Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.88 KB, 76 trang )

Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1 Phong cách hồ chí minh
( Lê Anh Trà ) Tiết 1-
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Giúp học sinh thấy đợc một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời
sống và sinh hoạt.
+ ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
+ Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ
bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Vânh dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3. Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác từ đó các em có ý thức tu d-
ỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân và học
tập vẻ đẹp phong cách của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá nhân loại
và truyền thống văn hoá dân tộc; giữa lối sống giản dị mà thanh cao.
2. Kỹ năng thể hiện sự tự tin: Học sinh có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có
thể trở thành con ngời có ích, có suy nghĩ tích cực và niềm tin vào tơng lai.
3. Kỹ năng ra quyết định về những việc làm cụ thể của bản thân trong quá trình
hội nhập quốc tế, hoà nhập nhng không hoà tan.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật
động não; Kỹ thuật trình bày một phút;
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng.


Trò: Đọc văn bản và tìm hiểu những mẩu chuyện, câu thơ viết về Bác Hồ.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1) Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ !
Bác Hồ Ngời Việt Nam đẹp nhất trong những ngời Việt Nam đẹp nhất. Bác là
kết tinh của vẻ đẹp Việt Nam trong suốt bốn ngàn năm lịch sử. Ngời chính là Sen
của loài ngời. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
SGK trang 5.
- GV hớng dẫn đọc: Giọng kể tâm tình, truyền
cảm. Ngữ điệu vui tơi, tự hào.
15
I. Đọc,tìmhiểuchú thích:
1. Đọc
Chú ý: Bài có nhiều câu văn dài, cần nhấn từ,
ngừng, nghỉ hợp lý. Lời kể đan xen với bình tự
nhiên.
- GV đọc mẫu từ đầu đến rất hiện đại. Gọi học
sinh đọc tiếp, kết hợp tìm hiểu từ khó.
+ Trùng dơng: Biển lớn.
+ Truân chuyên: Gian nan, vất vả.
+ Uyên thâm: Hiểu biết rộng lớn, sâu sắc.
Trắc nghiệm: Em hiểu nghĩa của từ phong
cách trong Phong cách Hồ Chí Minh
nghĩa là gì?
a. Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm việc, hành
động ứng xử tạo nên cái riêng của một ngời nào
đó. (a)

b. Đặc điểm có t/c hệ thống về t tởng và NT, biểu
hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ trong các
sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại.
c. Dạng ngôn ngữ sử dụng theo y/c chức năng
điển hình nào đó, khác với những dạng khác về
đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.
- Cho biết xuất xứ của đoạn trích ?
- Bài viết thuộc kiểu văn bản gì?
- Nhắc lại: Thế nào là văn bản nhật dụng? (Là
những văn bản có ND đề cập đến vấn đề gần gũi,
bức thiết trong cuộc sống hàng ngày của con ngời
và xã hội nh: TN, môi trờng, trẻ em, gia đình, bảo
tồn di sản văn hoá....).
- Kể tên các văn bản nhật dụng em đã học ở
L8? ( ôn dịch thuốc lá; Bài toán dân số...)

- Văn bản đề cập tới 2 vẻ đẹp trong phong
cách HCM. Theo em đó là những vẻ đẹp nào?
Dựa vào đó hãy cho biết bố cục, giới hạn và
nội dung từng phần ?
Máy chiếu:
1. Từ đầu đến rất hiện đại: Sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại của HCM.
2. Còn lại: Lối sống giản dị, thanh cao của Bác.
- Đoc lại phần1: Nêu ND?
- Tinh hoa?
20


2. Chú thích



* Kiểu văn bản nhật dụng.
II. Đọc, tìm hiểu văn
bản:
1. Bố cục:
2. Phân tích:
a. Sự tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại của HCM.
* Hoàn cảnh Bác tiếp
thu tinh hoa văn hoá
nhân loại: gian nan,
GV: Ngày 5/6/1911 Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc
(1911- 1941) trong 30 năm bôn ba khắp 5 châu 4
biển tìm đờng cứu nớc.
- Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với
HCM nh thế nào ?
( Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hoá
nhiều vùng miền trên TG: từ Đông sang Tây
hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các nớc châu á,
Âu, Phi, Mỹ)
GV: Bác biết 27 thứ tiếng trên TG. Làm nhiều
nghề: bồi bàn, đầu bếp, quét tuyết, rửa ảnh, gác
điện thoại, th kí đánh máy, viết báo, vẽ tranh
biếm hoạ... Trong bài thơ Ngời đi tìm hình của
nớc Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết:
Đời bồi tàu lênh đênh trên sóng bể
Ngời đi hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đờng Cách Mạng đang tìm đi...


- Em có nhận xét gì về NT diễn đạt của tác giả
Lê Anh Trà ở đoạn văn này?
- Tìm, đọc một số câu văn đa ra lời nhận xét,
đánh giá của tác giả về vốn KT văn hoá nhân
loại của HCM?
Trắc nghiệm: Việc kể các chi tiết tiêu biểu cùng
lời bình sâu sắc có tác dụng gì trong việc diễn tả
vốn tri thức văn hoá nhân loại trong p/c HCM?
a. Bác đã từng tiếp xúc với nền văn hoá nhiều nớc
trên TG.
b. Bác am hiểu nền văn hoá nhân loại mà vẫn hết
sức DT, hết sức VN.
c. Nhấn mạnh, khảng định tầm sâu rộng, uyên
thâm trong vốn tri thức văn hoá nhân loại của
Bác.
GV bình: Cả cuộc đời đầy truân chuyên vất vả,
Ngời đã lao động cực khổ để học hỏi, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại. Từ Đời bồi tàu lênh
vất vả ra đi tìm đờng
cứu nớc.
+ Ghé lại nhiều hải cảng.
+ Thăm các nớc châu Phi,
á, Mĩ.
+ Sống dài ngày ở Pháp,
Anh.
+ Nắm vững phơng tiện
giao tiếp là ngoại ngữ:
Nói, viết thạo nhiều thứ
tiếng: Pháp, Anh, Hoa,

Nga.
+ Làm nhiều nghề.
=> NT kể, liệt kê những
chi tiết tiêu biểu + Lời
bình tự nhiên sâu sắc:


Nhấn mạnh, khảng định
tầm sâu rộng, uyên thâm
trong vốn tri thức văn hoá
nhân loại của Bác.
đênh trên sóng bể đến cuốc tuyết, rửa ảnh ...Từ
những cơ cực trong đêm đông giá lạnh nơi Pari
tráng lệ, tới những mùa tuyết rơi lạnh giá ở Luân
Đôn. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết:
Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Balê
Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa
băng giá
Và sơng mù thành Luân đôn ngơi có nhớ
Giọt mồ hôi Ngời nhỏ giữa đêm khuya.
Và quan trọng hơn là Ngời đã lao động, học tập
để nắm phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. Bác nói
và viết thạo nhiều thứ tiếng, say mê học ngoại
ngữ. Ngời xem đó là nấc thang để vơn tới đỉnh
cao của sự nghiệp CM. Cách học của Bác cũng
hết sức độc đáo: Ngời thờng ghi vào cánh tay 10
từ mới, học thuộc tới đâu thì xoá tới đó. Cứ nh
thế cho tới khi từ giã cõi đời, Ngời đã biết tới 27
thứ tiếng trên TG, đọc thông viết thạo 4 thứ tiếng:
Pháp, Anh, Hoa, Nga. Một nhà ngoại giao nớc ý

từng nhận xét về Bác:Tôi cha từng thấy 1 vị
nguyên thủ quốc gia nào ra nớc ngoài mà không
cần ngời phiên dịch. Ngời đã cho ra đời rất
nhiều những tác phẩm văn chơng, những bài báo,
luận văn có giá trị lớn với nhiều thứ tiếng khác
nhau.
- Em hãy kể tên một vài tác phẩm của Bác viết
bằng tiếng nớc ngoài mà em đã học, đọc
thêm?
+ Tiếng Trung: Tập thơ Nhật kí trong tù
+Tiếng Pháp:Kịch Con rồng tre; Truyện ngắn
Vi hành, Những trò lố
+ Tiếng Nga:
* Luận cơng đến và Ngời đã khóc Lệ Bác Hồ
rơi trên chữ Lê Nin.
* Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.. GV:
Chính từ những chuyến đi gian nan vất vả ấy, Bác
đã có dịp tiếp xúc, chịu ảnh hởng từ nền văn hoá
trên TG.
- Nhng sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
ở ngời có điều gì đặc biệt?
Máy chiếu: Nhng điều kì lạ là tất cảrất hiện
đại.
- Tiếp thu mọi cái hay, cái
đẹp; phê phán những tiêu
cực .
- Tiếp thu văn hoá nhân
loại dựa trên nền tảng văn
hoá dân tộc.
- Tri thức văn hoá nhân loại có ảnh hởng ntn đến

lối sống, nhân cách HCM? Em hãy đọc to câu
văn thể hiện rõ ND đó?
( Những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái
gốc VH dân tộc k gì lay chuyển đợc Ngời)
- Nhào nặn nghĩa là gì? (Hoà quyện, hoà
trộn lẫn vào nhau)
- Tác giả nói cái gốc văn hoá DT không gì
lay chuyển đợc ở Ngời là thế nào?
Dẫn chứng: Bác luôn giữ đợc những nét bản sắc
văn hoá truyền thống của DT VN: Giọng nói,
trang phục, các món ăn, cách uống nớc bằng
chén
GV: Một điều mà không ai có thể ngờ đợc là
những tinh hoa văn hoá nhân loại đã đợc hoà
trộn, quấn quyện lại với dòng máu DT và một t/y
DT nồng nàn luôn tuôn chảy trong huyết quản
của một con ngời máu đỏ da vàng.
- Điều đó cho thấy việc tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại ở Bác diễn ra ntn?
- Tất cả đã tạo nên một vẻ đẹp mới trong
phong cách HCM. Đó là vẻ đẹp nào?

- Tại sao ở B có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố
dân tộc và nhân loại, truyền thống và hiện
đại?
GV: Trong thực tế cuộc sống thì các yếu tố DT
và nhân loại; Truyền thống và hiện đại luôn có xu
hớng loại trừ nhau. Nếu yếu tố này vợt trội thì sẽ
lấn át yếu tố kia và ngợc lại. Một sự kết hợp hài
hoà giữa các yếu tố đối lập chỉ có thể đợc thực

hiện bởi một yếu tố vợt trội. Đó chính là ý chí,
bản lĩnh, t/c của con ngời vĩ đại HCM Một trái
tim nồng nàn yêu nớc thơng dân, một tinh thần
sẵn sàng xả thân vì vận mệnh của quốc gia. Và
hơn ai hết đó chỉ có thể là HCM Một con ngời
Một nhân cách với vẻ đẹp của sự kết hợp hài
hoà giữa truyền thống và hiện đại; giữa DT và
nhân loại Một lối sống rất phơng Đông nhng
đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.
- Ngời không chịu ảnh h-
ởng thụ động. Tiếp thu
có chọn lọc những tinh
hoa văn hoá nhân loại.
=> Vẻ đẹp của p/c HCM
là sự kết hợp hài hoà giữa
tinh hoa văn hoá nhân loại
và truyền thống văn hoá
DT.

4. Củng cố Luyện tập: (1) Học sinh thảo luận.
Cách lập luận của tác giả trong đoạn văn ?
(Câu văn cuối phần1: vừa khép lại, vừa mở ra vấn đề. Lập luận chặt chẽ, nhấn
mạnh. Luận cứ xác đáng, diến tả tinh tế tạo sức thuyết phục).
GV: Lời nhận xét của một ngời nớc ngoài về Bác: Nhìn thấy một thanh niên á
đông mảnh khảnh. ánh mắt của ngời không phải là ánh sáng của nền văn minh châu
á, châu Phi, châu Mĩ, châu Âu mà là nhìn thấy một nền văn minh tơng lai. Nhìn
thấy nụ cời của Ngời là nhìn thấy trời yên biển lặng.
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học bài và tiếp tục đọc, tìm hiểu phần 2 của văn bản.

Ngày soạn:

Ngày giảng:
Tiết 2 Phong cách hồ chí minh
( Lê Anh Trà ) - Tiết 2 -
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Giúp học sinh thấy đợc một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời
sống và sinh hoạt.
+ ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
+ Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ
bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hoá, lối sống.
3. Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu, tự hào về Bác từ đó các em có ý thức tu d-
ỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân.
2. Kỹ năng thể hiện sự tự tin: Học sinh có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có
thể trở thành con ngời có ích, có suy nghĩ tích cực và niềm tin vào tơng lai.
3. Kỹ năng ra quyết định về những việc làm cụ thể của bản thân trong quá trình
hội nhập quốc tế, hoà nhập nhng không hoà tan.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật
động não; Kỹ thuật trình bày một phút;
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng.
Trò: Đọc văn bản và tìm hiểu những mẩu chuyện, câu thơ viết về Bác Hồ.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1)

2. Kiểm tra bài cũ (3)
Câu hỏi
Qua phần 1 của văn bản Phong cách Hồ
Chí Minh, em đã cảm nhận đợc vẻ đẹp
nào trong phong cách của Bác?
Đáp án
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là
sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá
nhân loại và truyền thống văn hoá DT.

3. Bài mới (1) ở phần thứ nhất tác giả Lê Anh Trà đã lập luận giúp chúng ta hiểu :
Trên cái gốc của VH dân tộc, HCM đã tiếp thu và nhào nặn những tinh hoa VHTG
để trở thành Một nhân cách VN, một lối sống bình dị, rất VN, rất Phơng Đông
nhng đồng thời rất mới , rất hiện đại, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- Gọi học sinh đọc lại phần 2 văn bản: Nội dung?
GV: ở cơng vị cao nhất của Đảng, nhà nớc nhng
HCM lại có một lối sống vô cùng giản dị.
- Nét giản dị ấy của Bác đã đợc Lê Anh Trà cụ
thể hoá trên những phơng diện nào?
Máy chiếu:
+ Nơi ở, nơi làm việc.
+ Trang phục.
+ Bữa ăn.
GV: Để chứng minh cho luận điểm lối sống giản
dị rất phơng Đông, rất Việt Nam mà thanh cao của
Bác, tác giả đã sử dụng 3 luận cứ là nơi ở, nơi làm
việc; trang phục; bữa ăn để minh hoạ.
- Nơi ở, nơi làm việc của Bác đợc giới thiệu ntn?
- Em hiểu thế nào là cung điện?

( Nơi ở, làm việc của vua chúa rất nguy nga tráng
lệ.)
- Tại sao nhà văn lại để từ cung điện của B
trong dấu ? ( Mang tính hài hớc, dí
dỏm)
- Học sinh quan sát bức ảnh chụp nhà sàn của Bác
trong SGK trang 3.
- Em đã từng tới đây cha?
- Em có thể đọc 1 câu thơ, đoạn thơ, đvăn nói
về nhà B không?
( Nếu có dịp đi tham quan Hà Nội các em sẽ đến
thăm nhà B ở, các en sẽ tận mắt nhìn nơi ở, nơi
làm việc của B, các em sẽ cảm nhận đợc sự giản dị
30 b. Lối sống giản dị rất
ph ơng Đông, rất Việt
Nam mà thanh cao của
Bác.
* Nơi ở, nơi làm việc:
Nhà sàn nhỏ, có vài
phòng để tiếp khách và
họp Bộ chính trị.
trong lối sống của B, nhà thơ Tố Hữu trong bài
Theo Chân Bác đã viết :
Nhà Bác đơn sơ một góc vờn
Gỗ thờng mộc mạc chẳng mùi sơn
Gờng mây chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
+ Nơi Bác ở sàn mây vách gió
Sáng nghe bên rừng gáy bên nhà
Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ

Tiếng suối trong nh tiếng hát xa.
- GV liên hệ, so sánh với nơi ở của vua chúa thời
phong kiến.
- Qua đó em có nhận xét gì về nơi ở, nơi làm
việc của Bác?
GV: Sự giản dị không chỉ thể hiện trong nơi ở, nơi
làm việc mà Ngời còn giản dị trong cách ăn mặc.
- Trang phục của Bác đã đợc giới thiệu ntn?
( Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép
lốp thô sơ nh của các chiến sĩ Trờng Sơn. T trang ít
ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật
kỉ niệm....)
- áo trấn thủ? Dép lốp?
- Qua đó em có nhận xét gì về trang phục của
Bác?
- GV liên hệ, so sánh với trang phục của vua chúa
thời phong kiến (Từ Hi Thái Hậu đi đôi giầy có vài
chục viên kim cơng, chiếc áo dát ngọc, trâm đính
đá quý ..... )
- Em hãy tìm và đọc một số câu thơ viết về
trang phục của Bác?
+ Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hơng bền bỉ đậm đà
Ta bên Ngời Ngời toả sáng bên ta
Ta bỗng lớn ở bên Ngời một chút.
+ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng.
GV bình: Ta ngỡ tởng nh tất cả những áo quần,
trang phục tinh tuý nhất, tiêu biểu nhất của DT từ
mọi miền đất nớc đã đợc gạn lọc, lựa chọn về đây

để hợp thành trang phục của Ngời. Bộ trang phục
ấy thật giản dị mà thanh cao, thần kì biết mấy.
- Việc ăn uống hàng ngày của Bác đã diễn ra
ntn?
=> Đơn sơ, mộc mạc.
* Trang phục:
- áo bà ba nâu
- áo trấn thủ
- dép lốp.
=> Giản dị.
* ăn uống:
- Cá kho, rau luộc, da
- Da ghém? Cháo hoa?
GV: Mặc dù là chủ tịch nớc nhng bữa cơm của
Ngời không phải là những món sơn hào hải vị,
nem công chả phợng nh các bậc vua chúa ngày xa
mà chỉ vài món đơn giản. Nhà thơ Việt Phơng từng
kể về bữa ăn của Bác : Bác thờng để lại đĩa thịt
gà mà ăn chọn mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to
và đi lại rất nhẹ tr vờn
- Những món ăn trong bữa ăn của Bác là những
món ăn ntn?
GV bình: Một vị chủ tịch nớc nhng chỉ ăn, chỉ h-
ởng thụ nh thế. Đó là những sản vật vừa thân từ
quen giản dị gần gũi vừa tinh tuý của đất Việt tự
ngàn xa chắt lọc lại: Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng. Đây
chính là nét đẹp của tinh hoa văn hoá DT.
Cách ăn uống đơn sơ đạm bạc ấy cũng là cách ăn
sống khoa học, tạo cho con ngời thể chất khoẻ

khoắn lành mạnh. Chính Ngời cũng đã từng viết:
Cha năm mơi đã kêu già
Sáu ba mình nghĩ vẫn là đơng trai
Sống quen thanh đạm nhẹ ngời
Việc làm thánh rộng, ngày dài ung dung.
- Y/c học sinh theo dõi lại lại đoạn văn: Em có
nhận xét gì về các d/c nêu ra trong đoạn văn
này?
- Ngoài kể, tác giả còn xen lời bình. Em hãy
tìm, đọc những câu văn ấy?
Trắc nghiệm: Những câu văn xen lời bình có tác
dụng ntn?
a. Khảng định lối sống giản dị của Bác.
b. Bày tỏ t/c quí trọng, ngỡng vọng của tác giả .
c. Tác động sâu sắc tới t/c của ngời đọc.
d. Cả 3 ND trên.
- Một lần nữa, nếp sống giản dị của Bác đã đợc
tác giả tiếp tục nhận xét, đánh giá ntn?
Máy chiếu: Tôi dám chắc .....tiết chế nh vậy.
- Hiền triết ? Thuần đức ? Tiết chế nghĩa là
gì ?
- Những từ này là từ thuần Việt hay Hán việt ?
- Tác dụng của các từ Hán việt trong đ/v ?
ghém.
- Cà muối, cháo hoa.
=> Đạm bạc, dân dã.
=> NT liệt kê, d/c chọn
lọc tiêu biểu:
Khảng định lối sống giản
dị của HCM đồng thời

bày tỏ t/c quí trọng của
tác giả và có tác động
sâu sắc tới cảm xúc của
ngời đọc.
(Lời văn thêm trang trọng)
- Lối sống giản dị của Bác đợc so sánh với
những ai ?
GV : Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là 2 nhà
nho nghèo sống thanh bạch, không màng danh lợi.
2 ông lui về ở ẩn sống c/s chan hoà gắn bó với TN,
vui thú quê đạm bạc.
Thu ăn rau măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Thảo luận nhóm: Hãy nêu những điểm giống và
khác nhau giữa lối sống của Bác với lối sống của
các vị hiền triết?
+ Giống : lối sống thanh cao, tâm hồn trong sáng.
+Khác: là 1 vẻ đẹp của VHPĐ, 1 vẻ đẹp của
VHPĐ + VH nhân loại.
- Qua phần 2 của văn bản, em cảm nhận đợc
vẻ đẹp gì trong lối sống của Bác?
GV bình: Nếp sống thanh đạm của HCM không
phải là lập dị, khác thờng để hơn đời, khác đời mà
là sự tích tụ những gì tinh tuý nhất của nhiều ph-
ơng trời, nhiều thời đại, nhiều phong cách Một
cách sống để di dỡng tinh thần Một quan niệm
thẩm mĩ về lối sống thanh cao, giản dị. Tố Hữu
viết:
Bác để tình thơng cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son

Mong manh áo vải hồn muôn trợng
Hơn tợng đồng phơi những lối mòn.
Trắc nghiệm: Để làm nổi bật vẻ đẹp của p/c
HCM, tác giả đã không sử dụng biện pháp NT
nào?
a. Kết hợp giữa kể, bình luận, CM.
b. Sử dụng phép nói quá (b)
c. So sánh, sử dụng nhiều từ Hán việt.
d. NT đối lập (Vĩ nhân Giản dị; Am hiểu văn
hoá nhân loại mà vẫn hết sức DT, VN)
- Văn bản đã giúp em hiểu biết nét đẹp nào
trong phong cách HCM?

GV: Song sự đặc biệt trong p/c của Ngời là hoà
nhập nhng không hoà tan. Ngay cả trớc giây phút
5
=> Bằng cách so sánh,
đối chiếu, liên tởng:
=> Bác sống giản dị mà
thanh cao đẹp đẽ.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
(a,c,d)
2. Nội dung:
Vẻ đẹp của HCM là sự
kết hợp hài hoà giữa tinh
hoa văn hoá nhân loại và
truyền thống văn hoá DT
Giữa giản dị mà thanh
cao.

từ giã cõi đời Ngời vẫn khao khát đợc nghe một
câu hò ví dặm, câu hò Huế, câu hò xứ Nghệ, đôi
khúc dân ca, đôi làn quan họ.
Thi nhóm: Tìm, chép lại những câu thơ hoặc bài
văn viết về sự giản dị của Bác?
(Đôi dép Bác Hồ; Đức tính giản dị của Bác Hồ;
Đêm nay Bác không ngủ; Tức cảnh Pácbó; Cảnh
rừng Việt Bắc)
+ Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
+ Tôi viết bài thơ cho các con
Mai sau đợc thấy Bác nh còn
Phơ phơ tóc bạc, chòm râu mát
Đôi dép mòn đi, in dấu son.

4. Củng cố - Luyện tập (1)
Máy chiếu: Hãy chọn đáp án đúng để nói về chủ đề của văn bản Phong cách
Hồ Chí Minh?
A. Chủ đề về chiến tranh.
B. Quyền trẻ em.
C. Chủ đề về hội nhập và gìn giữ bản sắc VHDT. (c)
D. Chủ đề bảo vệ hoà bình.
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học ND bài và chuẩn bị bài Các phơng châm hội thoại.
.............................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3 Các phơng châm hội thoại
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại những KT về hội thoại đã học ở lớp 8.

Nắm đợc những hiểu biết cốt yếu về hai phơng châm hội thoại cần phải tuân thủ
trong giao tiếp: Phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng phơng châm về
lợng và chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Từ đó vận dụng hai phơng châm
này trong hoạt động giao tiếp khi nói và viết.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn các phơng châm hội thoại phù hợp
trong khi nói và viết.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh tự nhận thức về cách vận dụng các phơng châm
hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
2. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về đặc
điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phơng châm hội thoại
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi: Phân tích các tình huống mẫu để hiểu các phơng châm hội
thoại cần phải đảm bảo trong giao tiếp hội thoại.
+ Kỹ thuật trình bày một phút: Học sinh tổng kết lại các KT trong phần bài học.
+ Kỹ thuât động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết
thực về cách giao tiếp đúng phơng châm hội thoại.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng.
Trò: Ôn lại các KT đã học về hội thoại ở L8 +Tìm hiểu trớc bài ở nhà.
khác nhau để đảm bảo các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.
khác nhau để đảm bảo các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- Gọi học sinh đọc ví dụ 1 SGK trang 8.

- Cuộc thoại này có mấy lợt lời?
- ở lợt lời T1, Ba trả lời đã đúng yêu cầu câu
hỏi của An cha? (Đúng)
- ở lợt lời T2, Ba trả lời đã đúng yêu cầu câu
hỏi của An cha?
GV: Cũng là địa điểm song điều An muốn biết là
địa điểm học bơi chứ không phải là môi trờng
học bơi.
- Vậy câu trả lời của Ba có đạt hiệu quả giao
tiếp không? (Không đạt hiệu quả trong giao
tiếp).
- Nếu là em, em sẽ trả lời câu hỏi này ntn?
- Từ ví dụ trên, em rút ra bài học gì khi giao
tiếp? (Khi giao tiếp không nên nói ít hơn những
gì mà ngời khác hỏi)
- Gọi học sinh đọc ví dụ 1 SGK trang 9.
- Trong truyện có mấy lời thoại? Đó là những
lời thoại nào?
- Tại sao câu chuyện lại gây cời? Lời hỏi và lời
đáp có gì đặc biệt?
- Nếu rơi vào tình huống này, em sẽ hỏi và trả
lời ntn?
10
I. Bài học
1. Ph ơng châm về l ợng
a. Ví dụ:
* Ví dụ 1:
- Ba trả lời thiếu thông tin
về địa điểm.
=> Khi giao tiếp không

nên nói thiếu thông tin .

* Ví dụ 2: Lợn cới, áo
mới.
- Lời hỏi và lời đáp đều
thừa thông tin.
Máy chiếu: Hai câu trả lời đúng.
- Qua ví dụ 2, hãy cho biết muốn hỏi và đáp
đúng chuẩn mực ta cần phải chú ý điều gì ?
GV chốt : Nh vậy khi giao tiếp chúng ta cần nói
đủ thông tin, không thừa không thiếu. Nh thế là
chúng ta đã tuân thủ p/c về lợng trong giao tiếp.
- Vâỵ em hiểu thế nào là p/c về lợng?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 1 SGK trang 9.
- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK trang 9.
- Hai anh chàng đã đa ra những thông tin
nào?
- Những thông tin này có đúng sự thật không?
Bản thân họ có tin đó là sự thật không?
- Câu chuyện muốn phê phán điều gì? (Thói
khoác lác)
- Vậy câu chuyện này đã nhắc nhở chúng ta
điều gì khi giao tiếp? (Không nên nói những
điều không đúng sự thật, không có bằng chứng
xác thực)
GV chốt: Ta không nên nói những điều mà ta
không mắt thấy tai nghe, không có bằng chứng
xác thực. Đó là ta đã tuân thủ p/c về chất.
- Vậy khi giao tiếp, em cần tuân thủ p/c về
chất ntn?

- Học sinh đọc ghi nhớ 2 SGK trang 10.
- Học sinh nêu y/c BT1: Vận dụng p/c về lợng để
phát hiện lỗi.
- Học sinh làm miệng: Chọn từ ngữ cho sẵn để
điền vào chỗ trống?
10
20
=> Khi giao tiếp không
nên nói thừa thông tin .
b. Ghi nhớ 1:
2. Ph ơng châm về chất
a. Ví dụ: Qủa bí khổng
lồ.
- Quả bí to bằng cái nhà.
- Nồi đồng to bằng cái
đình làng.
=> Thông tin không đúng
sự thật, không có bằng
chứng xác thực.
b. Ghi nhớ 2: Khi giao
tiếp cần nói đúng sự thật,
nói những gì mà mình tin
là có thật và có bằng
chứng xác thực.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a. Thừa cụm từ nuôi ở
nhà vì gia súc đồng nghĩa
với nuôi ở nhà.
b. Thừa cụm từ có hai

cánh.
2. Bài tập 2:
- Các câu hoàn chỉnh trên liên quan đến p/c
hội thoại nào?
- Tìm và viết vào bảng phụ: Những cách nói đ-
ợc sử dụng khi ngời nói buộc phải đa ra một
thông tin nào đó nhng cha biết rõ sự thực?
(Khi cha chắc chắn)
Làm theo nhóm: Giải nghĩa các thành ngữ và
cho biết p/c hội thoại nào có liên quan đến câu
thành ngữ?
- GV nhận xét và sửa.
a. Nói có sách...
b. ...nói dối.
c. ...nói mò.
d. ...nói nhăng nói cuội.
e. ...nói trạng.
=> Phơng châm về chất.
3. Bài tập 3:
a. Nh tôi đợc biết, tôi tin
rằng, nếu tôi không lầm
thì, tôi nghe nói, theo tôi
nghĩ...
=> Đảm bảo p/c về chất.
5. Bài tập 5:
- ăn đơm nói đặt: Vu
khống đặt điều.
- ăn ốc nói mò: Nói vu vơ,
không có căn cứ.
- Cãi chày cãi cối: Cố

tranh cãi nhng không có
căn cứ, lí lẽ.
- Khua môi múa mép: Nói
năng ba hoa, khoác lác.
- Nói dơi nói chuột: Nói
linh tinh không xác thực.
- Hứa hơu hứa vợn: Hứa
nhng không thực hiện.
=> Đều không tuân thủ
p/c về chất. Đó là điều tối
kị trong giao tiếp.
4. Củng cố Luyện tập (2)
Máy chiếu : Theo em câu chuyện sau đây vi phạm p/c hội thoại nào? Vì sao?
Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn cỏ. Một lúc sau, cậu ta chạy về nhà, vừa khóc vừa
mếu, gọi bố:
- Bố ơi! Trâu nhà ta ăn lúa bị ngời ta bắt mất rồi?
Ông bố hỏi: Khổ thật, thế trâu ăn lúa ở đâu?
Thằng bé đang mếu máo bỗng nhanh nhẩu:
- Dạ trâu ăn ở miệng ạ.
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học và hoàn thiện các bài tập. Tìm hiểu trớc bài Sử dụng
một số các biện pháp NT ...
..........................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Giúp học sinh củng cố lại những KT về văn bản thuyết minh. Nắm đợc một số

các phơng pháp thuyết minh thông thờng.
+ Hiểu đợc vai trò việc sử dụng một số các NT trong văn bản thuyết minh trở nên
sinh động, hấp dẫn.
2. Kỹ năng: Nhận ra các BPNT đợc sử dụng trong các văn bản thuyết minh. Từ đó
vận dụng kỹ năng sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh tự nhận thức về cách vận dụng các BPNT trong
văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng lắng nghe tích cực: Học sinh biết lắng nghe, nhìn nhận, biết quan tâm
và tôn trọng ý kiến của ngời khác.
3. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về việc lựa
chọn và sử dụng các BPNT trong văn bản TM.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi: Giáo viên đặt câu hỏi theo các cấp độ từ dễ đến khó để các
em suy nghĩ.
+ Kỹ thuật động não: Suy nghĩ, phân tích văn bản mẫu để rút ra những bài học thiết
thực về cách vận dụng các BPNT khi TM.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài + Đồ dùng.
Trò: Ôn lại các KT đã học về hội thoại ở L8 +Tìm hiểu trớc bài ở nhà.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (5)
Câu hỏi
Thế nào là văn bản thuyết minh?Văn
bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích
gì? Kể tên các phơng pháp TM đã học?
Đáp án

* Văn bản TM là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm
cung cấp tri thức khách quan về đặc
điểm, t/c nguyên nhân... của các hiện t-
ợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội.
* Mục đích: Cung cấp tri thức khách
quan về đối tợng TM.
* Các phơng pháp TM: Định nghĩa, nêu
số liệu, nêu ví dụ, liệt kê, thống kê phân
loại...
3. Bài mới (1) ở một số văn bản TM phổ cập kiến thức hoặc văn bản TM có t/c
văn chơng Muốn tạo ra sự sinh động, hấp dẫn, khơi gợi sự cảm thụ của ngời đọc,
ngời nghe về đối tợng TM nên ngời ta có thể vận dụng một số BPNT nh kể chuyện,
tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, so sánh, nhân hoá...
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- Học sinh đọc văn bản SGK trang 12.
- Văn bản TM về đối tợng nào? Văn bản
TM về đặc điểm gì của đối tợng? Theo em
đặc điểm nổi bật nhất của Hạ Long là gì?
(Sự kì diệu vô tận của Hạ Long do đá và nớc
tạo nên)
- Văn bản này có cung cấp tri thức về đối t-
ợng TM không? Đây là vấn đề khó TM hay
dễ? Vì sao?
GV: Đây là vấn đề khó TM vì nó rất trìu tợng.
Thông thờng khi nói tới vẻ đẹp của Hạ Long
thì ngời ta thờng nói tới các yếu tố nh rộng,
dài; đảo lớn, nhỏ; hang độngNhng ở đây tác
giả lại đề cập tới một khía cạnh khác là đá và
nớc. Bởi vậy khi TM, ngoài việc cung cấp tri

thức khách quan về đối tợng còn đòi hỏi ngời
viết phải truyền đợc cảm xúc, tác động tới t/c,
sự thích thú của ngời đọc, ngời nghe.
- Y/c học sinh quan sát lại văn bản: Vậy vấn
đề sự kì diệu của Hạ Long đã đợc tác giả
TM ntn? Tìm các câu văn đó?
- Tác giả đã sử dụng những BPNT gì để TM
về vẻ đẹp của HL?
- Những BPNT này đã có tác dụng gì trong
việc giới thiệu vẻ đẹp hấp dẫn kì diệu của
HL?
20
I. Bài học
1. Tìm hiểu việc sử dụng
một số các BPNT trong văn
bản thuyết minh.
a. Ví dụ: Hạ Long - đá và
nớc.
* Vấn đề TM: Vẻ đẹp kì diệu
của Hạ Long do đá và nớc
tạo nên.
+ Nớc làm cho đá sống
dậy...trở nên linh hoạt...có tri
giác, có tâm hồn.
+ Đá chen chúc, già đi trẻ
lại, trang nghiêm, nhí
nhảnh..
=> NT miêu tả sinh động;
NT tởng tợng(Các cuộc dạo
chơi thú vị) + NT nhân hoá,

so sánh:
Vẻ đẹp của HL là một thế
giới sống động, có hồn, tác
động sâu sắc đến t/c ngời
GV chốt: Để tái hiện vẻ đẹp của HL, tác giả
bài viết không chỉ sử dụng phơng pháp TM
đơn thuần là giới thiệu mà còn khéo léo đan
xen những yếu tố NT đặc sắc nh so sánh, nhân
hoá, tởng tợng...
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 13.
- Việc đan cài các BPNT trong văn bản TM
là rất cần thiết song khi sử dụng các BPNT
này, ta cần lu ý điều gì? (Các BPNT trên chỉ
có tác dụng làm nổi bật đối tợng TM song
không đợc quá lạm dụng sẽ làm lu mờ đối tợng
TM và làm chuyển đổi kiểu bài)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và văn bản SGK
trang 14.
- Văn bản TM về đối tợng nào? Tính chất
TM thể hiện ở những điểm nào? (TM về
những phơng diện nào của đối tợng?)
- Hãy xác định các phơng pháp TM đợc sử
dụng trong văn bản? Tìm các câu văn có sử
dụng các phơng pháp TM đó?
Thảo luận: Bài TM này có đặc điểm gì nổi
bật? (Tạo dựng một cuộc đối thoại để loài ruồi
tự giới thiệu về mình -> Có t/c nh một câu
chuyện ngụ ngôn)
- Tác giả đã sử dụng những BPNT nào để
TM về loài ruồi? Tác dụng?


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
16
đọc.
b. Ghi nhớ :
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Ngọc Hoàng
xử tội Ruồi xanh.
* Đối tợng TM: Loài ruồi.
+ Họ, giống, loài.
+ Tập tính sinh sống, sinh
sản.
+ Đặc điểm cơ thể.
+ Tác hại.
+ Biện pháp phòng tránh.
* Các phơng pháp TM:
+ Định nghĩa: Con là ruồi
xanh
+ Phân loại: Các loài ruồi.
+ Nêu số liệu: Chứa 28 triệu
vi khuẩn; một con đẻ 19
triệu tỉ con.
+ Liệt kê: mắt, chân.
* BPNT: Nhân hoá, miêu tả,
ẩn dụ, đối thoại, tự thuật.
=> Tác dụng: Gây hứng thú
cho ngời đọc vừa có t/c giải
trí vừa dễ nhớ dễ nắm bắt đ-
ợc thông tin.
2. Bài tập 2:

- Đoạn văn TM về đối tợng nào? TM về vấn
đề gì?
- Đoạn văn đã sử dụng những BPNT nào để
TM về loài cú?
* Đối tợng TM: Tập tính của
loài chim cú.
* Các BPNT:
+ Kể, tả.
+ NT dẫn dắt câu chuyện
bằng hình thức lấy sự ngộ
nhận hồi nhỏ làm đầu mối
câu chuyện.
4. Củng cố Luyện tập (1)
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học ND bài + Tìm hiểu về cái bút và chuẩn bị bài
Luyện tập sử dụng một số BPTN trong văn bản TM.
..........................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5 luyện tập sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Giúp học sinh củng cố, ôn tập và hệ thống hoá các KT về văn bản thuyết minh. +
Cách làm văn TM về một thứ đồ dùng (Cái quạt, cái bút, cái kéo...)
+ Viết văn bản TM có sử dụng một số BPNT nh so sánh, nhân hoá....
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng xác định yêu cầu của đề bài TM về một thứ đồ dùng cụ
thể. Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn TM có sử dụng một số
BPNT.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
1. Kỹ năng tự nhận thức: Học sinh tự nhận thức về cách vận dụng các BPNT trong
văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng lắng nghe tích cực: Học sinh biết lắng nghe, nhìn nhận, biết quan tâm
và tôn trọng ý kiến của ngời khác.
3. Kỹ năng giao tiếp: Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về việc lựa
chọn và sử dụng các BPNT trong văn bản TM.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Kỹ thuật giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm tìm hiểu
và lập dàn ý trớc ở nhà.
+ Kỹ thuật chia nhóm: Nhóm 1(MB); Nhóm 2 (TB); Nhóm 3 (KB)
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài và hớng dẫn trớc học sinh
Trò: Tìm hiểu trớc ở nhà về cái bút + Lập dàn ý theo y/c của giáo viên.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
Câu hỏi
Khi tạo lập văn bản TM, ngời ta thờng
sử dụng những BPNT nào? Tác dụng?
Đáp án
* Văn bản TM không chỉ sử dụng phơng
pháp TM đơn thuần mà còn khéo léo đan
xen những yếu tố NT đặc sắc nh so sánh,
nhân hoá, ẩn dụ, tởng tợng, tự thuật, kể
chuyện ...
* Tác dụng: Làm cho đối tợng TM trở
nên sáng rõ, cụ thể, sinh động, hấp dẫn.

3. Bài mới (1)
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
- Gọi học sinh đọc và nêu yêu
cầu của đề bài SGK trang
- Vậy em sẽ giới thiệu về những
phơng diện nào của cái bút?
- GV gợi ý, định hớng và hớng
dẫn học sinh lựa chọn đối tợng
TM cụ thể: Bút mực, bút bi, bút
chì...
- Học sinh thảo luận nhóm và lập
dàn ý. Lu ý các em kết hợp đan
xen các phơng pháp TM và các
BPNT phù hợp (Khuyến khích
hình thức tự thuật sáng tạo)
- Các nhóm lập dàn ý theo từng
phần. GV nhận xét, sửa và cung
cấp dàn bài mẫu.
38
Đề bài: Thuyết minh về cái bút.
1. Tìm hiểu đề:
* Đối tợng TM: Cái bút
* Nội dung TM:
+ Cấu tạo
+ Xuất xứ
+ Công dụng
+ Cách bảo quản.
2. Lập dàn ý:



a. Mở bài: Giới thiệu chung về cây bút.
(Cầm chiếc bút trên tay, em đang thầm
hỏi: Tại sao chiếc bút nhỏ bé mà lại mang
đến cho em nhiều điều kì diệu đến thế?)
b. Thân bài:
- Là đồ dùng quen thuộc không thể thiếu
trong cuộc sống hàng ngày, nhất là với các
- Học sinh viết bài và đại diện
các nhóm lên trình bày. GV nhận
xét, sửa lỗi.
bạn học sinh (Phơng pháp định nghĩa)
- Bút có nhiều loại: Bi, mực, chì, dạ, tẩy,
xoá...(Phơng pháp phân loại)
- Cấu tạo chung: 3 bộ phận chính
+ Vỏ (Vỏ bút thờng đợc làm bằng nhựa
hoặc sắt, nằm ở phía ngoài cùng giống nh
chiếc áo muôn vàn màu sắc rực rỡ che chở,
ôm ấp ruột bút bên trong.
+ Ruột bút: vị trí, chất liệu, kích thớc, hình
dáng...
+ Ngòi (Đầu viết) : Là bộ phận rất quan
trọng. Ngòi bút tuy nhỏ bé, xinh xắn mà
vô cùng nhanh nhẹn, linh hoạt: Dới bàn tay
tài hoa của ngời viết sáng tạo ra những nét
chữ thật đều, thật đẹp.
- Đặc điểm chung (Phơng pháp phân tích)
+ Bút bi dùng nòi bi, trong ngòi có một
viên bi tròn nhỏ, dới tác dụng của lực làm
viên bi chuyển động tròn đều, khiến mực
chảy ra.

+ Bút mực đợc bơm mực vào bên trong
ruột mềm để chứa mực...
- Tác dụng: Dùng để viết, vẽ...
- Cách bảo quản: Khi viết xong phải đậy
nắp bút lại cẩn thận để ngòi không bị gai,
bị xớc và để nơi khô ráo, sạch sẽ.
c. Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân em
về chiếc bút và vai trò, ý nghĩa của nó
trong cuộc sống hiện đại.
(Em thầm cảm ơn cây bút Ngời bạn
nhỏ lặng lẽ gắn bó thân thiết với em,
chứng kiến và xẻ chia biết bao những kỉ
niệm vui buồn tuổi học trò)
3. Viết bài hoàn chỉnh:
4. Củng cố Luyện tập (1) Học sinh đọc tham khảo văn bản Họ nhà Kim SGK
trang16.
5. H ớng dẫn về nhà (1) Học bài và soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình.
.................................................................................
Tuần 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6 Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình.
( G. Mác két) Tiết 1-
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Học sinh hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
+ Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản: Nội dung của vấn đề
đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống

trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ. Đó là
đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
+ Thấy đợc nét đặc sắc của văn bản là NT nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ
ràng, toàn diện, cụ thể đầy sức thuyết phục.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nhật dụng bàn về một vấn
đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.
3. Thái độ: Giáo dục sự nhận thức và thái độ đúng đắn trớc các vấn đề có t/c cập
nhật của đời sống xã hội.
II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài :
1. Kỹ năng suy nghĩ sáng tạo: Học sinh biết suy nghĩ, đánh giá, bình luận về hiện
trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay. Từ đó nêu đợc những việc làm của cá
nhân vag xã hội để phấn đấu vì một thế giới hoà bình.
2. Kỹ năng giao tiếp: Biết trình bày ý tởng của cá nhân, biết lắng nghe, phản hồi
tích cực về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy cơ chiến tranh hạt
nhân, xây dựng một TG hoà bình.
3. Kỹ năng ra quyết định: Về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một
TG hoà bình.
III. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Thảo luận nhóm: Học sinh các nhóm trao đổi chung về nguy cơ của chiến tranh
hạt nhân và việc làm, hành động chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
+ Minh hoạ, thực hành: GV đa ra một số băng hình, tranh ảnh minh hoạ về nguy cơ
và hiểm hoạ của CTHN, hớng dẫn học sinh phân tích để nhận thức rõ hơn về hiện
trạng.
+ Kỹ thuật phòng tranh: Khuyến khích học sinh vẽ tranh cổ động để thể hiện ý tởng
và nhận thức của bản thân về nguy cơ chiến tranh và cuộc đấu tranh vì một thế giới
hoà bình.
2. Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:
Thầy: Nghiên cứu bài và hớng dẫn trớc học sinh + Đồ dùng + Su tầm tài liệu
và tranh ảnh về vũ khí hạt nhân ; Các vấn đề thời sự thế giới.

Trò: Đọc và tìm hiểu văn bản trớc ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (1)
3. Bài mới (1) Trong chiến tranh TG thứ 2 có sự kiện đặc biệt nào xảy ra với đất
nớc Nhật Bản?
GV: Trong chiến tranh TG thứ 2, chỉ với 2 quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành
phố Hirôsima và Nagasaki của Nhật bản - Đế quốc Mĩ đã làm 2 triệu ngời Nhật
thiệt mạng và còn để lại bao di hoạ cho đến tận ngày nay. Đến thế kỉ XX, thế giới
phát minh ra bom nguyên tử hạt nhân. Điều đó đồng nghĩa với việc phát minh ra
loại vũ khí huỷ diệt giết ngời hàng loạt khủng khiếp. Từ đó tới nay, nguy cơ về một
cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn đe doạ cả loài ng-
ời. Và đấu tranh vì một thế giới hoà bình luôn là một nhiệm vụ vẻ vang nhng cũng
khó khăn nhất của nhân dân các nớc.
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
SGK trang 17.
- GV nêu y/c đọc: Giọng to, rõ ràng, dứt khoát,
đanh thép. Chú ý cách đọc các từ viết tắt tiếng
Anh: unicef, fao.
- GV đọc mẫu một đoạn. Gọi học sinh đọc, kết
hợp tìm hiểu từ khó.
+ Hạt nhân
+ Nguyên tử: Phần tử nhỏ nhất của vật chất
không thể phân chia bằng phản ứng hoá học đợc
nữa, bao gồm một hạt nhân ở giữa và 1 hay nhiều
elếchtơrôn chung quanh.
+ Nguyên thủ: Ngời đứng đầu một nhà nớc, một
quốc gia.
+ Vũ trang:
+ Lí trí: Sự nhận thức bằng suy luận.

- Dựa vào CT*, em hãy giới thiệu đôi nét về tác
giả?
Máy chiếu: Tiểu thuyết Trăm năm cô đơn.
- GV giới thiệu nhanh về sự ra đời của văn bản.
- Xác định kiểu văn bản? ( Kiểu văn bản nhật
dụng sử dụng phơng thức NL chính trị xã hội)
Trắc nghiệm: Vì sao văn bản này đợc coi là văn
bản nhật dụng?
12
23
I. Đọc, tìm hiểu chú
thích
1. Đọc

2. Chú thích

a. Tác giả (1928)
- Nhà văn nổi tiếng
Côlômbia (Nam Mĩ)
- Khuynh hớng sáng tác
hiện thực huyền ảo.
- Giải thởng Nôben văn
học.
* Tác phẩm chính:
b. Tác phẩm:
- Viết tháng 8/1986, trích
trong bài tham luận
Thanh gơm Đamô clét
II. Đọc, tìm hiểu văn bản
a. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở

của tác giả về đời sống.
b. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.
c. Vì văn bản bàn về một vấn đề lớn lao luôn đợc
đặt ra ở mọi thời đại. (c)
d. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết
li kì, hấp dẫn.
- Vậy vấn đề chính đợc đề cập trong toàn bộ văn
bản là gì?
- Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả bài viết
đã triển khai thành mấy luận cứ? Đó là những
luận cứ nào?
Máy chiếu:
1. Nguy cơ của CT hạt nhân( Kho vũ khí hạt nhân
đợc tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và
các hành tinh khác trong hệ mặt trời)
2. Sự tốn kém và phi lí của cuộc chạy đua vũ
trang hạt nhân.
3. Nhiệm vụ của con ngời trớc nguy cơ thảm hoạ
CT hạt nhân (Phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc
CT hạt nhân - đấu tranh vì một TG hoà bình).
GV: Và đó cũng là bố cục 3 phần của văn bản.
- Y/c học sinh giới hạn 3 phần SGK.
- Em có nhận xét gì về hệ thống luận cứ này?
GV: Các luận cứ rất mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc.
Đó là bộ xơng vững chắc của văn bản, tạo tính
thuyết phục cơ bản của lập luận.
- Mở đầu văn bản, tác giả đa ra mốc thời gian
nào? Vào thời điểm ấy có sự kiện gì?
GV: Trả lời cho câu hỏi Chúng ta đang ở đâu?
là một tình thế xuyên quốc gia vì hiểm hoạ này

không tập trung ở một quốc gia nào mà nó đã đợc
bố trí khắp hành tinh. Nguy cơ ấy mở rộng trên
phạm vi toàn cầu. Hôm nay ngày 8/8/1986
giống nh một tích tắc hiểm nguy mà đờng dây
cháy chậm đang nhích dần đến cái chết.
- Em có nhận xét gì về cách mở đầu của văn bản
của tác giả?
1. Bố cục:
* Luận điểm: Nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đe
doạ loài ngời và nhiệm vụ
đấu tranh để ngăn chặn
nguy cơ ấy.
* Luận cứ: (3)


2. Phân tích
a. Nguy cơ của cuộc
chiến tranh hạt nhân.
* Thời điểm: Ngày
8/8/1986 khoảng 50.000
đầu đạn hạt nhân = 4 tấn
thuốc nổ / ngời.
GV: Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn làm cho tất
cả mọi ngời đang sống và yêu quí sự sống không
thể thờ ơ.
- Việc đa ra những con số, số liệu cụ thể nhằm
mục đích gì?
(Tăng sức thuyết phục, chân thực cụ thể, tạo lòng
tin và tác động tới những miền nhạy cảm nhất của

con ngời: Thính giác, thị giác, xúc giác)
- Từ những số liệu ấy, tác giả tính toán một nguy
cơ, hiểm hoạ ntn có thể xảy ra?
- Hành tinh? (Chúng ta gọi chúng là hành tinh vì
số phận của chúng gắn chặt với mặt trời, các hành
tinh thì không thể tự phát sáng đợc mà chỉ phản
chiếu ánh sáng của mặt trời)
- Tiêu diệt hết các hành tinh trong hệ mặt trời và
4 hành tinh khác nữa nghĩa là ntn?
- GV sử dụng ảnh Quỹ đạo các hành tinh trong
hệ mặt trời để minh hoạ.
- Nhấn mạnh hơn sự phá huỷ ghê gớm ấy, tác giả
đã so sánh với hình ảnh nào?
Máy chiếu:
+ nh thanh gơm Đamôclét
+ dịch hạch hạt nhân.
- Thanh gơm Đamôclét và dịch hạch hạt nhân có
nghĩa là gì?
GV: Tác giả lấy điển tích cổ từ thần thoại Hilạp
gây ấn tợng mạnh có sức ám ảnh không nguôi.
Điển tích này có 1 ý nghĩa tởng tợng với một
thành ngữ VN Ngàn cân treo sợi tóc, chuyên
chở 1 nỗi hồi hộp lo sợ về cái chết ghê gớm có
thể xảy ra không lờng trớc đợc.
Trắc nghiệm: ý nào nói đúng nhất cách lập luận
của Máckét để ngời đọc hiểu rõ nguy cơ của
chiến tranh hạt nhân?
a. Xác định thời gian cụ thể.
b. Đa ra các số liệu đầu đạn hạt nhân.
c. Đa ra những tính toán lí thuyết.

d. Cả 3 ND trên.
- Qua đó em hiểu thêm gì về nguy cơ của cuộc
chiến tranh hạt nhân?
* Nguy cơ:
Làm biến mất 12 lần sự
sống. Tiêu diệt hết các
hành tinh trong hệ mặt
trời và 4 hành tinh khác
nữa.
=> NT lập luận chặt chẽ
bằng số liêuh cụ thể, hình
ảnh so sánh ấn tợng:
Nguy cơ khủng khiếp
GV: Sức công phá và khả năng huỷ diệt của vũ
khí hạt nhân là vô cùng khủng khiếp bởi nó có
thể tiêu diệt tất cả mọi dấu vết của sự sống trên
trái đất dù là những sinh vật nhỏ bé nhất. Hơn
nữa kho vũ khí ấy có thể nổ bất cứ lúc nào giống
nh thanh gơm Đamôclét treo trên đầu chỉ bằng
một sợi lông đuôi ngựa.
- Y/c học sinh theo dõi đoạn văn
Máy chiếu:
+ Không có một nghành khoa học nào...
+ Không có một đứa con nào của tài năng con ng-
ời...
- Kiểu câu? Nhằm nhấn nạnh điều gì?
GV: Bằng biện pháp lặp từ, lặp cấu trúc câu có
tác dụng nhấn mạnh, kết hợp với giọng văn châm
biếm châm biếm đả kích sâu cay của nhà văn:
Mỉa mai thay khi ta nhận ra mặt trái của tấm

huân chơng. Khoa hoạ và tài năng là điều đáng
quí nhng nếu khoa học mà không gắn với lơng tri
thì nó sẽ là 1 tội ác với loài ngời. T/c 2 mặt này
của nền văn minh công nghiệp và khoa học tự
nhiên đã tạo ra một khoảng trống đáng sợ: Vùng
tâm linh nhân ái của con ngời.
Một thảm hoạ kinh
khủng khôn lờng của cuộc
chiến tranh hạt nhân.

4. Củng cố - Luyện tập (3) Tại sao nói nguy cơ chiến tranh hạt nhân là một nguy
cơ khủng khiếp nhất cho thế giới loài ngời?
=> GV liên hệ việc đàm phán 6 bên năm 2009 bàn về vấn đề vũ khí hạt nhân ở
Triều Tiên gồm: Triều Tiên, Nhật, Hàn Quốc, Mĩ, Trung Quốc.
5. H ớng dẫn về nhà (1)
- Tiếp tục đọc kĩ văn bản: So sánh những chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang với
các lĩnh vực của đời sống.
..........................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết7 Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình.
( G. Mác két) Tiết 2-
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×