Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY IN HÀ GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.58 KB, 37 trang )

phân tích Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
in hà giang
I/ Giới thiệu công ty in hà giang
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty In Hà giang
Xí nghiệp In Hà Giang là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập từ 4.12.1991 (từ
ngày tách Tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang) theo Quyết định số 30/QĐ-TU của Ban Th-
ờng vụ Tỉnh uỷ Hà giang là doanh nghiệp thuộc Tỉnh uỷ Hà giang quản lý (Từ 1991 đến
tháng 12/1997).
- Ngày 1/12/1997 theo Quyết định số 1435/UB-QĐ của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà
giang chuyển từ doanh nghiệp thuộc Tỉnh uỷ quản lý sang doanh nghiệp nhà nớc trực
thuộc Uỷ ban nhân dân Tỉnh.
- Tại quyết định số 1726/ qđ-ub/ktth ngày 17/10/1998 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà giang V/v: Chuyển
doanh nghiệp sang hoạt động công ích và đổi tên thành Công ty In Hà giang. Nay là doanh nghiệp nhà n ớc hoạt động
công ích.
a/Nhiệm vụ của công ty
In báo các loại, tài liệu phục vụ công tác tuyên truyền và các ấn phẩm khác phục vụ hoạt động kinh tế - văn
hoá xã hội trên địa bàn tỉnh Hà giang, một tỉnh miền núi phía Bắc với điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều khó khăn.
Ngoài nhiệm vụ sản xuất trên, Công ty phải thực hiện phân phối theo lao động và
công bằng xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, tay nghề của công nhân, bảo
vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự. làm tròn nghĩa vụ
quốc phòng, tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ nhà nớc
quy định.

11
b/Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức:
Công ty đợc hình thành trên cơ sở tiếp nhận số cán bộ công nhân do Xí nghiệp In Tuyên Quang chuyển giao
cùng với một số máy in Ti pô và chì chữ.
Đến nay Công ty có 72 CBCNV trong đó nữ chiếm 40% và có 70% là ngời Địa phơng.
Công ty có các Phòng - Ban - Phân xởng sau:
Ban Giám đốc


Phòng Kế hoạch điều độ sản xuất
Phòng Kế toán
Phòng Hành chính tổ chức
Phòng Nghiệp vụ
Phân xởng Chế bản (Khâu trớc in)
Phân xởng Máy in (Khâu in)
Phân xởng Sách (Khâu sau in)
Phân xởng in thủ công (in lới) gồm 5 cơ sở:
Cơ sở in số 2
Cơ sở in số 3
Cơ sở in số 4
Cơ sở in số 5
Cơ sở in số 6
Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm in
Công ty có 1 Giám đốc và 14 đ/c Trởng, Phó các bộ phận trong đó 4 trởng phòng
qua đào tạo Đại học = 28,6% (Số cán bộ quản lý) còn lại là qua đào tạo trung cấp.
Trong tổng số 72 CBCNV của Công ty: Có 38 đ/c đã qua đào tạo trung cấp = 53%
(Trong đó có 32 đ/c đợc đào tạo chuyên ngành in còn lại là chuyên nghành khác).

22
Sơ đồ 1: bộ máy tổ chức của Công ty In Hà Giang
Kiểm tra tổ chức thực hiện
Giám đốc
P.Giám đốc PT.SX
P.Hành chính Tổ chức
P. KHĐĐSX
P. Kế toán
các phân xởng sản xuất
PX chế bản
- khâu trớc in -

- PX in
- PX in thủ công (bao gồm các cơ sở in).
(- Khâu in -)

33
PX s¸ch
- kh©u sau in-
P.NghiÖp vô

44
Chú thích: Trực tuyến
Chức năng
Nhìn vào sơ đồ tổ chức ta có thể nhận thấy cơ cấu tổ chức quản lý và điều
hành của Công ty đợc tổ chức theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nớc và
Điều lệ Công ty đã đợc Uỷ ban nhân dân Tỉnh phê duyệt. Theo đó, cơ cấu tổ chức
quản lý của Công ty In Hà giang theo mô hình trực tuyến chức năng - cơ cấu tổ
chức đợc sử dụng phổ biến hiện nay. Với cơ cấu tổ chức quản lý này, nó đảm bảo
tính thống nhất trong hoạt động quản trị, xoá bỏ việc 1 cấp (một bộ phận) quản trị
phải nhận nhiều mệnh lệnh quản trị khác nhau, nó giúp cho quản lý công ty không
bị chồng chéo, mâu thuẫn mặt khác nó cũng có nhợc điểm : đòi Thủ trởng các cấp
phải có trình độ tổng hợp, ra quyết định thờng phức tạp, hao phí lao động lớn.
Ngời thủ trởng (Giám đốc) đợc sự tham mu và giúp việc của các phòng ban chức
năng để ra các quyết định về mọi mặt hoạt động của toàn Công ty theo hình thức
mệnh lệnh và đợc áp dụng từ trên xuống dới theo các tuyến đã quy định. Các
phòng chức năng của Công ty, không có quyền ra mệnh lệnh trực tiếp cho các
công ty thành viên, mà chỉ có trách nhiệm tham mu cho ban lãnh đạo Công ty và
các Phân xởng cấp dới theo đúng chuyên môn của mình. Công ty th ờng áp dụng
mô hình này trong việc nghiên cứu, xây dựng chiến lợc, phơng hớng, dự án, ph
ơng án và chơng trình trong từng lĩnh vực cụ thể. Nh D án đầu t dây truyền công
nghệ mới; Phơng án hoạt động khi chuyển công ích, .

Công ty In Hà Giang đã đạt đợc thành công đáng kể các năm qua kể từ
ngày thành lập. Đợc sự giúp đỡ của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND và các
ngành chức năng về mọi mặt từ quan tâm chú trọng giúp đỡ về đầu t vốn để mua
sắm máy móc thiết bị và điều quan trọng nhất là sự giúp đỡ về chế độ bảo hộ việc
làm, kết hợp với sự nhạy bén trong công tác nắm bắt xu thế phát triển của khách
hàng đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe về chất lợng sản phẩm do đó Công ty đã
tạo đợc niềm tin nơi khách hàng về những sản phẩm mà mình làm ra. Nhờ biết
vận dụng khai thác những điều kiện thuận lợi đồng thời khắc phục những khó

55
khăn ban đầu giờ đây Công ty đã khẳng định đợc uy tín của mình đối với khách
hàng.
Hiện nay, quy mô và năng lực sản xuất của Công ty ngày càng phát triển
theo hớng đa dạng hoá công nghệ, tự chủ trong sản xuất kinh doanh kết hợp đầu t
cho dịch vụ sau này:
- Tổng diện tích mặt bằng nhà xởng của công ty là 639 m2 . Trong năm
2002 Công ty đã dùng quỹ phát triển sản xuất kinh doanh để mua thêm gần 60 m2
để cho các cơ sở in hoạt động.
- Số lợng máy móc thiết bị hiện nay của công ty đã tăng lên nhiều so với tr-
ớc. Hiện tại công ty đã tăng thêm 01 dây chuyền sản xuất (nh vậy hiện nay công
ty có 3 dây truyền) do đó năng suất đã tăng lên 1,5 lần.
- Số lợng cán bộ công nhân viên của công ty hiện có là 72 ngời, tăng gấp
đôi so với ngày mới thành lập.
Nh vậy trong những năm đầu thành lập Công ty đã đạt đợc một số thành
quả đáng khích lệ:
- Giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động.
- Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách NN .
- Tạo đợc uy tín của Công ty trong địa bàn và trong mắt khách hàng.
2. Đặc điểm cơ bản ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà giang
2.1. Đặc điểm sản phẩm và thị trờng: Sản phẩm của Công ty đa dạng về kích

thớc (quy khổ chuẩn 13 x 19), mẫu mã nhng Mạng lới tiêu thụ ngắn:
- Đối với sản phẩm kinh doanh: Nhà sản xuất Ngời tiêu dùng (gồm
những mặt hàng: Biểu mẫu các loại, các hợp đồng không thuộc nhà nớc đặt hàng).
- Đối với sản phẩm công ích: Nhà nớc đặt hàng Nhà sản xuất Ngời
tiêu dùng (gồm những mặt hàng: Báo địa phơng, tạp trí các loại, Sách giá khoa,
các mặt hàng do nhà nớc đặt hàng).
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên thị trờng có gặp
khó khăn do phụ thuộc chủ yếu vào khối lợng hợp đồng ký kết đợc nên Công ty
không có đợc thị trờng ổn định dẫn đến không chủ động trong sản xuất kinh
doanh.

66
2.2. Đặc điểm về công nghệ sản xuất
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì máy móc thiết bị cũng là một phần
rất quan trọng không thể thiếu với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Chất lợng,
số lợng của máy móc thiết bị phản ánh đúng năng lực hiện có của Công ty, trình
độ khoa học kỹ thuật, mức hiện đại chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất - hạ
giá thành sản phẩm.
Biểu số 1
danh mục máy móc thiết bị
(Đến hết năm 2003)
số
tt
Tên Máy Móc
thiết bị
Nớc
sx
Nhập Nguyên giá
Luỹ kế
khấu hao

Giá trị
còn lại
1 Dây truyền in OPSET Nhật 10/1994 229.966 229.966 -
2 Dây truyền in OPSET Nhật 11/1994 214.377 187.942 26.435
3 Máy xén giấy T.Q 1/2002 91.428 9.143 82.285
4 Máy láng bóng T.Q 5/2000 23.100 5.300 17.800
5 Máy quét ảnh Nhật 5/1997 56.500 47.860 8.640
6 Máy Scaner Nhật 3/1999 9.950 4.670 5.280
7 Máy KOMORI Nhật 4/2000 386.300 106.300 280.000
8 Máy vào hồ nóng H.Q 4/2002 265.400 20.000 245.400
(Nguồn: Phòng Kế toán)
(Trong số máy kể trên có một số máy có giá trị lớn nh: Máy KOMORI do
Nhật sản xuất, Máy vào hồ nóng do Hàn quốc sản xuất . có công nghệ phù hợp
với trình độ tay nghề công nhân)
Từ bảng số liệu trên ta thấy số lợng lớn máy móc thiết bị của Công ty đã
cũ, tổng mức hao mòn từ 47% - 48% cho nên công suất sản xuất sản phẩm không
cao làm giảm sức cạnh tranh trên thị trờng gây khó khăn cho doanh nghiệp. Nhận
thức đợc điều này nên Công ty đã và đang thực hiện một số dự án nâng cấp trang
thiết bị máy móc nhà xởng, nâng cao năng lực sản xuất. Tuy nhiên Hà giang là
Tỉnh miền núi xa xôi nên việc tiếp cận những kiến thức về kỹ thuật mới, hiện đại
của một số trang thiết bị là hết sức khó khăn chính vì vậy việc quyết định lựa chọn
công nghệ sao cho phù hợp với địa bàn hoạt động là cả một vấn đề lớn đối với Ban
Lãnh đạo Công ty. Hiện nay do khối lợng nguồn hàng trong Tỉnh còn hạn chế do

77
bị chi phối đi nhiều nơi nên khả năng khai thác công xuất của máy cha hết nên
hiện tại Công ty chỉ đầu t những thiết bị công xuất vừa phải, kỹ thuật tơng đối
hiện đại phù hợp với khả năng khai thác nguồn hàng và trình độ tay nghề công
nhân trong Công ty.
Ví dụ: Hiện nay tốc độ máy in hiện đại nếu khai thác hết năng lực của máy

thì sẽ đạt 24.000 tờ/h. Tại Công ty đang sử dụng loại máy KOMORI 16 trang do
Nhật sản xuất với công xuất 8.000tờ/h. Với loại máy này kỹ năng sử dụng của nó
đơn giản, thuận tiện và phù hợp với trình độ tay nghề công nhân.
* Hoạt động sản xuất, bố trí máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất.
Máy móc thiết bị dây truyền của Công ty đợc bố trí trên mặt bằng có diện
tích 440 m2. Nhà xởng thuận tiện cho công việc sản xuất sản phẩm in. Đội ngũ
công nhân có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, đó là
những thuận lợi trong việc bố trí sắp xếp sản xuất của Công ty.
Công ty In Hà Giang ra đời trong điều kiện do tách Tỉnh Hà Tuyên thành 2
Tỉnh Hà Giang - Tuyên quang. Toàn bộ số máy móc là đợc chuyển giao từ Xí
nghiệp In Tuyên Quang sang nên hầu hết máy móc thiết bị đã cũ và công nghệ lạc
hậu. Đợc sự quan tâm giúp đỡ về đầu t vốn trong những năm qua Công ty đã
mạnh dạn đầu t mua sắm thêm trang bị phục vụ sản xuất là một dây truyền công
nghệ tơng đối hiện đại phù hợp với điều kiện sản xuất tại Tỉnh. Ngành in là một
ngành đặc thù muốn hoàn thành sản phẩm phải trải nhiều công đoạn khác nhau,
do đó chất lợng sản phẩm cũng nh tiến độ sản xuất không chỉ phụ thuộc vào các
giai đoạn sản xuất mà còn phụ thuộc vào kỹ thuật công nghệ, bên cạnh đó nó còn
đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ từ ban Giám đốc đến công nhân đứng máy. (Sơ đồ)

88
sơ đồ 2: quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm in
Hợp đồng
sản xuất
P.Kế hoạch
điều độ SX
Kỹ thuật in
(Bản mẫu)
Chế bản
điện tử

In
Hoàn thiện sản phẩm
KCS
Nhập kho thành phẩm
Tiêu thụ
Nhìn chung công nghệ đợc áp dụng tại Công ty đều trong tình trạng lạc hậu
không đồng bộ, các chỉ tiêu vận hành kém. Các nhân tố trên (Thị trờng, Nhân lực,
Công nghệ) đã góp phần không nhỏ trong quá trình thực hiện SXKD. Những điều
đó đã ảnh hởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
2.3. Đặc điểm về chất lợng đội ngũ lao động
Công ty luôn chú trọng với việc đào tạo nhân lực. Công ty đã cho đi đào tạo
tại trờng và học tập kinh nghiệm về kỹ thuật in ở các Công ty In Tỉnh bạn nhằm bổ
trợ kiến thức và kinh nghiệm trong kỹ thuật in cho công nhân. Với mô hình sản
xuất theo dây truyền nên ở từng công đoạn mỗi bộ phận phải tự chịu trách nhiệm về
sản phẩm tại công đoạn đó. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng nhu cầu của ngời tiêu

99
dùng tăng lên, họ có những nhu cầu tiêu dùng hàng hoá có chất lợng cao, mẫu mã
đẹp. Vì vậy việc nắm bắt thị trờng và khách hàng đợc Công ty quan tâm xem đó là
một tiêu chí để nâng cao chất lợng sản phẩm của mình.
Trong quá trình hình thành và phát triển. Công ty đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của yếu tố lao
động cũng nh tổ chức lao động để sử dụng lao động sao cho có kế hoạch và hợp lý nhất. Phân công, phân bổ
lao động là nhân tố cực kỳ quan trọng quyết định công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu
quả hay không. Để phối hợp tối đa giữa các Phòng Ban, Phân xởng sản xuất đạt đợc hiệu quả cao nhất, hiện
nay Số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty là 72 ngời với cơ cấu thể hiện qua bảng sau:
Biểu số 2
Trình độ lao động của Công ty tính đến năm 2003
Chỉ tiêu Số lao động Tỷ lệ %
Tổng số lao động 72 100
Đại học 4 5,55

Trung cấp 38 52,78
Trung cấp chuyên ngành In 32 (44,44)
Trung cấp chuyên ngành khác 6 (8,33)
Các loại khác 30 41,67
(Nguồn: Báo cáo tình hình tổ chức lao động - Phòng TCHC)
Nhìn chung chất lợng đội ngũ ngời lao động trong công ty là không cao, đây là tình trạng chung đối với
các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý có độ tuổi trung bình cao
lại ít đợc cập nhật các thông tin mới, tốc độ trẻ hoá đội ngũ ngời lao động chậm. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại
học trở lên thấp. Tình trạng đội ngũ ngời lao động nh vậy sẽ khiến cho Công ty gặp nhiều khó khăn trong
việc tiếp thu công nghệ sản xuất mới cũng nh vận dụng các phơng thức kinh doanh mới.
Mặc dù số lợng lao động trong Công ty không tăng nhng so với nhu cầu sản
xuất kinh doanh thực tế, số lợng lao động trên vẫn còn là lớn. Quá trình sản xuất
của Công ty In theo dây truyền tuy không phức tạp lắm nhng đòi hỏi ngời lao
động phải nắm bắt đợc những kỹ năng cơ bản của công việc. Để nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quả công việc và chất lợng sản phẩm,
Công ty căn cứ vào độ phức tạp của công việc để phân công cho phù hợp với trình
độ tay nghề của ngời lao động. Trình độ đại học chiếm 5,55%, trung cấp chiếm
52,78%. Đặc biệt số lao động là những ngời trẻ khoẻ chiếm 70%, điều này tạo
điều kiện thuận lợi cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy gặp
nhiều khó khăn , nhng Công ty đã thực hiện tốt các chính sách về công đoàn, bảo
hiểm xã hội, chế độ khen thởng cho các cán bộ công nhân viên. Trong những năm
qua, thu nhập trung bình của ngời lao động trong Công ty đã không ngừng đợc
nâng cao đều đạt mức trung bình khá so với nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác và

1010
cải thiện đời sống ở mức trung bình hiện nay là 570.000 đồng/ngời/tháng. Tuy
nhiên thu nhập của ngời lao động cha cao vì một số nguyên nhân cơ bản sau:
Số lợng lao động tơng đối lớn so với yêu cầu của sản xuất cộng thêm
tình trạng sử dụng ngời lao động cha hợp lý dẫn đến năng suất lao động bình quân
không cao.

Thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu, công suất nhỏ dẫn đến các chỉ
tiêu tiêu hao lớn, năng suất lao động và chất lợng sản phẩm thấp khó cạnh tranh.
Những điều này dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả ở Công ty.
Về nguồn lao động của Công ty chủ yếu là ngời địa phơng và con em cán
bộ trong công ty. Tuỳ theo trình độ mà sắp xếp công việc tại các phân xởng.
Biểu số 3
Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động
của Công ty In Hà giang trong các năm qua
Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001
2002 2003
Số lao động bình quân Ngời 72 72 72 72 72
Thu nhập bình quân đ/ng/tháng 450.000 501.000 502.000
559.000 565.00
0
Công ty cũng đã bớc đầu quan tâm đến công tác bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ cán bộ và lao động.
Công ty cũng đã đa ra các chơng trình khuyến khích để thu hút những ngời lao động có trình độ về làm việc.
Hiện nay, ngoài những yếu tố sản xuất truyền thống nh : thiết bị công nghệ, máy móc kỹ thuật, nguyên vật
liệu, nơi làm việc nhân tố con ng ời càng đợc coi trọng đặc biệt. Muốn sản xuất phát triển, lợi nhuận tăng
doanh nghiệp cần phải có những chế độ chính sách nhằm kích thích cả về vật chất lẫn tinh thần cho công
nhân viên.
Cụ thể là doanh nghiệp phải có một hệ thống thu nhập hợp lý sao cho ngời lao động có thể thoả mãn
những nhu cầu thiết yếu của mình trong hiện tại và có một phần nhỏ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ
sau này. Những hoạt động này nhằm chuẩn bị lực lợng lao động cho phù hợp với sự phát triển của Doanh
nghiệp trong thời gian tới.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty in hà giang
1. Phân tích về số lợng sản phẩm - tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà Giang
Ngành in là bộ phận quan trọng phục vụ cho hoạt động truyền bá các giá trị
văn hoá, phục vụ công tác tuyên truyền đờng lối chính sách của đảng và nhà nớc.

1111

Cùng với sự tiến bộ của khoa học nay in đã trở thành ngành công nghiệp nhng sản
phẩm của nó lại phục vụ công tác t tởng văn hoá, góp phần nâng cao dân trí và
còn liên quan đến an ninh quốc gia. Vì vậy càng sản xuất đợc nhiều sản phẩm in
có chất lợng cao để phục vụ cho địa phơng là vô cùng cần thiết nhất là các sản
phẩm mang tính thời sự, tuyên truyền.
Sản phẩm của Công ty tơng đối đa dạng về kích thớc, mẫu mã nhng đợc
chia thành các nhóm chính nh sau:
Báo Địa phơng:
Báo thờng kỳ (36 trang)
Báo cực bắc (16 trang, dành cho những nơi địa bàn xa xôi)
Sách giáo khoa
Tạp chí các loại
Biểu mẫu các loại.

1212
Biểu số 4
số lợng sản phẩm tiêu thụ qua 5 năm từ năm 1999 - 2000 - 2001 - 2002-
2003
(Đơn vị tính: Triệu trang khổ 13 x 19)
Các chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003
Tổng trang in (13 x 19) 43,18 44,8 48 50,6 53,7
Báo các loại 7,795 7,795 7,795 7,795 7,795
Báo thờng kỳ
7,603 7,603 7,603 7,603 7,603
Báo cực bắc
0,192 0,192 0,192 0,192 0,192
Sách giáo khoa 12,4 13,640 14,880 16,120 17,200
Tạp chí các loại 9,953 10,545 10,666 12,381 13,150
Biểu mẫu các loại 13,032 12,820 14,659 14,304 15,560
(Nguồn: Báo cáo Phòng Kế hoạch - Phòng Kế toán)

Qua bảng & biểu đồ trên ta thấy rằng: Nhìn chung số lợng sản phẩm tiêu
thụ qua các năm đều tăng bình quân từ 5 - 7% trong đó các sản phẩm công ích
chiếm từ 69 - 70 %/ Tổng sản lợng, đặc biệt sách giáo khoa chiếm từ 42 - 44% số
lợng sản phẩm công ích (năm 1999 chiếm 28,7%; năm 2000 chiếm 30,44%; năm
2001 chiếm 31%; năm 2002 - 2003 chiếm 32% trên tổng sản lợng Nh vậy sản l-
ợng sản phẩm tăng đều hàng năm) . Sản phẩm sách giáo khoa này là do Công ty
ký kết hợp đồng với Nhà xuất bản giáo dục Hà nội điều đó chứng tỏ sự nhạy bén,
năng động trong việc tìm kiếm và khai thác nguồn hàng của Ban Lãnh đạo Công
ty.
Tuy nhiên sản phẩm sách giáo khoa có đặc thù là in theo thời vụ nên việc
khai thác nguồn hàng khác nh tạp chí các loại, biểu mẫu các loại cũng phải tiến
hành song song, do vậy sản phẩm về tạp chí cũng chiếm từ 22 - 23% trên tổng sản
lợng (năm 1999 chiếm 23%; Năm 2000 chiếm 23,53%; Năm 2001 chiếm 22,22%;
Năm 2002 chiếm 24,46%; Năm 2003 chiếm 24,49% trên tổng sản lợng). Bên
cạnh đó sản phẩm từ báo của Địa phơng cha cao qua các năm vẫn không có sự

1313
biến động do số lợng phát hành còn gặp nhiều khó khăn đó cũng là một phần
nguyên nhân dẫn đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Công ty hạn chế.
Đối với các sản phẩm kinh doanh chiếm từ 28 - 30% trên tổng sản lợng
(Năm 19993 chiếm 30,18%; Năm 2000 chiếm 28,61%; Năm 2001 chiếm 30,53%;
Năm 2002 chiếm 28,26%; Năm 2003 chiếm 28,98%) các sản phẩm này chiếm tỷ
trọng khá cao trong tổng sản lợng và là sản phẩm kinh doanh nên không theo
khung giá quy định của nhà nớc và lại là mặt hàng dễ khai thác. Do đó trong
chiến lợc kinh doanh Công ty phải tiếp tục phát triển thế mạnh của loại sản phẩm
này đồng thời phải có chiến lợc, chính sách cho các sản phẩm công ích nhất là
Báo vì sản lợng của sản phẩm này có tỷ trọng thấp nhất trong tổng sản lợng tiêu
thụ của Công ty. Từ đó đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận
và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên của Công ty.
Sơ đồ 3:

Biểu đồ minh họa doanh thu qua các năm
4.000 ii
3.800
3.500
3.300

1414

×