐH
Tài chính – Marketing .................................................................................................122
3.3.1.Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của
sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm lần 1 (học
kỳ đầu năm 2017) cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing ..............122
3.3.2. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của
sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm lần 2 (học
kỳ cuối năm 2017) cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing .............126
3.3.3. Đánh giá sự khác biệt khi ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh
của sinh viên trong học tập môn GTDC trong 2 lần thực nghiệm (học kỳ đầu và
học kỳ cuối năm 2017) .....................................................................................129


3.3.4.Bàn luận về hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh
của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm cho

sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing ...................................................137
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................146
KẾT LUẬN ......................................................................................................146
KIẾN NGHỊ......................................................................................................147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

CP

Chính phủ



Cao đẳng

ĐH

Đại học


GDTC

Giáo dục thể chất

GDQP

Giáo dục quốc phòng



Nghị định

NQ

Nghị quyết

K.GDQP & GDTC

Khoa Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất

QH

Quốc hội

TDTT

Thể dục thể thao

TW


Trung ương

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

XH

Xã hội


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3.
Bảng 1.4.
Bảng 2.1.
Bảng 3.1
Bảng 3.2

TÊN BẢNG
So sánh những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học
truyền thống và các mô hình dạy học mới ở bậc Đại học
Bảng tóm tắt lý thuyết học tập tự điều chỉnh Zimmerman
(1989b) và Schunk (1996)
Các chiến lược học tập tự điều chỉnh
So sánh phương pháp học tập truyền thống và phương pháp
học tập tự điều chỉnh (Fang, 1998)

Khung thời gian tiến hành thực nghiệm
Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ
bộ về Đặc điểm của sinh viên trong lớp học GDTC
Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ
bộ về Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học GDTC

TRANG
12

15
17
24
52
61

62

Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo sơ
Bảng 3.3.

bộ về Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học

62

GDTC
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8

Bảng 3.9

Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo sơ bộ
về Đặc điểm sinh viên trong lớp học GDTC

Sau 62

Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo sơ bộ
về Đặc điểm sinh viên trong lớp học GDTC

Sau 62

Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo sơ bộ
về Trải nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC

Sau 62

Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo sơ bộ
về Trải nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC

Sau 62

Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo sơ bộ về
Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC
Thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận thức

Bảng 3.10 Thang đo Đặc điểm về Định hướng mục tiêu

Sau 62
63

64


BẢNG

TÊN BẢNG

Bảng 3.11 Thang đo Đặc điểm về Tự hiệu quả
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14
Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bảng 3.17
Bảng 3.18
Bảng 3.19
Bảng 3.20
Bảng 3.21
Bảng 3.22

Thang đo Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học
GDTC
Thang đo Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học
GDTC
Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo Đặc
điểm sinh viên trong lớp học GDTC
Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo Đặc
điểm sinh viên trong lớp học GDTC
Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo
Đặc điểm của sinh viên trong lớp học GDTC

Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo
Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học GDTC
Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo Trải
nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC
Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo Trải
nghiệm của sinh viên trong lớp học GDTC
Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 1 của thang đo Sự
hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC
Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha lần 2 của thang đo Sự
hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC
Tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha của thang đo
Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC

Bảng 3.23 Kiểm định KMO thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận thức
Bảng 3.24

Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận
thức

TRANG
64
65

66

Sau 68

Sau 68

69


69

Sau 69

Sau 69

Sau 69

Sau 69

70
71
71

Bảng 3.25 Kiểm định KMO thang đo Đặc điểm về Định hướng mục tiêu

72

Bảng 3.26 Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Đặc điểm về Định

72


BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG


hướng mục tiêu
Bảng 3.27 Kiểm định KMO thang đo Đặc điểm về Tự hiệu quả
Bảng 3.28
Bảng 3.29
Bảng 3.30
Bảng 3.31
Bảng 3.32
Bảng 3.33
Bảng 3.34
Bảng 3.35
Bảng 3.36
Bảng 3.37
Bảng 3.38
Bảng 3.39
Bảng 3.40

Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Đặc điểm về Tự hiệu
quả
Kiểm định KMO thang đo Trải nghiệm học tập của sinh viên
trong lớp học GDTC
Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Trải nghiệm học tập của
sinh viên trong lớp học GDTC
Kiểm định KMO thang đo Sự hài lòng của sinh viên sau khi
kết thúc lớp hoc GDTC
Kết quả xoay các biến thuộc thang đo Sự hài lòng của sinh
viên sau khi kết thúc lớp hoc GDTC
Tổng hợp các biến thuộc các thang đo sau khi phân tích nhân
tố khám phá EFA
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặc điểm về Sự tự
nhận thức

Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô
hình tới hạn Đặc điểm về Sự tự nhận thức
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặc điểm về Định
hướng mục tiêu
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa biến trong mô hình tới
hạn Đặc điểm về Định hướng mục tiêu
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Đặc điểm về Tự
hiệu quả
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô
hình tới hạn Đặc điểm về Tự hiệu quả
Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Trải nghiệm học
tập của sinh viên trong lớp học GDTC

73
73

74

74

75

75

76

77

77


78

79

80

80

81


BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô
Bảng 3.41 hình tới hạn về Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp

82

học GDTC
Bảng 3.42

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng của
sinh viên sau khi kết thúc lớp học GDTC

83


Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến trong mô
Bảng 3.43 hình tới hạn về Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp

83

học GDTC
Bảng 3.44 Các học phần GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing
Bảng 3.45
Bảng 3.46
Bảng 3.47
Bảng 3.48
Bảng 3.49
Bảng 3.50
Bảng 3.51
Bảng 3.52

Chương trình giảng dạy GDTC tại Trường ĐH Tài chính –
Marketing
Chương trình giảng dạy môn GDTC tại một số trường ĐH
không chuyên trên địa bàn TP.HCM
Thực trạng về cơ sở vật chất giảng dạy môn GDTC tại Trường
ĐH Tài chính – Marketing
Cơ sở vật chất phục vụ công tác tổ chức giảng dạy GDTC tại
một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM
Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại
Trường ĐH Tài chính – Marketing
Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên giảng dạy môn
GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing
Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại một
số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM

Thâm niên công tác đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC
tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM

88
88

Sau 88

Sau 89

90

91

92

93

94

Bảng 3.53 Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm về Sự tự nhận thức

95

Bảng 3.54 Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm về Định hướng mục tiêu

96

Bảng 3.55 Kết quả khảo sát thang đo Đặc điểm về Tự hiệu quả


96


BẢNG
Bảng 3.56
Bảng 3.57

TÊN BẢNG
Kết quả khảo sát thang đo Trải nghiệm học tập của sinh viên
trong lớp học GDTC
Kết quả khảo sát thang đo Sự hài lòng của sinh viên sau khi
kết thúc lớp học GDTC

Bảng 3.58 Phân bổ mẫu khách thể nghiên cứu
Bảng 3.59

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, giảng viên về chương trình
thực nghiệm

Bảng 3.60 Tóm tắt tiến trình giảng dạy và thu thập dữ liệu
Bảng 3.61

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, giảng viên về các hoạt động sử
dụng trong quá trình thực nghiệm

TRANG
97

100
115

115
116
116

Kết quả phỏng vấn chuyên gia, giảng viên về Khung thời gian
Bảng 3.62 thực hiện mô hình học tập tự điều chỉnh của sinh viên vòng

118

tròn 4 giai đoạn
Bảng 3.63 Tiến trình giảng dạy chi tiết nhóm thực nghiệm

Sau 118

Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt
Bảng 3.64 đối với các thang đo khi tiến hành thực nghiệm lần 1 (học kỳ

122

đầu năm 2017)
Bảng 3.65

Giá trị trung bình của các thang đo khi tiến hành thực nghiệm
lần 1 (học kỳ đầu năm 2017)

123

Kết quả kiểm định Independent-Samples T về sự khác biệt đối
Bảng 3.66 với Điểm trung bình thi kết thúc môn khi tiến hành thực


125

nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017)
Bảng 3.67

Giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ
khi tiến hành thực nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017)

125

Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt
Bảng 3.68 đối với các thang đo khi tiến hành thực nghiệm lần 2 (học kỳ

126

cuối năm 2017)
Bảng 3.69 Giá trị trung bình của các thang đo khi tiến hành thực nghiệm

127


BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

lần 2 (học kỳ cuối năm 2017)
Kết quả kiểm định Independent-Samples T về sự khác biệt đối
Bảng 3.70 với Điểm trung bình thi kết thúc môn khi tiến hành thực


129

nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017)
Bảng 3.71

Giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ
khi tiến hành thực nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017)

129

Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt
Bảng 3.72 giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2 đối

130

với các thang đo
Bảng 3.73

Giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm thực nghiệm lần
1 và nhóm thực nghiệm lần 2

131

Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt
Bảng 3.74 giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2 đối

132

với Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ

Bảng 3.75

Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ
giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2

132

Kết quả kiểm định Independent-Samples T test về sự khác biệt
Bảng 3.76 giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm đối chứng lần 2 về các

133

thang đo
Bảng 3.77

Giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm đối chứng lần 1
và nhóm đối chứng lần 2

134

Kết quả kiểm định Independent-Sample T test về sự khác biệt
Bảng 3.78 giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm đối chứng lần 2 về Điểm

135

trung bình thi kết thúc môn bóng rổ
Bảng 3.79

Giá trị trung bình Điểm trung bình thi kết thúc môn bóng rổ
giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm nhóm đối chứng lần 2


Bảng 3.80 Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Sample T test

135
136


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.2.

TÊN BIỂU ĐỒ

TRANG

Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên giảng dạy môn
GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing

92

Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên giảng dạy
môn GDTC tại Trường ĐH Tài chính – Marketing

92

Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên giảng dạy môn
Biểu đồ 3.3.

GDTC tại một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn


93

TP.HCM
Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên cơ hữu giảng
Biểu đồ 3.4.

dạy môn GDTC tại một số trường ĐH không chuyên trên

94

địa bàn TP.HCM
So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm
Biểu đồ 3.5.

thực nghiệm và nhóm đối chứng trong chương trình thực

Sau 123

nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017)
So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam
Biểu đồ 3.6.

thực nghiệm và nam đối chứng trong chương trình thực

Sau 123

nghiệm lần 1 (học kỳ đầu năm 2017)
So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ thực
Biểu đồ 3.7.


nghiệm và nữ đối chứng trong chương trình thực nghiệm

Sau 123

lần 1 (học kỳ đầu năm 2017)
So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc
Biểu đồ 3.8.

môn bóng rổ khi tiến hành thực nghiệm lần 1 (học kỳ đầu

125

năm 2017)
So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm
Biểu đồ 3.9.

thực nghiệm và nhóm đối chứng trong chương trình thực

Sau 127

nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017)
Biểu đồ 3.10.

So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam
thực nghiệm và nam đối chứng trong chương trình thực

Sau 127



nghiệm lần 2 (học kỳ cuối năm 2017)
So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ thực
Biểu đồ 3.11. nghiệm và nữ đối chứng trong chương trình thực nghiệm

Sau 127

lần 2 (học kỳ cuối năm 2017)
So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc
Biểu đồ 3.12. môn bóng rổ khi tiến hành thực nghiệm lần 2 (học kỳ

129

cuối năm 2017)
Biểu đồ 3.13.

So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm
thực nghiệm lần 1 và nhóm thực nghiệm lần 2

Sau 130

So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam
Biểu đồ 3.14.

thực nghiệm lần 1 và nam thực nghiệm lần 2

Sau 130

So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ thực
Biểu đồ 3.15.


nghiệm lần 1 và nữ thực nghiệm lần 2

Sau 130

So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc
Biểu đồ 3.16. môn bóng rổ giữa nhóm thực nghiệm lần 1 và nhóm thực
nghiệm lần 2

132

So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nhóm
Biểu đồ 3.17.

đối chứng lần 1 và nhóm đối chứng lần 2

Sau 134

So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nam đối
Biểu đồ 3.18.

chứng lần 1 và nam đối chứng lần 2

Sau 134

So sánh giá trị trung bình của các thang đo giữa nữ đối
Biểu đồ 3.19.

chứng lần 1 và nữ đối chứng lần 2

Sau 134


So sánh giá trị trung bình về Điểm trung bình thi kết thúc
Biểu đồ 3.20. môn bóng rổ giữa nhóm đối chứng lần 1 và nhóm đối
chứng lần 2

136


DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH
Hình 1.1.
Hình 1.2.

TÊN HÌNH
Mô hình học tập tự điều chỉnh Zimmerman, (2000)

TRANG
27

Mô hình học tập tự điều chỉnh 4 giai đoạn (Zimmerman và
cộng sự, 1996)

34

Hình 1.3.

Cấu trúc vĩ mô hoạt động học tập của sinh viên

38


Hình 3.1.

Mô hình CFA Đặc điểm về Sự tự nhận thức

76

Hình 3.2.

Mô hình CFA Đặc điểm về Định hướng mục tiêu

78

Hình 3.3.

Mô hình CFA Đặc điểm về Tự hiệu quả

79

Hình 3.4.

Hình 3.5.

Mô hình CFA Trải nghiệm học tập của sinh viên trong lớp học
GDTC

81

Mô hình CFA Sự hài lòng của sinh viên sau khi kết thúc lớp
học GDTC


82


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo dục thể chất (GDTC) là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện của
Đảng và Nhà nước ta, và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. GDTC được hiểu là
“Quá trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể chất và
nhân cách, nâng cao khả năng làm việc, kéo dài tuổi thọ của con người”.
Nhà giáo nhân dân Vũ Đức Thu đã từng khẳng định: GDTC là một lĩnh vực thể
dục thể thao xã hội với nhiệm vụ: “Phát triển toàn diện các tố chất thể lực, và trên cơ
sở đó phát triển các năng lực thể chất, đảm bảo hoàn thiện về thể hình, củng cố sức
khỏe, hình thành theo hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ năng
và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống”. Đồng thời chương trình GDTC trong các trường
Đại học (ĐH), Cao đẳng (CĐ) và Trung học chuyên nghiệp nhằm giải quyết các nhiệm
vụ giáo dục đó là: trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực cho sinh viên”.
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin mà ở đó khối lượng tri
thức của loài người tăng lên với một tốc độ cực kỳ nhanh chóng. Người ta tính được
sau 10 năm thì lượng tri thức tăng lên gấp đôi. Đứng trước thực tế này, giáo dục nhà
trường đã có những thay đổi căn bản: từ quan niệm “học tập chỉ trong một thời gian
nhất định” sang quan niệm “học thường xuyên, liên tục, học suốt đời”. Để có thể học
tập suốt đời đạt hiệu quả, đương nhiên mỗi người phải lựa chọn cho mình một cách
phù hợp nhất, lấy tự học làm nền tảng. ĐH là cấp bậc học mà ở đây sinh viên đã đạt
được một sự phát triển tư duy tương đối hoàn chỉnh và là ngưỡng cửa cuối cùng cho
sinh viên chuẩn bị bước vào đời. Vì vậy, điều quan trọng nhất trong giảng dạy cho
sinh viên ở các trường ĐH là dạy cho sinh viên cách học. Việc giáo dục tâm lý hiện
nay tập trung chủ yếu vào động lực nội tại và việc học tập độc lập để đạt được phần
nào kết quả này (Pintrich, 1999; Cheng, 2001). Trên thế giới đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu được tiến hành trong lĩnh vực giáo dục. Những nghiên cứu này đã chứng

minh rằng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên có thể nâng cao thành tích
học tập cũng như tạo ra động lực học tập cho sinh viên (Lin & Chen, 1995; Pintrich,
1999; Zimmerman & Martinez-Pons, 1986). Trong lĩnh vực thể thao thành tích cao,
một số nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu mối quan hệ giữa phương pháp học tập tự
điều chỉnh và thành tích (Anshel & Porter, 1996; Kitsantas & Zimmermam, 1998;


2

Nietfeld J. L., 2003). Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tương tác giữa việc tự điều
chỉnh trong học tập và thành tích. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu
về phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong các lớp học GDTC tại các
trường ĐH, CĐ. Đây là điều rất cần thiết để nghiên cứu và giúp chúng ta hiểu được lợi
ích của việc sử dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong chương
trình giảng dạy GDTC tại các trường ĐH không chuyên ở Việt Nam. [39], [52], [82],
[87], [98], [106], [139]
Phương pháp học tập tự điều chỉnh được hiểu là một phương pháp học tập cho
phép cá nhân phát triển quá trình học tập theo mục tiêu định hướng của bản thân. Điều
này không chỉ khuyến khích cho việc học tập cá nhân, mà còn tạo cơ hội cho sinh viên
tham gia vào quá trình học tập như thiết lập mục tiêu, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự củng
cố và tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác. Piaget và Vygotsky (trong trích dẫn của
Chen, 1996) cho rằng mục tiêu quan trọng trong dạy học nên dẫn sinh viên vào các
hoạt động tâm lý tự nhiên và tham gia một cách tích cực, để sinh viên có thể chủ động
tìm hiểu và suy nghĩ, qua đó có thể giúp cho sinh viên xây dựng kiến thức cho mình.
Do đó, việc tự điều chỉnh trong học tập là một phương pháp học tập quan trọng cho
phép các cá nhân sử dụng các kỹ năng và xây dựng kiến thức. Từ đó tự điều chỉnh có
thể được định nghĩa là việc duy trì và kích hoạt các nhận thức, hành vi cá nhân và
động lực của riêng mỗi cá nhân (Karoly, 1993). [51], [81]
Tự điều chỉnh trong học tập là một quá trình học tập tích hợp trong đó người
học kiểm soát động lực, nhận thức và hành vi cá nhân của họ. Nó bao gồm 2 tiểu trình:

niềm tin về động cơ và sử dụng chiến lược, và có thể được xem như là sự tích hợp của
“Nỗ lực” và “Kỹ năng”. “Nỗ lực” đề cập đến mục tiêu của người học, giá trị và kỳ
vọng (hoặc định hướng động cơ). “Kỹ năng” đề cập đến việc người học sử dụng các
chiến lược khác nhau trong nhận thức, siêu nhận thức và quản lý tiềm năng cá nhân
(Garcia, 1995). Nhiều công trình nghiên cứu quốc tế về GDTC đã tập trung vào sự
trình diễn về kỹ năng vận động, nhưng lại có rất ít kết quả được công bố có liên quan
đến phương pháp học tập của sinh viên trong lớp học GDTC. Ở Việt Nam hiện nay
cũng có rất ít công trình nghiên cứu về phương pháp học tập cho sinh viên trong các
lớp học GDTC tại các trường ĐH, CĐ. [67]


3

Bộ môn GDTC Trường ĐH Tài chính – Marketing cũng đã có những bước phát
triển nhất định. Từ tháng 12/2013 trở về trước, Bộ môn Giáo dục quốc phòng (GDQP)
và Thể chất chịu sự quản lý và sinh hoạt tại Khoa Cơ bản. Tháng 1/2014, Khoa Giáo
dục quốc phòng và Giáo dục thể chất (K.GDQP & GDTC) được thành lập. Đến tháng
6/2014, Khoa đã thành lập Bộ môn GDQP và Bộ môn GDTC. Hiện nay, Bộ môn
GDTC giảng dạy cho sinh viên năm nhất và năm hai với các học phần theo khung quy
định của Bộ giáo dục và đào tạo (BGD&ĐT), chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp học
tập truyền thống cho sinh viên. Để bắt kịp với xu thế của thời đại, Bộ môn GDTC cần
có những cải tiến và áp dụng các phương pháp học tập tích cực, kích thích động cơ học
tập và phát huy được tối đa năng lực của sinh viên nhằm đạt được hiệu quả học tập cao
nhất. Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu luận án “Ứng dụng phương pháp học
tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường Đại
học Tài chính – Marketing” là việc làm quan trọng và cần thiết.
Mục đíc n

ên cứu


Tìm hiểu và đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường
ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh (TP.HCM). Qua đó xây dựng và thực nghiệm chương trình ứng dụng
phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC nhằm nâng
cao hiệu quả học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.
Mục t êu n

ên cứu

Mục t êu 1: Đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường
ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP.HCM.
Mục t êu 2: Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học
tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH
Tài chính – Marketing.
Mục t êu 3: Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều
chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC trong chương trình thực nghiệm cho
sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.


4

G ả t uyết k oa ọc của đề t
Trên cơ sở đánh giá thực trạng về công tác giảng dạy và học tập môn GDTC tại
Trường ĐH Tài chính - Marketing để chứng minh những hạn chế còn tồn tại về
phương pháp học tập môn GDTC của sinh viên hiện nay, nghiên cứu xây dựng và ứng
dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên có thể nâng cao chất lượng học
tập môn GDTC, đạt được sự hài lòng và đạt kết quả cao sau khi kết thúc môn cho sinh
viên Trường ĐH Tài chính - Marketing, đồng thời góp phần cải tiến phương pháp dạy
và học tốt hơn so với phương pháp học tập môn GDTC hiện nay tại Nhà trường.
Đố tƣợn v p ạm v n


ên cứu

Nghiên cứu về phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong học tập
môn GDTC và thực nghiệm phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong
học tập môn GDTC tự chọn Bóng rổ cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing.
Ýn
-

ĩa k oa ọc v t ực t ễn

Nghiên cứu đánh giá thực trạng giảng dạy và học tập môn GDTC tại Trường

ĐH Tài chính – Marketing và một số trường ĐH không chuyên trên địa bàn TP. HCM
về chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị và đặc biệt
là về việc học tập môn GDTC hiện nay và sự hài lòng sau khi kết thúc lớp học GDTC
của sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing nhằm làm nổi bật việc cần thiết phải
sử dụng các phương pháp học tập mới nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn GDTC
cho sinh viên và việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của sinh viên trong
học tập môn GDTC là khả thi và cần thiết.
-

Xây dựng chương trình thực nghiệm ứng dụng phương pháp học tập tự điều

chỉnh của sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính –
Marketing thay thế cho phương pháp học tập GDTC hiện nay.
-

Đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp học tập tự điều chỉnh của


sinh viên trong học tập môn GDTC cho sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing
so với phương pháp học tập GDTC hiện nay. Từ đó có thể nhân rộng việc áp dụng
phương pháp này cho các học phần tự chọn khác tại Trường ĐH Tài chính –
Marketing nói riêng và các trường ĐH, CĐ không chuyên trên cả nước nói chung.


5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan đ ểm, mục t êu, n ệm vụ của Đản về TDTT, c ến lƣợc p

t tr ển

TDTT nƣớc ta từ nay đến năm 2020
Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất của nhân dân được coi là một nhiệm
vụ quan trọng của Đảng và Chính phủ. Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc đòi hỏi
nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng… Vận động thể dục, thể
thao là một biện pháp hiệu quả để tăng cường lực lượng sản xuất và lực lượng quốc
phòng của nước nhà, đó chính là quan điểm của Đảng ta về phát triển sự nghiệp thể
dục, thể thao Việt Nam (Chỉ thị số 106-CT/TW ngày 02 tháng 10 năm 1958 của Ban
chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam về công tác TDTT) và cũng là lời
khuyến cáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với toàn dân ta trong lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục từ những ngày đầu tiên xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “Dân
cường nước thịnh”. Cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn không ngừng quan tâm,
chỉ đạo ngành thể dục, thể thao nước nhà nỗ lực phấn đấu thực hiện bằng được mục
tiêu quan trọng này. (Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 về việc
phê duyệt chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020) [31]
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 với những nội
dung chủ yếu sau:
- Thể dục, thể thao cho mọi người: Thể dục, thể thao quần chúng; GDTC và thể

thao trong nhà trường; Thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang.
- Thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp.
- Ủy ban Olympic Việt Nam và tổ chức xã hội – nghề nghiệp về thể thao.
Nghị quyết của Bộ chính trị - Nghị quyết 08-NQ/TW vào ngày 01 tháng 12
năm 2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể
dục, thể thao đến năm 2020. [2]
 Quan đ ểm
-

Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã hội (XH), nhằm

góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất lượng
nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trường văn hóa
lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị


6

và hợp tác quốc tế; đồng thời, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn
thể, tổ chức XH và của mỗi người dân. Các cấp ủy đảng có trách nhiệm thường xuyên
lãnh đạo công tác thể dục, thể thao, bảo đảm cho sự nghiệp thể dục, thể thao ngày càng
phát triển.
-

Đầu tư cho TDTT là đầu tư cho con người, cho sự phát triển của đất nước. Tăng

tỷ lệ chi ngân sách nhà nước, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở vật chất thể dục, thể thao
và đào tạo vận động viên thể thao thành tích cao; đồng thời phát huy các nguồn lực
của XH để phát triển thể dục, thể thao, phát huy mạnh mẽ vai trò của các tổ chức XH
trong quản lý, điều hành các hoạt động thể dục, thể thao.

-

Gìn giữ, tôn vinh những giá trị thể dục, thể thao dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn

hóa của nhân loại, phát triển nền thể dục, thể thao nước ta mang tính dân tộc, khoa
học, nhân dân và văn minh.
-

Phát triển đồng bộ thể dục, thể thao trong trường học, trong lực lượng vũ trang,

ở xã, phường, thị trấn cùng với phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên
nghiệp.
-

Thực hiện XH hóa các hoạt động thể dục thể thao, kết hợp việc kinh doanh thể

dục, thể thao với công tác cung ứng dịch vụ công theo quy định của pháp luật. Mở
rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về thể dục, thể thao. [2], [10]
 Mục t êu
 Mục tiêu tổng quát:
Chiến lược phát triển thể thao Việt Nam đến năm 2020 nhằm xây dựng và phát
triển nền thể dục, thể thao nước nhà để nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và tăng tuổi thọ của người Việt Nam theo tinh thần vì sự nghiệp dân cường, nước
thịnh, hội nhập và phát triển.
 Mục tiêu cụ thể:
Tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng,
thể dục, thể thao giải trí đáp ứng nhu cầu giải trí của XH và tạo thói quen hoạt động,
vận động hợp lý suốt đời. Đẩy mạnh công tác GDTC và thể thao trường học, bảo đảm
yêu cầu phát triển con người toàn diện, làm nền tảng phát triển thể thao thành tích cao



7

và góp phần xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh – thiếu niên. Tích cực
phát triển thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang, góp phần bảo đảm an ninh quốc
phòng toàn dân. [2], [10]
 N ệm vụ
 Tăng cường chất lượng dạy và học thể dục chính khóa.
-

Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng kết hợp thể dục, thể thao

với hoạt động giải trí, chú trọng nhu cầu tự chọn của học sinh. Xây dựng chương trình
GDTC kết hợp với GDQP; kết hợp đồng bộ y tế học đường với dinh dưỡng học
đường;
-

Xây dựng hệ thống các trường, lớp năng khiếu thể thao, đẩy mạnh công tác đào

tạo, bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia.
 Phát triển hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa.
-

Xây dựng các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học; khuyến khích

học sinh dành thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa
trong các câu lạc bộ, các lớp năng khiếu thể thao. Củng cố và phát triển hệ thống thi
đấu thể dục, thể thao giải trí thích hợp với từng cấp học, từng vùng, địa phương;
-


Phổ cập dạy và học bơi đối với học sinh hệ phổ thông và mầm non; đảm bảo

100% trường phổ thông đưa môn bơi vào chương trình ngoại khóa; chú trọng hỗ trợ
các địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và duyên hải miền Trung;
-

Tăng cường chỉ đạo triển khai thực hiện Quy hoạch cơ sở giáo dục đào tạo có cơ

sở vật chất đáp ứng hoạt động thể dục, thể thao trường học theo quy chuẩn quốc gia.
 Ban hành Nghị định về phát triển GDTC và hoạt động thể thao trường học.
-

Tăng cường xây dựng cơ chế, chính sách, đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên,

hướng dẫn viên thể dục, thể thao; đẩy mạnh huy động các nguồn xã hội hóa đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ tập luyện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo.
Hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện thể dục, thể thao, hướng dẫn viên thể
dục, thể thao cho các cơ sở giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc
diện khó khăn theo quy định của Nhà nước;
-

Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng thể dục, thể thao trường học, thể chất và

sức khỏe của học sinh theo định kỳ 5 – 10 năm/lần; ban hành chế độ kiểm tra, đánh giá


8

định kỳ thể chất và sức khỏe học sinh;

-

Tăng cường công tác đào tạo giáo viên thể dục, thể thao, công tác bồi dưỡng

nghiệp vụ hoạt động ngoại khóa cho hướng dẫn viên thể dục, thể thao. Ban hành quy
chế hỗ trợ đối với các cán bộ, chuyên gia về thể dục, thể thao, trực tiếp tham gia
hướng dẫn hoạt động ngoại khóa hoặc hỗ trợ giảng dạy chính khóa… tại các trường
thuộc hệ thống giáo dục phổ thông và mẫu giáo;
-

Ban hành các chính sách huy động, khuyến khích các tổ chức xã hội, các doanh

nghiệp tham gia tài trợ hoạt động thi đấu thể dục, thể thao trong trường học;
-

Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông trong GDTC và hoạt động thể thao

trường học; phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong chỉ đạo, tổ
chức hoạt động thể dục, thể thao trường học.
-

Xây dựng và thực hiện “Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao

trường học”. [2], [10]
1.2. C c địn n

ĩa, k

n ệm về GDTC


1.2.1. Khái niệm GDTC
GDTC là quá trình giải quyết những nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, mà đặc
điểm của quá trình này là có tất cả các dấu hiệu chung của quá trình sư phạm, tổ chức
hoạt động tương ứng với các nguyên tắc sư phạm nhằm hoàn thiện thể chất, nhân cách,
năng lực vận động và nâng cao khả năng làm việc và khéo dài tuổi thọ của con người.
[26], [27]
Nguyễn Toán đã khái niệm: “GDTC là một bộ phận của TDTT. GDTC còn là
một trong những hoạt động cơ bản, có định hướng rõ của TDTT trong xã hội, một quá
trình tổ chức để truyền thụ và tiếp thu những giá trị của TDTT trong hệ thống giáo dục
– giáo dưỡng chung (chủ yếu là trong nhà trường)… GDTC là một loại hình giáo dục
mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ đích các
tố chất vận động của con người. [29]
1.2.2. Khái niệm phát triển GDTC
Thể chất là chỉ chất lượng của con người. Đó là những đặc trưng tương đối ổn
định về hình thái và chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển bẩm sinh di
truyền và điều kiện sống (bao gồm cả giáo dục và rèn luyện).


×