Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA dai 9 theo chuan KT,KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.74 KB, 25 trang )

Ngày soạn : 19/10/2009
Tiết thứ : 19 Đ1 - NHắC LạI Và Bổ SUNG CáC KHáI NIệM Về HàM Số
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm các khái niệm về "hàm số". "biến số", cách cho một hàm số bằng bảng
và công thức, cách viết một hàm số, giá trị của hàm số y = f(x) tại x
0
đợc ký hiệu f(x
0
)
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị t-
ơng ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ .
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
- HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số, biết biểu diễn
các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ , biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax .
II.Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị bảng phụ có ghi trớc hệ trục toạ độ Oxy , bảng số liệu nh ?3
SGK
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Hãy phát biểu lại khái niệm hàm số mà các em đã học ở lớp 7 .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Khái niệm hàm số
31
- GV cho HS ôn tập lại các khái niệm về hàm số bằng
cách đặt các câu hỏi sau :
- Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của
đại lợng thay đổi x?


- Em hiểu nh thế nào về các ký hiệu
y=f(x), y=g(x) ?
- Hàm số có thể cho bằng những cách
nào ?
- HS nghiên cứu ví dụ 1a; 1b SGK tr 42
- GV giới thiệu ở ví dụ 1a y là hàm số của
x đợc cho bằng bảng , ở ví dụ 1b hàm số đợc cho
bằng công thức
- VD 1b biểu thức 2x xác định với mọi giá
trị của x Hàm số y=2x+3 biến số x có thể
lấy các giá trị tùy ý, vì sao?
- Hàm số y=
x
4
biến số x có thể lấy các
giá trị nào ? vì sao ? Hỏi tơng tự với hàm số y=
1

x
?
- GV :công thức y=2x còn có thể viết
y=f(x)=2x
- Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ
- Các ký hiệu f(0), f(-1), ...,f(a) nói lên
điều gì ?
- HS làm ?1 Làm thế nào để tính giá trị của
hàm số y=f(x) tại một điểm cho trớc .
1-Khái niệm về hàm số:(SGK)
Hàm số có thể đợc cho bằng
bảng hoặc công thức .

x 1 2 3 4
y 2 4 6 8
- y=2x
- Khi hàm số đợc cho bằng
công thức y=f(x) ta hiểu rằng
biến số x chỉ lấy những giá trị
mà tại đó f(x) xác định .
VD: Hàm số y=2x+3xác định
với mọi giá trị của biến x .
Khi x thay đổi mà y luôn nhận
một giá trị không đổi thì hàm
số y đợc gọi là hàm hằng .
Hoạt động 4 : Đồ thị hàm số
- GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị để cho
HS làm bài tập ?2
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi học sinh làm một
câu . các HS còn lại làm bài vào vở .
- GV giới thiệu khái niệm đồ thị của hàm
số y=f(x) sau khi đã sửa bài tập và lấy kết quả bài
tập ?2 để minh hoạ ?
2) Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y=f(x) là
tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tơng ứng
(x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
Hoạt động 5 : Hàm số đồng biến , nghịch biến
- GV dùng bảng kẻ sẵn đã chuẩn bị để HS
làm bài tập ?3 và trả lời các câu hỏi sau :
- Biểu thức 2x+1 xác định với những giá trị
nào của x ?

- Hãy nhận xét : Khi x tăng dần thì các giá
trị tơng ứng của y=2x+1 tăng hay giảm ? GV giới
thiệu hàm số y=2x+1 đồng biến trên tập R .
- Tơng tự câu hỏi trên với hàm số y=-2x+1.
GV giới thiệu hàm số y=-2x+1 nghịch biến trong R
3) Hàm số đồng biến, nghịch
biến.
Với x
1
và x
2
bất kỳ thuộc R :
Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) < f(x
2
)
thì hàm số y = f(x) đồng biến
trên R .
Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
) > f(x

2
)
thì hàm số y = f(x) nghịch
biến trên R .
32
- GV cho HS đọc phần tổng quát trang 44
SGK và bày cách nhớ bằng hình ảnh khái niệm này .
Hoạt động 6 : Củng cố
- Học sinh làm bài tập 1 theo nhóm trong lúc giáo viên chuẩn bị bảng ở bài
tập 2 để học sinh tính toán các giá trị tơng ứng và giải tiếp bài tập 2 .
- Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Cách vẽ nh thế nào ?
Hoạt động 7 : Dặn dò
- GV hớng dẫn về nhà làm bài tập 3 .
- HS tự làm các bài tập 4,5,6 SGK để tiết sau Luyện tập .
Tiết thứ : 20 Ngày soạn : 19/10/2009
Tên bài giảng : LUYệN TậP
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng tính toán giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng
đọc đồ thị
- Củng cố các khái niệm hàm số,đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch
biến trên R
II.Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị các bảng phụ (có ô lới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .
- GV chuẩn bị bảng phụ đã vẽ trớc Hình 4 SGK và số liệu trong bài tập số 6
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Hãy nêu khái niệm hàm số, cho một ví dụ về hàm số cho bằng một công thức .
Giải bài tập số 3 SGK
Câu hỏi 2 :Hãy điền vào chỗ(.....) cho thích hợp

Cho hàm số y=f(x) xác định

x

R
33
- Nếu giá trị của x.....mà giá trị tơng ứng f(x).....thì hàm số y=f(x) đợc gọi là.......trên R
- Nếu giá trị của x.....mà giá trị tơng ứng của f(x).....thì hàm số y=f(x) đợc gọi là.......trên R
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập vẽ đồ thị
Bài tập 4 :
- GV dùng bảng phụ để có
hình 6 SGK và yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau :
- Hình 6 nêu lên đồ thị của
hàm số nào? . Muốn vẽ đồ thị của hàm
số này ta phải làm gì ? Nêu cách xác
đinh độ dài
3
- Com pa và thớc thẳng đợc
sử dụng với mục đích gì trong ví dụ
này ?
- GV gọi một học sinh trình
bày lại các bớc vẽ đồ thị y=
3
x
Bài tập 4 :

Bài giải :
-Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉnh O đờng
chéo OB có độ dài
2
- Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC=OB=
2

- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O ;cạnh
OC=
2
;cạnh CD=1

đờng chéo OD=
3
-Trên tia Oy đặt điểm E sao choOE=OD=
3
Xác định điểm A(1;
3
)
-Vẽ đờng thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y=
3
x
Bài tập 5 : (hình 5 SGK)
a) Đồ thị hàm số y = ax có dạng gì ?
đặc điểm ? Muốn vẽ đồ thị hàm số dạng
y = ax ta làm nh thế nào ?
b) Các điểm A và B có tung độ bằng
mấy? Làm thế nào để tính đợc hoành độ
tơng ứng của A và B ?
Bài tập 5 : (Hình 5 SGK)

a) HS tự giải
b) y
A
= y
B
= 4 ( vì A và B nằm trên đt y =
4) . Vì A nằm trên đt y = 2x nên
2
2
y
x
A
A
==
. Do đó A(2;4) . Tơng tự
B(4;4)
Ta tính đợc AB =2; OA=
20
;OB=
32
nên
chu vi OAB bằng 2+
20
+
32
12,13 cm
và diện tích OAB bằng
)cm(44.2.
2
1

2
=
34
2
B
3
1
A
D
1 C x
E
y
0
Hoạt động 4 :Luyện tập tính giá trị của hàm số, xét tính biến thiên
Bài tập 6 :
a) Muốn tính giá trị của hàm số y=f(x)
tại điểm x = a ta làm nh thế nào ? GV
dùng bảng số liệu đặt sẵn và yêu cầu HS
tính theo nhóm (mỗi nhóm 3 cột) . Một
HS khá giỏi lên bảng tính và các nhóm
đối chiếu kết quả .
b) HS nhận xét giá trị tơng ứng của hai
hàm số khi x lấy cùng một giá trị .( có
thể cho HS làm phép trừ nếu khôngphát
hiện đợc)
Bài tập 7 :
- Muốn nhận biết một hàm số là đồng biến
hay nghịch biến trong R ta chứng minh nh
thế nào ? GV hớng dẫn HS làm bài tập 7
SGK

Bài tập 6 :
a)
X
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y=0,5x
-1,25
-1,125
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
y=0,5x+2
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75

3,125
3,25
b) Khi biến x lấy cùngmột giá trị thì gái trị t-
ơng ứng của hàm số y=0,5x + 2 luôn lớn hơn
giá trị tơng ứng của hàm số y=0,5x+2
Bài tập 7 :
Ta có f(x
1
)-f(x
2
) = 3x
1
- 3x
2
=3(x
1
- x
2
)
Mà x
1
< x
2
hay x
1
- x
2
< 0 nên f(x
1
)-f(x

2
) <0
Do đó hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R
Hoạt động 5 :Dặn dò
- HS ôn lại các khái niệm về hàm số , tính biến thiên của hàm số trên R, cách
vẽ đồ thị hàm số y = ax, cách tính f(a) của hàm số y =f(x) .
- Hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn .
- Chuẩn bị bài sau : Hàm số bậc nhất .
Tiết thứ : 21 Ngày soạn : 23/10/2009
Tên bài giảng : Đ2
-
hàm số bậc nhất
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
- Nắm vững kiến thức về hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y= ax+b(a

0),
hàm số bậc nhất đợc xác định với mọi giá trị thực của x và nắm đợc tính chất biến thiên
của hàm số bậc nhất .
- Hiểu đợc cách chứng minh hàm số bậc nhất cụ thể đồng biến, nghịch biến .
II.Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hai bảng phụ : một đã ghi đề bài bài toán , một đã ghi các số liệu cần
thiết để tính kết quả ở bài tập ?2
35
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Nêu khái niệm hàm số . Hãy cho 1 ví dụ về hàm số đợc cho bởi công thức?
Câu hỏi 2 : Hãy điền vào chỗ (.........) để đợc một mệnh đề đúng .
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R, với mọi x
1

,x
2
bất kì thuộc R.
- Nếu x
1
<x
2
mà f(x
1
) < f(x
2
) thì hàm số y = f(x)........... trên R
- Nếu x
1
<x
2
mà f(x
1
) > f(x
2
) thì hàm số y = f(x)........... trên R
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
- GV cho học sinh đọc bài toán đã chuẩn bị trên
bảng phụ .
- GV vẽ sơ đồ chuyển động nh SGK và hớng dẫn
học sinh .?1

- Điền vào chỗ trống (....) cho đúng .
- Sau một giờ ô tô đi đợc :.......
- Sau t giờ ô tô đi đợc :.......
- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là S=......
- Học sinh làm ?2
- GV gọi học sinh đọc kết quả, GV ghi kết quả
lên bảng phụ đã chuẩn bị sẵn .
- HS giải thích vì sao đại lợng s là hàm số của t ?
- Nếu thay s bằng chữ y, t bởi chữ x ta có công
thức hàm số quen thuộc y= 50x+8. Nếu thay 50
bởi a và 8 bởi b thì ta có y= ax+b (a

0) là hàm
số bậc nhất .
- HS nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ?
- Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất
không ? Vì sao ? a) y=1-5x b) y=
x
1
+ 4
c) y=
2
1
x d) y=2x
2
+ 3 e) y= mx+2 f) y=0x +7
1) Khái niệm về hàm số bậc nhất :
TTHN BXe Huế

8km

b) Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm
số đợc cho bởi công thức y = ax +b ,
trong đó a,b là các số cho trớc và a 0
-Chú ý : Khi b=0 hàm số có dạng y=ax
Ví dụ : y=1-5x ,y=
x
2
1
là các hàm số
bậc nhất
36
Hoạt động 4 : Tính chất
- GV hớng dẫn HS xét ví dụ nêu ở SGK
- Hàm số y=-3x+1 có phải là hàm số bậc nhất
không? Vì sao? Nó đợc xác định với những giá trị
nào của x?
- Tơng tự bài tập 7, GV hớng dẫn HS chứng minh
hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R
- HS làm ?3 bằng cách sửa lại bài giải của ví dụ .
- Có chú ý gì về dấu của hệ số a với tính biến
thiên của các hàm số đã nêu.
- HS nêu tổng quát về tính biến thiên của hàm số
bậc nhất
- HS làm bài tập ?4 . Thử hỏi tính biến thiên của
các hàm số bậc nhất trong phần cuối hoạt động 3.
2) Tính chất :
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với
mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất
sau :
a) Đồng biến trên R khi a > 0 .

b) Nghịch biến trên R khi a < 0 .
Hoạt động 5 : Củng cố
- HS làm bài tập 8 theo nhóm rồi đối chiếu kết quả lẫn nhau .
- HS làm bài tập số 9 ( chú ý đến điều kiện a 0)
Hoạt động 6 :Dặn dò
- Nắm vững định nghĩa , tính chất hàm số bậc nhất
- Bài tập về nhà 10,11,12,13,14 .
- Tiết sau : Luyện tập .

37
Tiết thứ : 22 Ngày soạn : 24/10/2009
Tên bài giảng : Đ3 - Đồ thị Hàm Số y = ax + b (a 0)
I.Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu đợc đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn luôn cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với
đờng thẳng y = ax nếu b = 0 .
- Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
Ii.Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị trớc bảng phụ có vẽ sẵn hình 6 SGK, Hình7 SGK và bảng giá trị hai hàm
số y = 2x và y = 2x +3
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi : Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
Đồ thị hàm số y=ax (a

0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a

0)

Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Đồ thị hàm số y=ax+b(a

0)
- GV cho học sinh làm ?1 theo nhóm .
- GVdùng bảng phụ đã vẽ sẵn hình 6 SGK
để cho học sinh đối chiếu kết quả bài làm .
- Có nhận xét gì về toạ độ (hoành độ và tung
độ) của các điểm A và A', B và B', C và C' .
- Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C so
với vị trí các điểm A', B', C' ?
- Các tứ giác AA'BB' và BB'CC' là các hình
gì ? và nếu A, B, C thẳng hàng thì ta có thể
suy ra đợc A', B', C' thẳng hàng không ?
- Từ các nhận xét trên ta có thể suy ra đợc
điều gì ?
Nếu A, B, C (d) thì A', B', C' (d')
với (d) // (d')
38
x
A
9
7
6
5 A
'
4

2
B
B
'
C
'
y
0 1 2 3
C
- Học sinh làm ?2 theo nhóm . GV dùng
bảng phụ đã chuẩn bị sẵn để hs đối chiếu kết
quả ?
- Với cùng một giá trị của biến x, giá trị t-
ơng ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 nh thế
nào ?
- Cùng hoành độ x, tung độ của các điểm
trên đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = 2x+3
có gì khác ?
- Đồ thị hàm số y=2x là gì ? Ta suy ra đợc
đồ thị của hàm số y = 2x+3 là gì ?
- Đờng thẳng y=2x+3 cắt trục tung ở điểm
có tung độ bằng mấy ?
- GV dùng bảng phụ H7 để minh họa và cho
HS phát biểu tổng quat trong SGK
- GV nêu và cho HS ghi chú ý trong SGK .
- GV đặt vấn đề cho hoạt động 4 vẽ đồ thị
hàm số dạng y = ax + b
?2
Tổng Quát : SGK
Chú ý: SGK

Hoạt động 4 : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a

0)
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm
nh thế nào ? Dựa vào phần tổng quát, GV h-
ớng dẫn HS xét thành hai trờng hợp b=0 và b
0
- Khi b=0 thì hàm số có dạng gì ? (y=ax)
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng này? Hãy
vẽ đồ thị hàm số y = x .
- Khi b

0,để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b ta
làm nh thế nào ? GV gợi ý xác định giao điểm
đồ thị với 2 trục tọa độ và cách xác định hai
giao điểm này .
- HS ghi các bớc vẽ và GV minh hoạ bằng
đồ thị hàm số y = x -2
- Tr ờng hợp b = 0 : Đờng thẳng y=ax
đi qua O(0;0) và A(1;a)
- Tr ờng hợp b 0 :
Các bớc: SGK
-Ví dụ: Vẽ đồ thị HS y = x-2
Đồ thị hàm số y = x - 2 là đ-
ờng thẳng đi qua hai điểm A(2;0) và
B(0;-2)

Hoạt động 5 : Củng cố
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, y = ax +b (a 0)
- HS làm bài tập ?3 và BT 15a SGK

Hoạt động 6 :Dặn dò
- Bài tập 16.17, 18,19 SGK
- Tiết sau : Luyện tập

39
-2
y
0
y
3
2
0
-1,5 1 x
2 x
y = x - 2
y

=

2
x
y

=

2
x
+
3
Tiết thứ : 23 Ngày soạn : 27/10/2009

Tên bài giảng : luyện tâp
I.Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
- Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax+b (a

0)
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a

0)
II.Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị bảng phu đã giải bài tập 15a SGK
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
b) Giải bài tâp 15b SGK . (GV dùng bảng phụ để nhắc lại bài tập 15a SGK)
2) Giải bài tập 16 a SGK .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện vẽ đồ thi hàm số y= ax +b (a

0)
40

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×