Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.75 KB, 24 trang )

TUẦ N 10 :
Thứ hai, ngày 18 tháng10 năm 2010.
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy; lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,
bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu
trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học của tuần 10: ôn tập, củng cố
kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV của HS trong
9 tuần đầu HKI.
- Các em sẽ lần lượt đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng các
bài tập đọc đã học trong 3 chủ điểm trên và nắm được nội
dung của bài.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (1/4 số HS trong lớp):
GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp
lí để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm,
được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc
cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ GDTH, HS nào


đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc
để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong
các giờ TĐ tuần 1-9.
- GV phát bảng nhóm cho HS các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận
xét, bổ sung, GV giữ lại trên bảng làm bài đúng, mời 1-2
HS nhìn bảng, đọc lại kết quả:
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp
nhận xét, bổ sung.
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
VN-Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu cấu cả những mài sắc gắn với cảnh vật,
con người trên đất nước VN.
Cánh chim hoà
bình
Bài ca về trái
đất
Định Hải Trái đết thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất
bình yên, không có chiến tranh.
1
Ê-mi-li, con.. Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc
phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm
lược của Mĩ ở VN.
Con người với
thiên nhiên

Tiếng đàn ba-la-
lai-ca trên sông
Đà
Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga
chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà
vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời Nguyễn Đính
Ảnh
Vẻ đẹp hùng vị, nên thơ của một vùng cao.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra
TĐ, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc.
_________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- TĐ : HS yêu thích môn toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 3 HS .
+ Hãy chuyển thành hỗn số và số thập phân
theo mẫu:
215 5

21 21,5
10 10
= =
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Bài học hộm nay chúng ta ơn
chuyển phân số thập phân thành số thập phân,
đọc số thập phân, so sánh số đo dộ dài viết dưới
1 số dạng khác nhau qua bài: Luyện tập chung
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và tự
giải.
- Gv gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
- 3HS thực hiện yêu cầu.
35 5
a / 3 3, 5
10 10
= =
125 25
b / 1 1, 25
100 10
= =
1085 85
c / 1 1, 085
1000 1000
= =
- Hs lắng nghe
Bài 1:Chuyển thành số thập phân và đọc:
127

a / 12,7
10
=
( mười hai phẩy bảy)
65
b / 0,65
100
=
(không phẩy sáu lăm)
2005
c / 2, 005
1000
=
(hai phẩy không không năm)
2
Bài 2: Lưu ý
a. so sánh 2 số thập phân
b/Viết số đo là số thập phân.
c/Viết số đo là số tự nhiên có đơn vị đo phức
hợp.
d/Viết số đo là số tự nhiên cĩ một đơn vị đo.
- GV cho học sinh làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Cho học sinh làm bài và tự chữa bài.
- GV chấm 1 số em.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tốn.
+ Hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn nào đã biết? + Cĩ
mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ. Cĩ mấy cách
giải?

- Cho học sinh trình bày và giải.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Học sinh giải 1 trong 2 cách.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài học sau.
8
d / 0, 008
1000
=
(không phẩy không không tám)
Bài 2:Trong các số đo độ dài dưới đây, số nào
bằng 11,02 km?
a/11,20km > 11,02km
b/11,020km = 11,02 km
c/ 11km 20m = 11,02km
d/11020m = 11,02 km
Như vậy các số đo độ dài ở câu b,c,d đều bằng
11,02km.
Bài 3:
a/4m 85cm = 4,85m
b/72 ha = 0,72 km²
Bài 4: Một học sinh đọc- Cả lớp đọc thầm.
+ Bài tốn thuộc dạng quan hệ tỉ lệ.
+ Cĩ 2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua
+ Cĩ 2 cách giải: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
Cách 1:
Bài giải:
36 hộp gấp 12 hộp số lần:
36 : 12 = 3(lần)

Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học tốn:
180000 × 3 = 540000 ( đồng )
Đáp số: 540000 đồng.
Cách 2:
Bài giải:
Số tiền mua một hộp đồ dùng dạy học là
180000 : 12 = 15000 ( đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng dạy học là :
15000 x 36 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540000 đồng.
.
_____________________________________________
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN
I. MỤC TIÊU:
Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
3
Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
+ Theo em để tình bạn được lâu bền chúng ta phải làm
gì?
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay chúng ta sẽ luyện tập
thực hành về cách ứng xử đối với bạn bè.

Hoạt động 1: Đóng vai (BT1/SGK):
* Cách tiến hành:
1/ GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận và đóng vai các tình huống của BT.
4/ Thảo luận cả lớp:
- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều
sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn
không?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm
điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai
của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (chưa phù
hợp? Vì sao?
5/ GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn
làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là
người bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ:
* Cách tiến hành:
1/ GV yêu cầu HS tự liên hệ.
4/ GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
5/ GV khen HS và kết luận: tình bạn đẹp không phải
tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố
gắng vun đắp, giữ gìn.
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.
* Cách tiến hành:
Có thể để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước
của các em. Tuy nhiên GV cần chuẩn bị trước một số
câu chuyện, bài thơ, bài hát... về chủ để Tình bạn để
giới thiệu thêm cho HS
3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe
2/ Cả lớp thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3/ Các nhóm lên đóng vai.
2/ HS làm việc cá nhân.
3/ HS trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc với
bạn ngồi bên cạnh.
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao,
tục ngữ về chủ đề Tình bạn (BT3/SGK).
- 2 HS đọc.
4
Thứ ba ngày 19 tháng1 0 năm 2010
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe -viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị từ tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục kiểm
tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng các bài đã học và các
em nghe viết đoạn văn:Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 4-5 em
- Gv cho học sinh lên bốc thăm bài đọc.

- Hs đọc theo bài đã bốc thăm.
- Gv nêu câu hỏi,học sinh trả lời-gv nhận xét cho điểm.
3. Nghe viết chính tả
- Gv đọc mẫu bài viết-1hs đọc chú giải.
+ Nội dung của bài nói gì?
- GV hướng dẫn viết từ khó: đuôi én, ngược, nương, ghềnh,
cầm trịch,...... Viết hoa từ (sông) Đà, (sông)Hồng.
- Gv đọc cho học sinh viết chính tả.
- Chấm chữa bài: Gv đọc lại1 lần để học sinh soát lỗi.
- Gv chấm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh.
4. Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em đọc tốt.
- Dặn học sinh chưa kiểm tra tiếp tục luyện đọc.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm và đọc.
- HS lắng nghe.
+ Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả
về trách nhiệm của con người đối với việc
baỏ vệ rừng và gìn giữ cuộc sống bình yên
trên trái đất.
- HS viết từ khó.
- HS viết chính tả.
___________________________________________
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
Tập trung vào kiểm tra:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh sớ thập phân, đổi đơn vị đo diện tích.

- Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ĐỀ KIỂM TRA DO TTRƯỜNG RA.
____________________________________________
5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 3
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học ( BT2 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1)
- Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học (BT 3).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay chúng ta tiếp tục kiểm tra lấy điểm
tập đọc- hoạc thuộc lòng và ơn lại các bài văn miêu tả thuộc 3 hủ điểm :
Em u tổ quốc em; Cánh chim hồ bình; Con người với thiên nhiên.
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng.
- Gv cho khoảng 8 học sinh bốc thăm để đọc.
- Học sinh đọc xong gv nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. Ơn lại các bài văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm :
- HS lắng nghe.
- HS bốc thăm và đọc
VN – Tổ quốc em Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nứơc, giang
sơn, quốc gia, nước non,

quê hương, quê mẹ, đồng
bào, nông dân, công
nhân...
Hoà bình, trái đất, mặt
đất, cuộc sống, tương
lại, niềm vui, tình hữu
nghò, niềm mơ ước...
Bầu trời, biển cả, sông ngòi,
kênh rạch, mương máng, núi
rừng, núi đồi, đồng ruộng,
nương tẫy, vườn tược...
Động từ,
tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây
dựng, kiếnt hiết, khôi
phục, vẻ vang, giàu đẹp,
cần cù, anh dụng, kiên
cường, bất khuất...
Hợp tác, bình yên,
thanh bình, thái bình,
hân hoan, tự do, hạnh
phúc sum họp, đoàn
kết, hữu nghò...
Bao la, vời vợi, mênh mông,
bát ngát, xanh biếc, cuồn
cuộn, hùng vó, tươi đẹp, khắc
nghiệt, lao động, chinh phục,
tô điểm..
Thành ngữ,
tục ngữ

Quê cha đất tổ, quê
hương bản quản, nơi chôn
rau cắt rốn, gian sơn gấm
vóc, non xanh nước biếc,
yêu nước thương nòi, chòu
thương chòu khó...
Bốn biển một nhà, vui
như mở hội, kề vai sát
cánh, chung lưng đấu
sức, chung tay góp sức,
chia ngọt sẻ bùi, nối
vòng tay lớn, người với
người là bạn...
Lên thác xuống ghềnh, góp
gió thành bão, muôn hình
muôn vẻ, thẳng cánh cò bay,
cày sâu cuốc bẩm, chân lấm
tay bùn, chân cứng đá mềm,
bão táp mưa sa, mưa thuận gió
hoà...
6
Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông
Từ đồng
nghóa
Giữ gìn, gìn giữ Bình an, yên
bình, thanh
bình, yên ổn
Đoàn kết, liên
kết ...
Bạn hữu, bầu

bạn, bè bạn..
Bao la, bát
ngát, mênh
mang
Từ trái
nghóa
Phá hoại, tàn
phá, tàn hại,
phá phách, phá
huỷ, huỷ hoại..
Bất ổn, náo
động, náo
loạn...
Chia rẽ, phân
tán, mâu thuẫn,
xung đột...
Kẻ thù, kẻ
đòch...
Chật chội,
chật hẹp, hạn
hẹp...
KHOA HỌC
PHỊNG CHỐNG TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng
đường bộ.
- Nêu một số ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thơng và một số biện pháp an tồn giao thơng.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thơng và cẩn thận khi tham gia giao thơng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 40, 41 SGK.

- Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về một số tai nạn giao thơng.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng trả
lời câu hỏi:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm
gì?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm
hại?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Tai nạn giao thơng đã cướp đi
sinh mạng của nhiều người, gây thiệt hại nặng nề
về kinh tế. Bài học hơm nay: Phòng tránh tai nạn
giao thơng đường bộ sẽ giúp các em hiểu được
hậu quả nặng nề của những vi phạm giao thơng
và những việc nên làm để thực hiện an tồn giao
thơng.
b/ Giảng bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận:
- Gv cho học sinh hai em ngồi cạnh nhau cùng
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe
- Học sinh hai em ngồi cạnh nhau cùng quan
7
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS chưa kiểm tra TĐ, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc. Các nhóm tiếp tục chuẩn bò trang phục đơn giản để diễn một trong 2 đoạn của vở kòch
Lòng dân, tham gia trò chơi Màn kòch hay, diễn viên giỏi trong tiết ôn tập tới.

quan sát hình 1,2,3,4 sách giáo khoa phát hiện và
chỉ ra những việc làm sai phạm của người tham
gia giao thông trong hình.
- Cho học sinh tự đặt câu hỏi và nêu được hậu
quả xảy ra của những sai phạm có trong hình.
- Cho học sinh trình bày theo cặp các câu hỏi
dưới đây.
- Hãy chỉ ra những vi phạm của người giao thông
có trong hình.
+ Tại sao có những việc làm vi phạm đó?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với người đi bộ dưới
lòng đường và trẻ em đa bóng dưới lòng đường?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chúng ta đi hàng hai
và hàng ba...?
+ Điều gì xảy ra nếu xe máy chở hàng cồng
kềnh?
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do đâu?
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
- Học sinh nắm được các biện pháp an toàn giao
thông.
- Cho học sinh quan sát theo nhóm hình 5,6,7 và
phát hiện những việc cần làm đối với người tham
gia giao thông trong hình.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Gv cho học sinh tự nêu thêm biện pháp để thực
hiện đúng an toàn giao thông.
Gv kết luận : Mỗi chúng ta cần thực hịên đúng
luật giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn
giao thông, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.

4. Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc mục bạn
cần biêt.
- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt bản cam kết
thực hiện tốt an toàn giao thông của nhà trường.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
sát hình 1,2,3,4 sách giáo khoa phát hiện và chỉ
ra những việc làm sai phạm của người tham
gia giao thông trong hình.
- Học sinh tự đặt câu hỏi và nêu được hậu quả
xảy ra của những sai phạm có trong hình.
Hình 1 : Các bạn nhỏ đá bóng dưới lòng
đường, người đi bộ dưới lòng đường.
Hình 2: Các bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ.
Hình 3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng hai và
hàng ba.
Hình 4: người đi xe máy chở hàng cồng kềnh
quá quy định.
+ Hàng quán lấn chiếm vỉa hè( hình 1). ý thức
chấp hành luật lệ giao thông chưa đúng ( hình
2,3,4).
+ Dễ bị tai nạn giao thông do đường phố chật
chội, gây cản trở cho người tham gia giao
thông. Dễ làm các phương tiện khác đi đúng
giao thông gây tai nạn...
+ Cản trở giao thông, dễ gây tai nạn, khi bị tai
nạn thì hậu quả rất lớn.
+ Làm chắn tầm quan sát của các phương tiện,
dễ gây tai nạn cho mình và người khác.
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do lỗi

của người tham gia giao thông không chấp
hành đúng luật lệ giao thông đường bộ như lấn
chiếm vỉa hè, đi không đúng phần đường quy
định, đi hàng hai và hàng ba...
- Học sinh quan sát theo nhóm hình 5,6,7 và
phát hiện những việc cần làm đối với người
tham gia giao thông trong hình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hình 5 : Thể hiện học sinh được học luật giao
thông đường bộ.
Hình 6: Một học sinh đi xe đạp sát lề đường
bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần
đường quy định.
- Học sinh nêu : Đi đúng phần đường quy
địmh, đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên
phải, quan sát kĩ biển báo giao thông, không
vượt đèn đỏ, không đi hàng hai hàng ba, không
uống rượu bai khi điều khiển phương tiện giao
thông...
- Học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Học sinh thực hiện tốt bản cam kết thực hiện
tốt an toàn giao thông của nhà trường.
8
- Học sinh chuẩn bị tiết sau: Ơn tập về con
người và sức khoẻ.
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Tiết 4

I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học )
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo u cầu của (BT2 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ: “Đại từ”
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay các em
sẽ ơn tập hẹ thống hố vốn từ ngữ về các chủ
điểm đã học. Đòng thời cũng cố kiến thức về
danh từ, đọng từ, tính từ .
Hướng dẫn học sinh ơn tập: Hướng dẫn học
sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm
đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim
hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo
luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập).
Bài 1:
- Nêu các chủ điểm đã học?
- Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ
theo các chủ điểm đã học.
• Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu
nào?
• Giáo viên chốt lại.
* Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về
danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghóa, từ trái

nghóa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo
luận nhóm, đàm thoại).
Bài 2:
- Thế nào là từ đồng nghóa?
- Từ trái nghóa?
- Tìm ít nhất 1 từ đồng nghóa, 1 từ trái
nghóa với từ đã cho.
- Hs sứa bài.
- HS lắng nghe.
- HS nêu từng chủ đề.
- Học sinh nêu.
- Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo
luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.
- Đại diện nhóm nêu.
- Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
- 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×