Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

CHỦ đề đa DẠNG của lớp THÚ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM tải của bộ CHUẨN KTKN sẵn IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.36 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 14/4/2020
Ngày dạy:
LỚP
TIẾT
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3

LỚP 7A
17/4/2020
24/4/2020
1/5/2020

LỚP 7B
17/4/2020
24/4/2020
1/5/2020

TIẾT: 47-49 CHỦ ĐỀ 2: TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS nắm được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của
chúng.
- Giải thích được sự thích nghi về hình thái, cấu tạo với những điều kiện sống
khác nhau.
- HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.
- Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi.
- HS nắm được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú
gặm nhấm và bộ thú ăn thịt.
- HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạp đặc trưng.
- HS nắm được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được


bộ móng guốc chẵn với bộ móng guốc lẻ.
- Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh
trưởng.
2. Kỹ năng: Tính kiên trì trong nghiên cứu khoa học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phân tích
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích bộ môn
- Ý thức vệ sinh cá nhân
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, liên hệ thực tế.
4. Năng lực cần hình thành và phát triển:
+ Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí,
giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn
ngữ, tính toán
+ Năng lực riêng: Kiến thức sinh học, nghiên cứu khoa học, năng lực thực
hiện trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
Tiết 1: Phiếu học tập, hình ảnh, bài dạy powerpoind
Tiết 3: Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
- Các phương tiện dạy học và tài liệu dạy học cần thiết;


2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III. CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở hình thành chủ đề: chủ đề gồm các bài
Bài 48 (Tiết 49): Đa dạng của lớp thú – Bộ thú huyệt, bộ thú túi
Bài 49 (Tiết 50): Đa dạng của lớp thú (tt) – Bộ Dơi và bộ cá voi
Bài 50 (Tiết 51): Đa dạng của lớp thú (tt) Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn
thịt
Bài 51 (Tiết 52): Đa dạng của lớp thú (tt) Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

2. Cấu trúc nội dung chủ đề:
Nội dung
Các mức độ câu hỏi, bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
I. Sự đa dạng - Nhận biết được số - Đặc điểm phân
của lớp thú
lượng loài, Sự phân bố chia lớp thú
trên trái đất
II. Các bộ thú - Tìm hiểu được đại - So sánh được
- Vận dụng để bảo vệ
diện và đặc điểm của đặc điểm các bộ
các loài thú
các bộ thú
thú khác nhau
III. Vai trò Tìm hiểu được vai trò
Vận dụng vào đời
của thú
của thú
sống thực tiễn
IV. Đặc điểm Nêu được đặc điểm
chung của thú chung của lớp thú
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Mỗi tiết 4 phút
Tiết 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Tiết 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Tiết 3: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
PTNL
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự đa dạng của I. Sự đa dạng của lớp thú
- Năng
lớp thú (5 phút)
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn lực tự
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang (4600 loài) phân bố ở khắp nơi học, tự
156, trả lời câu hỏi:
trên trái đất.
quản lí,
? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc - Phân chia lớp thú dựa trên đặc tư duy
điểm nào?
điểm sinh sản, bộ răng, chi…
sáng tạo,
- HS tự đọc thông tin trong SGK và theo
quan sát
dõi sơ đồ các bộ thú, trả lời câu hỏi.
? Người ta phân chia lớp thú dựa trên
đặc điểm cơ bản nào? (Dựa vào đặc


điểm sinh sản)
- GV nêu nhận xét và bổ sung thêm:
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bộ thú
(30 phút)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK các
bài 48-51 và hoàn thành bảng tìm hiểu

về các bộ thú (Bảng 1) trong đó HS điền
đặc điểm và đại diện các bộ thú
- HS tìm kiếm thông tin và hoàn thành
bảng
Tiết 2
a. So sánh đặc điểm đời sống và tập
tính giữa thú mỏ vịt và kanguru
- GV cho HS quan sát bảng so sánh đặc
điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ
vịt và Kanguru và hoàn thành bảng
trong vở bài tập trong vòng 1 phút
- HS hoàn thành bảng 2
- GV gọi lần lượt HS chữa bài
b. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn
giữa dơi và cá voi
- GV cho HS quan sát bảng so sánh cấu
tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá
voi và hoàn thành bảng trong vở bài tập
trong vòng 1 phút
- HS hoàn thành bảng
- GV gọi lần lượt HS chữa bài
c. So sánh cấu tạo, đời sống và tập tính
dinh dưỡng của một số đại diện thuộc
bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
- GV cho HS quan sát bảng So sánh cấu
tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của
một số đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ
gặm nhấm, bộ ăn thịt và hoàn thành
bảng trong vở bài tập trong vòng 1 phút
- HS hoàn thành bảng

- GV gọi lần lượt HS chữa bài
Tiết 3
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của thú
(8 phút)

II. Các bộ thú
1. Đặc điểm các bộ thú
Nội dung trong bảng 1

- Năng
lực tư
duy sáng
tạo, kiến
thức sinh
học, sử
dụng
ngôn
ngữ.

2. So sánh một số bộ thú
a. So sánh đặc điểm đời sống và
tập tính giữa thú mỏ vịt và
kanguru
Nội dung ở bảng 2
- Năng
lực kiến
b. So sánh cấu tạo ngoài và tập thức sinh
tính ăn giữa dơi và cá voi
học, tư
Nội dung bảng 3

duy sáng
tạo.

c. So sánh cấu tạo, đời sống và
tập tính dinh dưỡng của một số
đại diện thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ
gặm nhấm, bộ ăn thịt
Nội dung bảng 4

III. Vai trò của thú
- Năng
- Vai trò: Cung cấp thực phẩm, lực tư


- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi:
? Thú có vai trò gì trong đời sống con
người?
? Phải làm gì để bảo vệ và giúp thú
phát triển?
- GV nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu
HS rút ra kết luận..
Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm
chung của thú (7 phút)
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã
học về lớp thú, thông qua các đại diện
để tìm đặc điểm chung.
Chú ý đặc điểm: bộ lông, đẻ con, răng,
hệ thần kinh.
- HS trao đổi nhóm, thống nhất tìm ra

đặc điểm chung nhất.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.

sức kéo, dược liệu, nguyên liệu
làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm
nhấm có hại.
- Biện pháp: Bảo vệ động vật
hoang dã.
+ Xây dựng khu bảo tồn động
vật.
+ Tổ chức chăn nuôi những loài
có giá trị kinh tế.
IV. Đặc điểm chung của lớp
thú
+ Là động vật có xương sống, có
tổ chức cao nhất
+ Thai sinh và nuôi con bằng sữa
+ Có lông mao, bộ răng phân hoá
3 loại
+ Tim 4 ngăn, bộ não phát triển,
là động vật hằng nhiệt.

Bảng 1
So sánh đặc điểm của các bộ thú
Các bộ thú
Đặc điểm
Bộ thú huyệt + Sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn
+ Có mỏ dẹp giống mỏ vịt.
+ Có bộ lông rậm, mịn, không thấm nước

+ Chân có màng bơi.
+ Sinh sản: Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa. Thú mẹ
có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
Bộ thú túi
+ Sống ở đồng cỏ
+ Di chuyển bằng nhảy hai chân sau
+ Hai chân sau to, khoẻ, dài giúp kanguru nhảy
rất nhanh
+ Đuôi dài, khoẻ  Giúp giữ thăng bằng khi đứng
+ Sinh sản: Con sơ sinh nhỏ, chưa phát triển đầy
đủ. Thú mẹ có núm vú.
Bộ Dơi
+ Chi trước biến đổi thành cánh da
+ Cánh da là một màng da rộng
+ Chi sau nhỏ yếu, đuôi ngắn.
+ Răng nhọn, sắc
phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.
Bộ Cá voi
+ Cơ thể hình thoi, cổ ngắn

duy sáng
tạo, kiến
thức sinh
học, sử
dụng
ngôn
ngữ.

- Năng
lực kiến

thức sinh
học, tư
duy sáng
tạo.

Đại diện
Thú mỏ vịt

Kanguru

Dơi ăn sâu
bọ, dơi quả
Cá voi xanh,


+ Lớp mỡ dưới da rất dày
cá heo
+ Chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu giảm.
+ Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình
theo chiều dọc.
+ Cá voi không có răng lọc mồi bằng các khe của
tấm sừng miệng
Bộ ăn sâu bọ + Mõm dài, răng cửa nhọn sắc
Chuột chù,
+ Bộ răng có cấu tạo thích nghi với việc ăn sâu bọ: chuột chũi
Răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3 - 4
mấu nhọn.
+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ để
đào hang.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển

Bộ gặm nhấm + Bộ răng cấu tạo thích nghi với việc gặm nhấm: Chuột đồng,
Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách sóc, thỏ.
răng hàm một khoảng (khoảng trống hàm)
+ Chân nhỏ, ngắn linh hoạt
Bộ ăn thịt
- Răng cửa sắc, nhọn, răng nanh dài nhọn. răng Mèo,
hổ,
hàm có mấu dẹt sắc.
báo, chó sói
- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
Bộ
móng + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có Lợn,
trâu,
guốc
bao sừng gọi là guốc.
bò, voi
+ Di chuyển nhanh
Bộ
linh Đi bằng bàn chân
Vượn, khỉ,
trưởng
+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón
người
+ Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp
thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.
+ Ăn tạp
Bảng 2
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào thông tin mục I,II trong SGK/156,157 hoàn thành bảng sau vào vở bài
tập:

 So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru:
Con
Nơi
Cấu tạo Sự di Sinh
Bộ phận
Cách cho
Loài

sống
chi
chuyển sản
tiết sữa
con bú
sinh
Thú mỏ
vịt

1

2

1

2

2

2

2



Kangur
u

2

1

1. Nước 1. Chi
ngọt và sau lớn
ở cạn
khỏe
Các câu
2. Đồng 2. Chi
trả lời
cỏ

lựa chọn
màng
bơi

2

1

1

1


1

1. Đi
trên
cạn và
bơi
trong
nước
2.
Nhảy

1. Đẻ
con
2. Đẻ
trứng

1.
Bình
thườn
g
2. Rất
nhỏ

1. Có vú
2.
Không
có vú chỉ
có tuyến
sữa


1. Ngoặm
chặt lấy vú,
bú thụ động
2. Hấp thụ
sữa trên lông
thú mẹ, uống
nước hòa tan
sữa mẹ

Bảng 3. So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Tên
Chi trước Chi
Đuôi Cách
di Thức
Đặc điểm răng,
động vật
sau
chuyển
ăn
cách ăn
Dơi
1
2
2
1
2
2
Cá voi 2
1
1

2
1
1
xanh
Câu trả 1. Cánh da 1.
1. Vây 1.
Bay 1.
1. Không có
lời lựa 2. Vây bơi Tiêu
đuôi
không
có Tôm,
răng, lọc mồi
chọn
biến
2.
đường bay cá,
bằng các khe của
2.
Đuôi
rõ rệt
động
tấm sừng miệng
Nhỏ
ngắn
2. Bơi uốn vật nhỏ 2. Răng nhọn
yếu
mình theo 2. Sâu sắc, răng phá vỡ
chiều dọc
bọ

vỏ cứng của sâu
bọ
Bảng 4: So sánh cấu tạo, đời sống và tập tính dinh dưỡng của một số đại diện
thuộc bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
Bộ thú Loài động
vật
Ăn
Chuột chù
sâu bọ Chuột
chũi
Gặm
Chuột
nhấm đồng nhỏ
Sóc bụng
xám
Ăn thịt Báo

Môi trường Đời
sống
sống
1
1
4
1

Cấu tạo răng
2
2

Cách

bắt mồi
3
3

Chế độ
ăn
2
2

1

2

3

3

3

3

2

3

3

1

2


1

1

2

2


Sói
Những
câu
trả lời
lựa
chọn

1
1. Trên mặt
đất
2. Trên mặt
đất và trên
cây
3. Trên cây
4. Đào hang
trong đất

2
1.
Đơn

độc
2.
Đàn

1
1. Răng nanh
dài nhọn, răng
hàm dẹp bên sắc
2. Các răng đều
nhọn
3. Răng cửa lớn,
có khoảng trống
hàm

1
1. Đuổi
mồi, bắt
mồi
2. Rình
mồi, vồ
mồi
3. Tìm
mồi

2
1.
Ăn
thực vật
2.
Ăn

động
vật
3.
Ăn
tạp

4. Củng cố: GV khắc sâu, mở rộng nội dung bài học
Tiết 1: (5 phút)
1. Trình bày lại đặc điểm của các bộ thú?
2. So sánh đặc điểm tiến hóa của các bộ thú
Tiết 2: (5 phút)
- GV tổ chức cho HS củng cố bài thông qua trò chơi ô chữ
Tiết 3: (5 phút)
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy cho bài học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
Tiết 1:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu trước các bảng SGK trang 157, 161, 164
Tiết 2:
- Học bài theo nội dung ghi.
- Đọc trước bài mới.
- Tìm thực tế về vai trò của lớp thú
Tiết 3:
- Học bài theo nội dung ghi.
- Đọc trước bài mới.
- Đọc trước bài 54 tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài 52. Các em tự xem phim về đời sống và tập tính của thú trên youtube
Chuẩn bị ôn tập các bài đã học ở HKII để kiểm tra 1 tiết




×