Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

GA su 10 HKI (chuan KT - KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.34 KB, 120 trang )

Giaựo Aựn Lũch Sửỷ lụựp 10 - nm 2010-2011
0
iii
PHN MT
LCH S TH GII THI NGUYấN THU, C I V
TRUNG I
Chng 1
X HI NGUYấN THY
Bi 1
X HI NGUYấN THY (T1)
A. MC CH YấU CU.
Giỳp hc sinh nm c:
-Nhng mc ln vnhng bc tin trờn chng ng di hng
triu nm ca con ngi nhm ci
thin i sng v ci bin bn thõn .
-Rốn k nng phõn tớch, ỏnh giỏ v tng hp v c im tin
hoỏ ca loi ngi, ng thi thy
s sỏng to v phỏt trin khụng ngng ca xó hi loi ngi.
-Giỏo dc lũng yờu lao ng vỡ lao ng ó nõng cao i sng v
hon thin bn thõn.
B. CHUN B GIO N.
-Ti liu tham kho; SGK lp 10, SGV lp 10, t liu v lch s
th gii c i
- dựng dy hc ; Bn th gii, s , tranh nh
-Son bi ging.
-Lờn lp:
+n nh lp.
+ Bi ging: GV gii thiu v chng trỡnh lch s lp 10
C. TIN TRèNH T CHC DY HC.
Cỏc hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn hc sinh cn nm
Hot ng 1: Lm vic cỏ nhõn


-Trc ht GV k cỏc truyn thuyt v ngun gc loi
Ngi ca cỏc dõn tc trờn th gii.
GV nờu cõu hi? Cõu chuyn k cú ý ngha gỡ?
Vy ngun gc loi ngi cú t õu?
-HS tip thu kt hp vi c sỏch giỏo khoa tr li
1.ngun gc loi ngi v quỏ trỡnh chuyn
bin t vn c thnh ngi ti c,ngi tinh
khụn
a. khỏi nim vn c
+ngun gc loi ngi:do quỏ trỡnh tin húa ca
sinh gii
GV: Lấ TH HNG VN
1
NS13/8/2010.
ND16/8/2010.
Tun 1
Tit pp:1
Giaựo Aựn Lũch Sửỷ lụựp 10 - nm 2010-2011
cõu hi?
GV dn dt, to khụng khớ tranh lun
-GV nhn xột b sung v cht ý:
+Cỏc truyn thuyt phn ỏnh v lý gii v ngun gc
ca dõn tc mỡnh, song cha c s khoa hc.
+Ngy nay khoa hc phỏt trin ngi ta ó tỡm ra bng
chng núi lờn s phỏt trin lõu di, t ng vt bc
thp lờn ng vt bc cao m nh cao l quỏ trỡnh
chuyn hoỏ t vn thnh ngi.
-GV nờu cõu hi? Vy con ngi t õu m ra? Cn c
vo c s no?
Hot ng 2: Lm vic theo nhúm.

+Nhúm 1: Thi gian tỡm c du tớch Ngi ti c?
a
im ?
+Nhúm 2: i sng vt cht v quan h xó hi ca
Ngi
ti c?
i din nhúm trỡnh by, GV cht ý.
Hot ng 3: C lp
GV dựng nh v biu gii thớch cho hs hiu v
Ngi
ti c : V hỡnh dỏng, cụng c, biu thi gian
-GV chia lp thnh 3 nhúm.
+Nhúm 1: Ngi tinh khụn xut hin vo thi gian
no?
Hỡnh dỏng v c th thay i nh th no?
+Nhúm 2: Ngi tinh khụn sỏng to ra cụng c lao
ng
nh th no?
+Nhúm 3: Nhng tin b khỏc trong cuc sng lao
+Thi gian xhin :khong 6 triu nm trc
+c im: (sgk)
+a im tỡm thy: ụng Phi,Tõy ỏ,NA (xỏc nh
trờn b)
b. Ngi Ti c
-Thi gian xut hin:khong 4 triu nm trc
- c im ; ó l ngi,hon ton i ng bng 2 chõn.
ụi tay ó tr nờn khộo lộo,th tớch s nóo ln,v hỡnh
thnh trung tõm phỏt ting núi trong nóo.tuy dỏng
i cũn lom khom,trỏn thp v bt ra sau.u my ni
cao..

-Bit ch to cụng c v phỏt minh ra la
-a im:tỡm thy ụng phi,NA,Trung Quc,C. õu
c..Ngi tinh khụn:
- thi gian xut hin:4 vn nm trc
- c im: cu to c th nh ngi ngy nay (sgk)
- a im:di ct c tỡm thy khp cỏc chõu lc
-ng lc ca quỏ trỡnh chuyn bin t vn thnh
ngi :do vai trũ ca qui lut tin húa,vai trũ ca
lao ng ó to ra con ngi v xó hi loi ngi
2. i sng vt cht, tinh thn v t chc xó hi
trong giai on u ca xó hi nguyờn thy
a. Thi k by ngi nguyờn thy.
- i sng vt cht: bit s dng ỏ ghố o thụ s
lm cụng c ,sng ch yu nh sn bt ,hỏi lm;
trong cỏc hang ng mỏi ỏ.; bit lm ra la si v
nng chớn thc n
GV: Lấ TH HNG VN
2
Giaựo Aựn Lũch Sửỷ lụựp 10 - nm 2010-2011
ng
v vt cht?
-HS c sỏch giỏo khoa, tho lun tỡm ý tr li, sau khi
i din nhúm trỡnh by ý kin ca c nhúm, cui cựng
GV nhn xột v cht ý.
Hot ng lp v cỏ nhõn.
GV cho hs hiu thut ng kho c hc.
Nờu cõu hi :-Cụng c ỏ mi cú nhng im gỡ khỏc
so
Vi cụng c ỏ c ?
-Sang thi ỏ mi cuc sng vt cht ca con ngi cú

bin i nh th no?
HS tr li cõu hi, GV nhn xột v cht li ý.
GV kt lun: Nh th, tng bc con ngi khụng
ngng
Sỏng to, kim c thc n nhiu hn, cuc sng tt
hn
. v n nh hn thi thi k trc.
GV: i sng vt cht tinh thn ca by ngi
nguyờn thy?t chc xó hi?
HS: tr li
GV:th no l cụng xó t t mu h?sv/chõt?stt?t
chc xó hi?
HS; tr li
- i sng tinh thn:ó cú ngụn ng v mm
mng ca tụn giỏo.
- T chc xó hi :sng thnh tng by,gm 5-7 gia ỡnh,
khụng n nh
b. Cụng xó th tc mu h:
- i sng vt cht:s dng cụng c bng
ỏ,xng ,sng;kinh t ch yu nh trng
trt.v chn nuụi nguyờn thy,kt hp vi sn
bn,hỏi lm; bit lm gm,dt vi,an
li,lm nh .
- i sng tinh thn:ngụn ng ,tụn giỏo (tụ
tem,vn vt hu linh,th cỳng t tiờn) v ngh
thut nguyờn thy phỏt trin (hi ha,iờu
khc)
- T chc xó hi:th tc v b lc.(quan h
huyt thng ,cựng lm chung ,hng chung)
*Cng c: -Ngun gc loi ngi, cỏc quỏ trỡnh tin hoỏ.

-Cuc sng vt cht v xó hi ca ngi ti c.ngi tinh khụn
-Nhng tin b v k thut khi ngi tinh khụn xut hin,th tc?
b lc?
GV: Lấ TH HNG VN
3
Giaùo Aùn Lòch Söû lôùp 10 - năm 2010-2011
*Dặn dò: Nắm nội dung bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi
trong SGK

TUẦN 2;
NS:20/8/2010
ND:23/8/2010

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Câu 1;Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của
cuộc
kháng chiến chống Mĩ(1954-1975) (5 đ)
Câu 2: nêu đặc điểm của người tối cổ?những phát minh lớn
của người tối cổ và người tinh khôn? Ý nghĩa của những
phát minh đó? (5 đ)

GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
4
Duyệt.
Giaựo Aựn Lũch Sửỷ lụựp 10 - nm 2010-2011
BI 2
X HI NGUYấN THY (T2)
A, MC CH YấU CU.
Giỳp hc sinh nm c:
-c im ca t chc th tc, b lc v nhng mc thi gian quan

trng trong thi i kim khớ, h qu
xó hi ca cụng c kim loi.
-Rốn luyn cho hc sinh k nng phõn tớch ỏnh giỏ, tng hp v
t chc xó hi, s ra i ca kim loi,
s ra i ca ch t hu.
-Hng hc sinh vn ti xõy dng mt thi i mi vn minh
hn.
B. CHUN B GIO N.
-Ti liu tham kho; SGK lp 10, SGV lp 10, t liu v lch s
th gii c i
- dựng dy hc ; Bn th gii, s , tranh nh
-Son bi ging.
-Lờn lp:
+n nh lp.
+Kim tra bi c.
Cõu hi: Khỏi quỏt quỏ trỡnh tin hoỏ t vn thnh ngi? Mụ t
i sng vt cht v xó hi ú?
+ Bi ging: GV gii thiu v quỏ trỡnh tin hoỏ, s hon thin v
hỡnh dỏng, i sng xó hi ca
ngi nguyờn thu.
C. TIN TRèNH T CHC DY HC.
Cỏc hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn hc sinh cn nm

Hot ng theo nhúm: GV t cõu hi
-Nhúm 1: Tỡm mc thi gian con ngi tỡm thy kim loi?
-Nhúm 2: S xut hin cụng c bng kim loi cú ý ngha
nh th no i vi sn xut?
HS trao i thng nht ý kin, ri i din nhúm trỡnh
by, cỏc nhúm khỏc b sung.
-Cui cựng GV nhn xột v cht ý

GV cú th nhn mnh vic con ngi tỡm thy kim loi,
cỏch rt xa nhau vỡ iu kin khú khn, nờn nhng phỏt
minh mi l rt khú
3. Vai trũ ca cụng c bng kim loi v s
tin b ca sn xut,quan h xó hi
a.s xut hin cụng c bng kim loi:
+ S phỏt trin t cụng c ỏ sang cụng c
bng kim loi
+ Khong 5500 nm trc phỏt hin ng
( Tõy ỏ,Ai cp)
+ Khong 4000 nm trc phỏt hin ng
thau nhiu ni trong ú cú Vit nam
+ Khong 3000 nm trc,con ngi ó bit s
dng st
GV: Lấ TH HNG VN
5
Tun:3
Tit pp:2
NS28/8/2010
ND30/8/2010.
Giaùo Aùn Lòch Söû lôùp 10 - năm 2010-2011
-Sự phát minh ra công cụ kim khí làm cho năng suất lao
động tăng nhanh , từ chỗ sống khó khăn, tiến tới con
người làm ra một lượng sản phẩm dư thừa…
GV:khái niệm: công xã thị tộc phụ quyền
Hoạt động cá nhân và cả lớp
-GV gợi cho HS nhớ lại quan hệ trong xã hội nguyên thuỷ
Sự công bằng bình đẵng là”ø nguyên tắc vàng”. Nhưng sau
Khi có sản phẩm dư thừa lại không thể chia điều cho
mọi Người như trước được.

GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẫm dư thừa của một
số người có thế lực đã tác động đến xã hội như thế nào?
HS trả lời câu hỏi dựa theo SGK và gợi ý của GV
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:
+Sản phẩm dư thừa một số người chiếm làm của riêng,
Làm xuất hiện tư hữu
+Gia đình thay đổi
+Khả năng lao động của mỗi GĐ khác nhau->
giàu-nghèo
Làm cho công xã thị tộc tan vỡ , bước sang thời đại có
giai cấp đầu tiên, thời Cổ đại.
b.Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng
kim loại
- Tính vượt trội của nguyên liệu đồng
và sắt so với đá ,xương và sừng.
- Sự tiến bộ của kỹ thuật chế tác công cụ:kỹ
thuật luyện kim ,đúc đồng và sắt
- Sản xuất phát triển:nông nghiệp dùng cày(khai
phá đất hoang mở rộng diện tích trồng trọt) TCN..-
>
năng xuất lao động tăng ,làm xuất hiện một
lượng sản phẩm thừa thường xuyên
- Quan hệ xã hội:công xã thị tộc phụ quyền
thay thế công xã thị tộc mẫu quyền.
4.Quá trình tan rã của xã hội thị tộc và
nguyên nhân của quá trình đó
- Một số người lợi dụng chức phận chiếm của
cải dư thừa  xuất hiện chế độ tư hữu
- Trong mỗi gia đình phụ hệ xuất hiện sự bất
bình đẳng và sự đối kháng giữa đàn ông và đàn


- Do quá trình chiếm hữu của ca3idu7 thừa và
khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau
xuất hiện kẻ giàu người nghèo.=>xã hội
nguyên thủy dần chuyển sang xã hội có giai cấp
- Nguyên nhân:do sự phát triển của sức sản
xuất-> xuất hiện của cải dư thừa thường xuyên
* Củng cố:
-Những biến đổi trong đời sống sản xuất- quan hệ xã hội trong thời
kỳ kim khí ?
- quá trình tan rã của xã hội thị tộc?
*Dặn dò : Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Đọc trước bài CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG.
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
6
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
Chương 2
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Bài 3
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG (2T)
A, MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
Giúp học sinh nắm được:
-Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên, cấu trúc kinh tế –xã
hội, nền tảng chính trò. Quá trình
hình thành xã hội có giai cấp, cơ cấu của xã hội Phương Đông.
-Học sinh hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế Cổ đại; cùng
với những thành tựu lớn về văn hoá của các
quốc gia Cổ đại Phương Đông.
-Hướng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, đồng thời thông
qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lòch sử của

các dân tộc Phương Đông trong đó có Việt Nam.
B. CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
-Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lòch sử
thế giới cổ đại…
-Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, bản đồ Phương Đông Cổ
Đại, sơ đồ , tranh ảnh…
-Soạn bài giảng.
-Lên lớp:
+ổn đònh lớp.
+Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Xã hội có giai cấp ra đời trong hoàn cảnh nào ?
+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển
của các quốc gia cổ đại Phương Đông.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Ti ết 1:
Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV dùng bản đồ ,xác đònh các quốc gia cổ đại Phương
Đông ,yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
Các quốc gia cổ đại Phương Đông nằm ở những khu
vực nào? Có điều kiện thuận lợi gì?
1. Tình hình phát triển sớm ở Ai Cập, Lưỡng
Hà.Trung Quốc ,Ấn Độ cổ đại và sự hình
thành các quốc gia cổ đại ở ĐNA
a, Nhà nước hình thành sớm;
- Ở Ai Cập : 3200 TCN, hình thành
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
7
NS:…3/9/2010
ND:…6/9/2010

&: Tuần:4,5
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
-HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung cho đủ ý.
-GV đặt câu hỏi tiếp:
Bên cạnh thuận lợi ,có khó khăn gì? Họ phải làm gì để
khắc phục khó khăn đó?
GV gọi HS trả lời câu hỏi ,GV bổ sung , nhận xét rồi
chốt ý.
+Thuận lợi.
+Khó khăn.
Hoạt động 2:
-GV nêu câu hỏi: Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ
Đại Phương Đông chủ yếu bằng nghề gì?
HS trả lời câu hỏi, GV nhật xét và chốt ý
Hoạt động 1: Làm việc tập thể và cá nhân
-GV đặt câu hỏi: Tại sao bằng công cụ thô sơ, cư dân
sống tạiû lưu vực các sông lớn ở châu Á, châu Phi đã sớm
xây dựng được nhà nước ?
-HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý.
-GV đặt câu hỏi tiếp : Các quốc gia cổ đại phương Đông
được hình thành ở những khu vực nào? Thời gian ?
GV cho HS đọc SGK,thảo luận để trả lời câu hỏi, sau đó
gọi HS trả lời.
GV dùng bản đồ chỉ đòa bàn của các quốc gia cổ , mà
ngày nay là những nước nào…
nhà nước thống nhất.
- Ở Lưỡng Hà : khoảng thiên niên kỉ
IV TCN, hình thành các nước nhỏ của

người Su-me.
- Ở Ấn Độ : khoảng thiên niên kỉ III
TCN, hình thành các quốc gia cổ đại ở
lưu vực sơng Ấn.
- Ở Trung Quốc : khoảng thế kỉ XXI
TCN, hình thành vương triều nhà Hạ.
Như vậy, các nhà nước ở phương
Đơng thời cổ đại được hình thành sớm
hơn ở Hi Lạp và Rơ-ma tới hơn 1000 năm
và sớm nhất
thế giới.
- Lập niên biểu về sự hình thành các
quốc gia cổ đại phương Đơng.
b) Q trình hình thành nhà nước
Khi xã hội ngun thuỷ tan rã, đã
hình thành các cơng xã. Do nhu cầu trị
thuỷ và làm thuỷ lợi, các cơng xã tự liên
kết thành các liên minh cơng xã, rồi
thành nhà nước.
c) Cơ sở và ngun nhân của q trình
hình thành nhà nước sớm
- Được hình thành trên lưu vực các
dòng sơng lớn, vì có :
+ Thuận lợi : đất phù sa màu mỡ và
mềm, nước tưới đầy đủ.
+ Khó khăn : trị thuỷ các dòng sơng,
phải làm kênh tưới tiêu.
- Nơng nghiệp phát triển sớm và cho
năng suất cao, xuất hiện của cải dư thừa
ngay từ khi chưa có đồ sắt.

- Cơng tác thuỷ lợi đòi hỏi sự hợp sức
và sáng tạo.
2. Kết cấu xã hội và chế độ chun chế
cổ đại ở phương Đơng
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
8
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
Hoạt động theo nhóm
-Nhóm 1: Nguồn gốc của q tộc ?
-Nhóm 2:Nguồn gốc và vai trò của nông dân công xã ?
-Nhóm 3: Nguồn gốc của nô lệ ? Nô lệ có vai trò gì
trong xã hội phương Đông cổ đại?
GV hướng dẫn các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác có ý kiến bổ sung
GV nhận xét phần trả lời của từng nhóm, rồi chốt ý.
Yêu cầu nói rõ 3 tầng lớp của xã hội phương Đông cổ
Đại, vai trò và mối quan hệ của các tầng lớp đó.
Hoạt động tập thể và cá nhân
GV nêu câu hỏi:
-Thế nào gọi chế độ chuyên chế cổ đại?
-Vua chuyên chế được thể hiện như thế nào?
HS đọc SGK thảo luận, và cử đại diện nhóm trả lời câu
hỏi , HS khác bổ sung ý kiến.
GV nhận xét và chốt ý. Yêu cầu nói rõ thế nào là một
ông vua chuyên chế trong xã hội phương Đông.
Tiết 2:
Hoạt động theo nhóm
GV nêu câu hỏi cho HS.
Câu hỏi:
-Nhóm 1: Cách tính lòch của Người phương Đông cổ?

Tại sao hai nghành lòch và thiên văn lại ra đời sớm ?
-Nhóm 2: Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào ? Tác
dụng của nó đối với con Người?
Nêu được các tầng lớp xã hội và địa vị
của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội ;
hiểu được về chế độ chun chế cổ đại
phương Đơng :
- Xã hội cổ đại phương Đơng phân hố
thành các tầng lớp.
+ Nơng dân cơng xã : là tầng lớp đơng
đảo nhất và có vai trò to lớn ; nhận ruộng
đất canh tác và nộp tơ thuế.
+ Q tộc : vua, quan lại và tăng lữ là
giai cấp bóc lột có nhiều của cải và quyền
thế.
+ Nơ lệ : số lượng khơng nhiều, chủ
yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp q tộc.
+ Vẽ lược đồ các giai cấp trong xã hội
cổ đại phương Đơng.
- Về chế độ chun chế cổ đại ở
phương Đơng :
+ Khái niệm "chế độ chun chế cổ
đại" là chế độ nhà nước của xã hội có giai
cấp đầu tiên ở phương Đơng, trong đó vua
là người đứng đầu, có quyền lực tối cao.
+ Quyền lực của vua : nắm cả pháp
quyền và thần quyền, có tên gọi khác
nhau ở mỗi nước : Pha-ra-ơn (Ai Cập),
En-xi (Lưỡng Hà) hay Thiên tử (Trung
Quốc)...

- Dưới vua là bộ máy hành chính quan
liêu, đứng đầu là quan Vidia hoặc Thừa
tướng ; có chức năng thu thuế, trơng coi
và xây dựng các cơng trình cơng cộng và
chỉ huy qn đội.
3. Một số thành tựu văn hố cổ đại
phương Đơng
Trình bày được một số thành tựu văn
hố cổ đại phương Đơng :
- Sự ra đời của lịch và thiên văn học :
+ Gắn liền với nhu cầu sản xuất nơng
nghiệp và trị thuỷ các
dòng sơng.
+ Nơng lịch : một năm có 365 ngày
được chia thành 12 tháng, tuần, ngày và
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
9
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
-Nhóm 3: Hoàn cảnh ra đời của toán học? Những thành
tựu của toán học phương Đông có tác đụng như thế nào?
-Nhóm 4: Hãy giới thiệu những công trình kiến trúc cổ
Đại phương Đông? Những công trình nào còn tồn tại
đến ngày nay ?
GV cho HS xem tranh, ảnh, của các công trình kiến trúc
,chữ tượng hình,tượng ý …Sau đó gợi ý cho học sinh
từng nhóm thảo luận.
GV gọi học sinh đại diện của nhóm lên trình bày, thành
Viên của nhóm khác có thể bổ sung ý kiến.
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý cho từng nhóm.
-Nhóm 1: GV cần nói rõ , về cư dân phương Đông sống

bằng nghề nông nghiệp lúa nước là chủ yếu, vì vậy họ
quan sát hoạt động của mặt trời, mặt trăng, nước sông
lên xuống… đó là kinh nghiệm nhằm phục vụ sản xuất
nông nghiệp (nông lòch) từ đó có kế hoạch gieo trồng
cho phù hợp…
-Nhóm 2: GV giải thích vì sao có chữ tượng hình va chữø
tượng ý.. tại sao Người Ai Cập viết trên giấy Papyrus,
Lưỡng Hà viết trên đất nung…
Đây là phát minh quan trọng nhờ đó mà ta biết được
Phần nào cuộc sống của cư dân cổ…
-Nhóm 3:GV giải thích cho HS rõ những thành tựu toán
Học của người phương Đông.
-Nhóm 4: Nếu có thời gian GV cần đi sâu giới thiệu cho
HS những công trình kiến trúc tiêu biểu như : Kim tử
Tháp, vườn treo Babylon, vạn lý trường thành…
GV có thể giới thiệu về các kỳ quan này qua tranh ảnh,
Đóa VCD về các kỳ quan…
mùa.
+ Biết đo thời gian bằng ánh sáng Mặt
Trời ; ngày có 24 giờ.
- Chữ viết :
+ Cư dân phương Đơng là người đầu
tiên phát minh ra chữ viết ;
đây là phát minh lớn của lồi người.
+ Thời gian xuất hiện chữ viết :
khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
+ Chữ tượng hình, tượng ý và tượng
thanh.
+ Ngun liệu để viết : giấy papirút, đất
sét, xương thú, mai rùa, thẻ

tre, lụa.
- Tốn học :
+ Thành tựu : phát minh ra hệ đếm
thập phân, hệ đếm 60 ; các chữ số từ 1
đến 9 và số 0 ; biết các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia ; tính được diện tích các
hình tròn, tam giác, thể tích hình cầu,
tính được số pi bằng 3,16.
+ Giá trị : là những phát minh quan
trọng, có ảnh hưởng đến thành tựu văn
minh nhân loại.
- Kiến trúc :
+ Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu
ở mỗi nước : kim tự tháp ở Ai Cập, thành
Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, những khu đền
tháp kiểu kiến trúc Hinđu ở Ấn Độ.
+ Giá trị : là những di tích lịch sử văn
hố nổi tiếng thế giới, thể hiện sức lao
động và tài năng sáng tạo vĩ đại của con
người.
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
10
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
*Củng cố: -HS cần nắm vững nhữ kiến thức cơ bản của bài:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trò.
-Những thành tựu về văn hoá mà Người phương Đông cống hiến
cho con người ngày nay.
*Dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài mới và siêu tầm tranh ảnh về
văn minh phương Tây.
Bài 4

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP
VÀ RÔ-MA (2 Tiết)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức.
-Điều kiện tự nhiên của vùng Đòa Trung Hải với sự phát triển
của thủ công nghiệp và thương nghiệp
đường biển, với sự ra đời của chế độ chiếm nô.
-Từ cơ sở kinh tế-xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế nhà
nước dân chủ- cộng hoà.
2. Về tư tưởng.
Giúp học sing thấy được mâu thuẩn giai cấp và đấu tranh giai
cấp, trong lòng xã hội chiếm nô, vai tro
ø của quần chúng trong lòch sử.
3. Về kỷ năng.
-Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác
tranh ảnh, thấy được vai trò của vò trí đòa lý
đối với sự phát triển của các quốc gia vùng Đòa Trung Hải.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY-HỌC
-Bản đồ thế giới cổ-trung đại,tranh ,ảnh nghệ thuật thế giới cổ
đại…
-Tài liệu tham khảo, về thế giới cổ đại.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
11
Duyệt:
NS:………………………….
ND:……………………………
&: Tuần
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011

1.ổn đònh lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Trong những thành tựu của nền văn hoá cổ đại phương
Đông, theo em thành tựu nào quan trọng
nhất ? Vì sao?
3.Bài mới.
Tiết 1:
Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Trình bày những đặc điểm của điều kiện tự
nhiên của HL&RM ?
Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên các quốc gia
Cổ đại phương Đông hình thành sớm ;còn điều kiện tự
nhiên của các quốc gia Đòa Trung Hải có những thuận
lợi và khó khăn gì?
-nghóa của công cụ bằng sắt ?
HS đọc thêm SGK để trả lời câu hỏi,HS khác bổ sung.
GV nhận xét chốt ý.
- Lập bảng so sánh về điều kiện tự nhiên và
kinh tế giữa các quốc gia cổ đại phương Đơng
và phương Tây.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
1. Điều kiện tự nhiên và sự xuất hiện nền
văn minh cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma
a- Điều kiện tự nhiên :
+ Vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh
tác ít và khơ cứng đã tạo ra những thuận
lợi và khó khăn.
+ Nền tảng kinh tế cơng – thương : sự
phát triển của thủ cơng nghiệp và thương

nghiệp (nơng nghiệp cũng nhằm xuất khẩu)
; kinh tế hàng hố −
tiền tệ cổ đại.
b- Nền văn minh Hi Lạp và Rơ-ma :
+ Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
và nền tảng kinh tế đối với sự hình thành
và phát triển nền văn minh.
+ Xuất hiện muộn hơn (so với phương
Đơng) : đầu thiên niên
kỉ I TCN.
+ Hình thành trên cơ sở trình độ phát
triển cao của sức sản xuất (đồ sắt đã khá
phổ biến) và nền tảng kinh tế cơng
thương.
- Q trình hình thành các thị quốc ở
Hi Lạp và Rơ-ma.
2. Nhà nước thành bang, hoạt động kinh
tế, thể chế chính trị : dân chủ và cộng hồ
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
12
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
Câu hỏi:
-Nhóm 1: Nêu nguyên nhân ra đời của thò Quốc? Nghề
chính của thò Quốc?
-Nhóm 2: Tổ chức của thò Quốc?
GV cho các nhóm đọc sách giáo khoa để thảo luận với
nhau.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác có thể bổ
sung, GV có thể cho HS tìm hiểu thêm về thành thò ở
A-ten…

GV nhận xét và chốt lại ý.
GV: Nền kinh tế chính của HL &RM?
HS:theo dõi sgk trả lời
GV: nhận xét-kl
Hoạt động 3: Làm việc tập thể
GV đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghó, rồi gọi một số học
Sinh trả lời.
-Thể chế dân chủ cổ đại được biểu hiện ở những điểm
Nào? So sánh với phương Đông cổ đại?
-Có phải ai cũng có quyền công dân hay không? Vậy
Bản chất của nền dân chủ ở đây là gì?
HS đọc SGK suy nghó trả lời.
GV nhận xét và chốt ý.
-So với phương Đông là không có Vua,có Đại hội công
dân và hội đồng 500 người.
a) Nhà nước thành bang (thị quốc)
-Khái niệm "thành bang" (hay thị
quốc) − lấy thành thị làm trung tâm và
vùng phụ cận để hình thành một nhà
nước nhỏ.
-Ngun nhân hình thành thị quốc :
do đất đai phân tán và ảnh hưởng của
nền kinh tế cơng thương.
- Tổ chức của thị quốc : trong thành
thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận
động, nhà hát, bến cảng...
b) Hoạt động kinh tế
- Sự phát triển của thủ cơng nghiệp :
làm đồ gốm, đồ mĩ nghệ, chế tác kim loại,
làm rượu nho, dầu ơliu ; có xưởng thủ

cơng quy mơ lớn.
- Thương nghiệp : chủ yếu thương mại
đường biển ; nhiều hải cảng (Đê Lốt, Pi-
rê...) ; có thuyền lớn, có buồm và nhiều
mái chèo ; xuất đi hàng thủ cơng, nơng
sản đã chế biến, nhập về lúa mì, thực
phẩm, lơng thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ
phẩm...
- Kinh tế hàng hố − tiền tệ : biểu hiện
là sản xuất hàng hố để xuất khẩu ; lưu
thơng tiền tệ.
c) Thể chế chính trị
- khái niệm "dân chủ chủ nơ Aten" :
biểu hiện là khơng có vua, Đại hội cơng
dân có quyền tối cao, bầu ra Hội đồng 500
người để điều hành đất nước...
- "Cộng hồ q tộc Rơ-ma" : biểu
hiện là khơng có vua, Đại hội cơng dân
bầu ra 2 Chấp chính quan để điều hành
đất nước, nhưng Viện Ngun lão của các
đại q tộc vẫn có quyền lực tối cao.
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
13
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
-Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp và Ro-Ma
đó là nền dân chủ chỉ đem lại dân chủ cho chủ nô, họ
có quyền lực chính trò lại giàu có dựa trên sức lao động
của nô lệ.
- Hiểu rõ khái niệm "chế độ chiếm hữu nơ
lệ".

- Quan sát hình 7 - Pê-ri-clét (SGK), tìm
hiểu về nhân vật này.
Tiết 2
Sau khi kiểm tra bài cũ, GV dẫn dắt HS vào bài mới.
Hoạt động theo nhóm.
Đây là tiết học về văn hoá vì vậy GV nên cho HS sưu
tầm hình ảnh về nền văn hoá Hy Lạp ,Ro-ma trước ở
nhà ,
HS tiến hành thảo luận theo nhóm.
Câu hỏi: 1- So với phương Đông, những hiểu biết của cư
dân Đòa Trung Hải về lòch và chữ viết? Ý nghóa của
việc phát minh ra chữ viết?
GV nên gợi ý cho các nhóm thảo luận.
HS thảo luận rồi cử đại diện nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung.
GV nhận xét sửa chữa cho đủ nội dung và cuối cùng
chốt lại ý .
GV đặt câu hỏi: Trình bày những hiểu biết trong lónh
vực khoa học của cư dân cổ Đòa Trung Hải? Tại sao nói
thời kỳ Hy Lạp, Ro-Ma khoa học mới thực sự trở thành
một ngành khoa học thật sự?
- Bản chất : dù là dân chủ hay cộng
hồ vẫn là một bước tiến lớn so với chế độ
chun chế cổ đại ở phương Đơng. Nhưng
bản chất vẫn là nền dân chủ của chủ nơ,
bóc lột và đàn áp đối với nơ lệ.
3. Những thành tựu văn hố cổ đại
phương Tây (liên hệ với các thành tựu văn
hố cổ đại phương Đơng)
a- Lịch và chữ viết :

-Dùng dương lịch : 1 năm có 365 ngày
và 1/4, chính xác hơn.
-Hệ chữ cái Rơ-ma (chữ Latinh) gồm
26 chữ cái ; hồn chỉnh, đơn giản và rất
linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
b- Sự ra đời của khoa học :
Đã đạt tới trình độ khái qt hố và
trừu tượng hố, trở thành nền tảng của
các khoa học.
Một số nhà khoa học nổi tiếng : Ta-lét,
Pi-ta-go, Ơ-clít (Tốn học) ; Ác-si-mét
(Vật lí) ; Pla-tơn, Đê-mơ-crít, A-ri-xtốt
(Triết học),
Hi-pơ-crát (Y học), Hê-rơ-đốt, Tu-xi-đít
(Sử học), A-ri-xtác (Thiên
văn học)...
c- Văn học :
+ Văn học viết phát triển cao, hình
thành các thể loại văn học : tiểu thuyết,
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
14
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
Đại diện nhóm lên trình bày sự ra đời của các ngành
Khoa học, và các nhà khoa học tên tuổi lớn :
-Toán; Talet,Pitago
-Lý; csimet
-Sử; Herot, Tusiđi
-Đòa; Strabôn…
3 -Văn học; Esin, Sophoc, Home…
GV có thể kể thêm những mẫu chuyện về các nhà khoa

học này. Vàcó thể nói qua về bản trường ca nổi tiếng
của Hômerơ là Iliat và Odixe, hay các vở kòch của
So phoc, Esin…(nói về cái đẹp, cái thiện của con người)
Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý, yêu cầu nói rõ vì sao
họ phát triển cao hơn: Ở phương Đông chỉ dừng lại ở
những hiểu biết về khoa học, nhưng người phương Tây
đã biết khái quát thành những đònh lý ,đònh luật..đặt cơ
sở cho các khoa học ngày nay.
4-Nghệ thuật: GV có thể cho HS giới thiệu về các tác
phẩm nghệ thuật mà các em sưu tầm…
GV nêu câu hỏi:
Ở góc độ khách quan em hãy nhận xét về nghệ thuật
Của Hy Lạp ,Rô-Ma?
HS đọc sách để trả lời câu hỏi, sau đó GV nhận xét và
øchốt ý: Có thể giới thiệu một số công trình kiến trúc
cho HS tìm hiểu thêm.
- Quan sát hình 9,10,11 (SGK) và nêu nhận
xét về những thành tựu văn hố cổ đại Hi Lạp
và Rơ-ma, liên hệ so sánh với những thành tựu
văn hố cổ đại phương Đơng.
thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch...
Một số tác phẩm và nhà văn, nhà thơ
nổi tiếng : I-li-át và Ơ-đi-xê ; Xa-phơ
"nàng thơ thứ mười", Et-xin, Xơ-phốc-lơ,
Ơ-ri-pít...
d- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và
hội hoạ :
Nghệ thuật hồn mĩ, đậm tính hiện
thực và tính dân tộc.
Kiến trúc : một số cơng trình tiêu biểu

như đền Pác-tê-nơng, đấu trường Cơ-li-
dê.
Điêu khắc : một số tác phẩm tiêu biểu
như tượng lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần
A-tê-na, tượng thần Dớt (khảm ngà voi và
vàng), tượng thần Vệ nữ Mi-lơ...
- Khái qt :
+ Phát triển cao, đạt tới trình độ khái
qt hố và trừu tượng hố.
+ Có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài
tới q trình phát triển của lịch sử văn
minh nhân loại.
- Ngun nhân :
+ Do sự phát triển cao của nền kinh tế
cơng thương.
+ Bóc lột sức lao động của nơ lệ, giải
phóng giai cấp chủ nơ khỏi lao động chân
tay.
+ Do giao lưu và tiếp thu thành tựu
văn hố của phương Đơng.
(- Thái độ đối với di sản văn hố của
nhân loại.)
4.Sơ kết bài học.
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
15
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
GV kiểm tra về mức độ nhận thức của HS về bài học, đặc biệt
là những thành tựu về văn hoácủa các
quốc gia cổ đại Đòa Trung Hải.
5. Dặn dò. Trả lời câu hỏi trong SGK, và đọc trước chương 3

,TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Chương 3
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Bài 5
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (2T)
A, MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
Giúp học sinh nắm được:
-Những nét lớn của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc,
quan hệ xã hội, bộ máy chính quyền, những
đặc điểm kinh te áthời phong kiến ,đồng thờivới sự phát triển văn
hoácủa Trung Hoa thời phong kiến.
-Trên cơ sở những sự kiện lòch sử, giúp HS phân tích,nắm vững
những khái niệm cơ bản , từ đó hiểu và
rút ra kết luận.
-Giúp HS quý trọng các di sản văn hoá và những ảnh hưởng của
văn hoá Trung Quốc đến Việt Nam.
B. CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
-Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lòch sử
thế giới cổ đại…
-Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, bản đồ Trung Quốc thời
phong kiến , sơ đồ , tranh ảnh…
-Soạn bài giảng.
-Lên lớp:
+ổn đònh lớp.
+Kiểm tra bài cũ.
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
16
Duyệt:
NS:……………………
ND:

…………………………………
&: Tuần:
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
Câu hỏi: Tại sao nói văn hoá cổ đại Hy Lạp ,Rô Ma phát triển
hơn trước?
+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển
của phong kiến Trung Hoa, đặc điểm
về văn hoá.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Ti ết 1
Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài văn hoá
cổ Đại phương Đông ,sau đó nêu câu hỏi.
Trình bày được về sự hình thành xã hội cổ đại ở
Trung Quốc :
Câu hỏi; Vào thế kỷ V ở Trung Quốc, công cụ bằng sắt
được sử dụng, có tác dụng như thế nào?
HS đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi, học sinh khác
bổ sung .
GV nhận xét: Từ khi đồ sắt xuất hiện, xã hội đã có sự
phân hoá, hình thành 2 giai cấp là đòa chủ và nông dân
lónh canh ,từ đây hình thành quan hệ sản xuất phong
kiến …
QT → ĐC,QL

NDCX → ND GIÀU
→ ND TỰ DO
→ ND NGHÈO → ND LĨNH CANH
GV:chế độ phong kiến TQ được hình thành như thế nào?

Hs:theo dõi sgk trả lời
I − Q TRÌNH HÌNH THÀNH
XÃ HỘI PHONG KIẾN
1. Sự hình thành xã hội cổ đại Trung
Quốc
- Cuối thời Xn Thu - Chiến Quốc
(thế kỉ VIII - thế kỉ III TCN), ở Trung
Quốc, diện tích sản xuất mở rộng, sản
lượng, năng suất tăng. Do đó, xã hội có
sự biến đổi, hình thành các giai cấp
mới : địa chủ và nơng dân.
+ Địa chủ : quan lại có nhiều ruộng
đất, trở thành địa chủ. Có cả những
nơng dân giàu có cũng biến thành địa
chủ.
+ Nơng dân bị phân hố : mơt số
người giàu trở thành giai cấp bóc lột ;
(địa chủ), những nơng dân giữ được
ruộng đất gọi là nơng dân tự canh ;
những người khơng có ruộng đất phải
nhận ruộng của địa chủ để cày cấy và
nộp tơ ruộng đất gọi là nơng dân lĩnh
canh. Nơng dân đều phải nộp thuế, đi
lao dịch cho nhà nước.
- Quan hệ bóc lột địa tơ của địa chủ
với nơng dân lĩnh canh thay cho quan hệ
cũ và xã hội phong kiến được hình
thành.
2. Những nét chính về q trình hình
thành chế độ phong kiến Trung Quốc

- Năm 221 TCN, Tần là nước có tiềm
lực kinh tế, qn sự mạnh đã thống nhất
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
17
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
- Lập niên biểu về các triều đại phong kiến
Trung Quốc với các nét chủ yếu của mỗi triều đại.
Câu hỏi:- Nhà Tần –Hán được hình thành như thế nào?
Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc ?
-Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán ?
HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý.
Trình bày được về tổ chức bộ máy nhà nước phong
kiến Trung Quốc :
- Vẽ sơ đồ về cơ cấu xã hội Trung Quốc thời
Tần-Hán?
- Quan sát hình 12 (SGK) để biết được những
bức tượng bằng đất nung trong lăng mộ của Tần
Thuỷ Hồng và hiểu biết thêm về nhân vật lịch sử
này.
GV; chính sách đối ngoại của nhà Tần-Hán?
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
GV nêu câu hỏi cho từng nhóm.
-Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như thế nào? Kinh
tế nhà Đường so với các triều đại trước ? Những nội
dung của chính sách Quân điền?
-Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so
với các triều đại trước?
được Trung Quốc, Tần Thuỷ Hồng lên
ngơi vua, chế độ phong kiến hình thành.
- Sau 15 năm, vào năm 206 TCN Lưu

Bang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiến
Trung Quốc tiếp tục được xác lập.
- Năm 618, Lý Un đàn áp khởi
nghĩa nơng dân, lên ngơi vua, lập ra nhà
Đường.
- Năm 1368, Chu Ngun Chương
lãnh đạo khởi nghĩa nơng dân thắng lợi,
lên ngơi vua, lập ra nhà Minh (1368 -
1644).
- Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự
Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bị
người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà
Thanh (1644 - 1911).
II − NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,
XÃ HỘI
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
a- Thời Tần - Hán :
+ Ở Trung ương : Hồng đế có
quyền tối cao, bên dưới có Thừa tướng,
(quan văn) Thái (quan võ) và các
quan coi giữ các mặt khác.
+ ở địa phương, chia thành quận,
huyện với các chức Thái thú và Huyện
lệnh, phải chấp hành mệnh lệnh của nhà
vua.
+Đối ngoại: xâm chiếm Triều Tiên và
đất đai của người Việt cổ.
b- Thời Đường, từng bước hồn
chỉnh chính quyền từ trung ương xuống

địa phương nhằm tăng cường quyền lực
tuyệt đối của hồng đế.
+ Lập thêm chức Tiết độ sứ (là
những thân tộc và cơng thần) đi cai trị
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
18
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
-Nhóm 3: Tại sao cuối triều đại nhà Đường lại nổi lên
các cuộc khởi nghóa nông dân ?
HS từng nhóm đọc sách giáo khoa, thảo luận theo từng
Nhóm, Sau đó đại diện nhóm lên trình bày , nhóm khác
bổ sung ý kiến của mình.
GV nhận xét và chốt ý.
Yêu cầu GV phải giải thích rõ cho HS từng nhóm, theo
yêu cầu của câu hỏi, trong quá trình giải thích cần liên
hệ với VN.
Hoạt động 3: Hoạt động tập thể và cá nhân.
GV nêu câu hỏi : Nhà Minh, nhà Thanh được thành lập
như thế nào ?
GV cho HS tìm hiểu trong SGK để trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý: Sau cuộc khởi nghóa của Chu
Nguyên Chương ,nhà Minh được thành lập (1638-1644)
; nhưng cuối triều Minh lại nổ ra cuộc khởi nghóa của
Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ,giữa lúc đó bộ
tộc Mãn ở phía Bắc tràn xuống, đã đánh bại Lý Tự
Thành lập nhà Thanh (1644-1911)
GV:chính sách đối ngoại thời Minh-Thanh?
-Lập bảng hệ thống kiến thức về tổ chức bộ máy
nhà nước của các triều đại phong kiến Trung

Quốc.
Cả lớp thảo luận.
Trình bày được sự phát triển kinh tế Trung Quốc thời phong
kiến :
GV; Sự phát triển kt thời Đường?...
(hình thành các khái niệm tơ dung - điệu).
vùng biên cương.
+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử
(con em địa chủ).
+ Nhà Đường tiếp tục chính sách
xâm lược : Nội Mơng, Tây Vực, Triều
Tiên, An Nam... lãnh thổ được mở rộng.
c- Thời nhà Minh-Thanh
*Nhà Minh: quan tâm đến xây dựng
chế độ qn chủ chun chế tập
quyền bằng việc :
+ Bỏ chức Thái và Thừa tướng,
vua nắm qn đội.
+ Lập ra sáu bộ do các quan thượng
thư phụ trách từng bộ : Lễ, Binh, Hình,
Cơng, Lại, Hộ.
+ Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở
tỉnh.
* Nhà Thanh: tiếp tục củng cố bộ
máy chính quyền và thực hiện :
+ Chính sách áp bức dân tộc.
+ Mua chuộc địa chủ, thu hút người
Hán vào bộ máy quan lại.
* Đối ngoại: Nhà Minh và nhà Thanh
: mở rộng bành trướng ra bên ngồi,

trong đó có xâm lược Đại Việt, nhưng
đã thất bại nặng nề.
2. Sự phát triển kinh tế
a- Nơng nghiêp :
+ Thời Đường, thực hiện chính sách
qn điền và chế độ tơ - dung - điệu.
Ruộng tư nhân phát triển. Do vậy, kinh
tế thời Đường phát triển cao hơn so với
các triều đại trước
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
19
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
GV :: Dưới thời Minh-Thanh kinh tế TQ có những
điểm gì mới so với những triều đại trước ? Tại sao?
GV cho các nhóm thảo luận, rồi cử đại diện nhóm trả
lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý: Cần nêu rõ sự phát triển về mọi
mặt ,đặc biệt có sự ra đời của nền kinh tế mới KTTB.
GV nêu câu hỏi tiếp :
Tại sao nhà Minh với nền kinh tế ,chính trò thònh đạt
như vậy lại sụp đổ?
HS trả lời câu hỏi,GV nhận xét rồi phân tích cho HS
thấy : Cũng như các triều đại phong kiến trước đó,cuối
triều Minh cũng lâm vào cuộc khủng hoảng, mâu thuẩn
xã hội ngày gay gắt và cuộc khởi nghóa nông dân của
Lý Tự Thành đã làm nhà Minh sụp đổ.
GV nêu câu hỏi:
Chính sách cai trò của nhà Thanh?
HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung ý kiến của mình,
cuối cùng GV nhậnxét và chốt ý; yêu cầu nói rõ người

Mãn thi hành chính sách áp bước dân tộc, làm mâu thuẩn
ngày càng cao, khởi nghóa nông dân nổi dậy khắp nơi…
cùng với chính sách ‘bế quan toả cảng’ tạo điều kiện
cho các nước phương Tây xâm chiếm.
- Lập bảng hệ thống kiến thức để thấy được sự
phát triển của kinh tế thời kì phong kiến ở Trung
Quốc.
Tiết 2
tình hình xã hội Trung Quốc thời phong kiến? :
+ Thời Minh - Thanh, trong nơng
nghiệp có bước tiến bộ về kĩ thuật canh
tác, diện tích mở rộng hơn, sản lượng
lương thực tăng.
b- Thủ cơng nghiệp và thương
nghiệp :
+ Thời Đường bước vào giai đoạn
thịnh đạt : có các xưởng thủ cơng (tác
phường) luyện sắt, đóng thuyền có đơng
người làm việc.
+ Thời Minh – Thanh, mầm mống
kinh tế TBCN đã xuất hiện : hình thành
các cơng xưởng thủ cơng (trong các
nghề làm giấy, gốm, dệt...) ; có người
làm th trong một số nghề dệt, mía
đường...
c- Ngoại thương :
+ Thời Đường, ngồi đường biển đã
hình thành "con đường tơ lụa", bn
bán với nước ngồi làm cho ngoại
thương được khởi sắc.

+ Thời Minh - Thanh, thành thị mở
rộng và đơng đúc, đây là những trung
tâm chính trị và kinh tế lớn (như Bắc
Kinh, Nam Kinh).
Nhưng chính sách "đóng cửa" của các
triều đại phong kiến đã làm hạn chế bn
bán với nước ngồi.
3. Tình hình xã hội
- Trong giai đoạn đầu của thời kì
hình thành và phát triển của xã hội
phong kiến, đời sống nhân dân được cải
thiện ít nhiều.
- Vào cuối các triều đại, giai cấp
thống trị tăng cường bóc lột nhân dân,
tơ thuế nặng nề, đời sống nhân dân khổ
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
20
Giaựo Aựn Lũch Sửỷ lụựp 10 - nm 2010-2011
Gv:chớnh sỏch thng tr ca cỏc triu i PK ó dn ti vn
Vn gỡ?
H: C lp
Tho lun
Trỡnh by nhng thnh tu vn hoỏ Trung Quc
thi phong kin : Nho giỏo, S hc, Vn hc, kin
trỳc, khoa hc - k thut...:
cc.
- Mõu thun giai cp trong xó hi
ngy mt tng, nhiu cuc khi ngha n
ra cú tớnh cht chu kỡ, lm sp cỏc
triu i. Nhng lónh t ca cỏc cuc

khi ngha li lờn ngụi vua, tip tc xõy
dng triu i phong kin mi.
III VN HO TRUNG QUC
- Nho giỏo :
+ Gi vai trũ quan trng trong lnh
vc t tng, l c s lớ lun, t tng
v cụng c sc bộn phc v cho nh
nc phong kin tp quyn.
+ n i Tng, Nho giỏo phỏt trin
thờm, cỏc vua nh Tng rt tụn sựng
nh nho.
+ Sau ny, hc thuyt Nho giỏo cng
tr nờn bo th, li thi v kỡm hóm s
phỏt trin ca xó hi.
+ ỏnh giỏ v mt tớch cc v hn
ch ca Nho giỏo.
- Pht giỏo :
+ Thnh hnh, nht l thi ng,
Tng. Cỏc nh s Trung Quc sang n
tỡm hiu giỏo lớ ca o Pht, cỏc
nh s n n Trung Quc truyn
o.
+ Kinh Pht c dch, in ra ch
Hỏn ngy mt nhiu, chựa chin c
xõy dng cỏc ni.
- S hc :
+ Thi Tn Hỏn, S hc tr thnh
lnh vc khoa hc c lp : T Mó
Thiờn vi b S kớ, Hỏn th ca Ban
C... Thi ng thnh lp c quan

biờn son gi l S quỏn.
+ n thi Minh Thanh, s hc
cng c chỳ ý vi nhng tỏc phm
lch s ni ting.
- Vn hc :
+ Vn hc l lnh vc ni bt ca vn
GV: Lấ TH HNG VN
21
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
Học sinh thảo luận theo nhóm.
GV nêu câu hỏi cho mỗi nhóm.
-Nhóm 1: Hãy nêu những thành tựu trong lónh vực tư
tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc?
-Nhóm 2: Những thành tựu trên các lónh vực: Văn học,
sử học, khoa học kỹ thuật của TQ phong kiến?
Các nhóm thảo luận, rồi cử đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung ý kiến .
GV nhận xét và chốt ý: Yêu cầu nêu khái quát sự ra đời
của Nho giáo (nói thêm về Khổng Tử); về Phật giáo
,
GV có thể nhắc lại việc Đường Tăng đi Tây Trúc…
-Sử ký Tư Mã Thiên , với phương pháp viết sử mới…
-Thơ GV có thể nói qua về thơ Đỗ Phủ, Bạch Cư Dò,Lý
Bạch…
-Tiểu thuyết GV nói qua về ,Ngô Thừa n, La Quán
Trung, Đào Tuyết Cần …
-Nếu còn thời gian GV cho các em xem băng hình về
hố Trung Quốc. Thơ ca dưới thời
Đường có bước phát triển nhảy vọt, đạt
đến đỉnh cao của nghệ thuật, với những

thi nhân mà tên tuổi còn sống mãi đến
ngày nay, tiêu biểu nhất là Đỗ Phủ, Lý
Bạch, Bạch Cư Dị...
+ Ở thời Minh - Thanh, xuất hiện
loại hình văn học mới là "tiểu thuyết
chương hồi" với những kiệt tác như
Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tam quốc
diễn nghĩa của La Qn Trung...
- Khoa học - kĩ thuật :
+ Nhiều thành tựu rực rỡ trong các
lĩnh vực Tốn học, Thiên văn,
Y học...
+ Người Trung Quốc có rất nhiều
phát minh, trong đó có 4 phát minh
quan trọng, có cống hiến đối với nền văn
minh nhân loại là giấy, kĩ thuật in, la
bàn và thuốc súng.
- Nghệ thuật kiến trúc :
Đạt được những thành tựu nổi bật
với những cơng trình như : Vạn lí
trường thành, Cung điện cổ kính, những
bức tượng Phật sinh động.
- Quan sát hình 14, 15 (SGK) và nêu nhận xét về
những thành tựu văn hố Trung Quốc thời
phong kiến
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
22
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
4 phát minh lớn của người Trung Quốc.
(Thuốc súng, la bàn, ngành in, làm giấy..) ảnh hưởng

lớn của thế giới sau này.
*Củng cố : -Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc
qua các thời kỳ.
-Thành tựu văn hoá tiêu biểu của TQ thời phong kiến.
*Dặn dò : Học bài cũ, đọc trước bài mới.
Chương 4
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Bài 6,7
CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG
ẤN ĐỘ
A, MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
Giúp học sinh nắm được:
-Ấn Độ là một quốc gia có nền văn hoá phát triển lâu đời,ảnh
hưởng đến văn hoá khu vực và thế giới,
từ triều đại Gút ta đã hình bản sắc văn hoá truyền thống Ấn.
-Rèn luyện cho HS kỹ năng ,phân tích ,đánh giá ,tổng hợp các
mối quan hệ giữa Ấn Độ và khu vực.
-nh hưởng của văn hoá Ấn tới Việt Nam, tạo nên sự giao lưu
về kinh tế, văn hoá cùa hai nước,trên cơ
sở hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
B. CHUẨN BỊ GIÁO ÁN.
-Tài liệu tham khảo; SGK lớp 10, SGV lớp 10, tư liệu về lòch sử
thế giới cổ đại…
-Đồ dùng dạy học ; Bản đồ thế giới, bản đồ châu Á, bản đồ Ấn
Độ , sơ đồ , tranh ảnh…
-Soạn bài giảng.
-Lên lớp:
+ổn đònh lớp.
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
23

NS:…………………………
ND:
………………………………………
& Tuần:
Duyệt:
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
+Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: -Nêu những nét cơ bản về văn hoá Trung Hoa ? nh
hưởng của nó đối với khu vực?
+ Bài giảng: GV giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển
của Ấn Độ , sự ảnh hưởng của văn hoá
Ấn ra bên ngoài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV đặt câu hỏi: Vì sao những nhà nước đầu tiên lại ra
đời bên bờ sông Ấn và sông Hằng?
HS liên hệ kiến thức đã học và SGK để trả lời câu hỏi
các HS khác có ý kiến bổ sung .
GV nhận xét và chốt ý.
-GV đặt câu hỏi:Sự phái triển của quốc gia Maga và
Vai trò của vua Asoca?
HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác phát biểu ý kiến
của mình, sau đó GV nhận xét, chốt ý;
-Asoca là một vò vua tài giỏi của nước Maga, ông lên
ngôi vào đầu thế kỷ III TCN (vò vua thứ 11)
GV dùng bản đồ để xác đònh phần lãng thổ của Ấn Độ
thời kỳ cổ đại.
Vua Asoca sau khi thống nhất lãnh thổ, do chán chiến
tranh ông theo Phật Giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo

này phát triển; ông còn cho khắc chữ lên cột sắt (cột sắt
Asoca) nói về những chiến công của vò vua giỏi này)
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm
-Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều Gút ta?
gian và vai trò về mặt chính trò của vương triều này?
-Nhóm 2:Đặc điểm nổi bật trong văn hoá Ấn Độ ?
Dưới thời Gút ta? Nội dung chủ yếu ?
-Nhóm 3: Văn hoá Ấn thời Gút ta đã ảnh hưởng như thế
nào cho văn hoá truyền thống? nh hưởng của văn hoá
Ấn ra bên ngoài, Việt Nam chòu ảng hưởng của văn hoá
n ở những lónh vực nào?
HS đọc SGK để thảo luận và trả lời câu hỏi, sau đó GV
gọi đại diện các nhóm lên trình bày ,nhóm khác bổ sung
ý kiến của nhóm mình.
GV nhận xét phần trả lời của từng nhóm và chốt ý;
I − XÃ HỘI CỔ ĐẠI ẤN ĐỘ
Biết được đơi nét về Ấn Độ thời cổ
đại :
- Nằm ở vùng Đơng Bắc của sơng
Hằng, thiên nhiên thuận lợi nên phát
triển sớm nhất miền Bắc Ấn Độ, đã
hình thành một số nhà nước do các
tiểu vương đứng đầu.
- Các tiểu vương chú ý phát triển
kinh tế, nhưng thường xảy tranh
giành ảnh hưởng với nhau.
- Ma-ga-đa là nước mạnh do nhà
vua Bim-bi-sa-ra đứng đầu, có kinh
đơ Pa-ta-li-pu-tra.
- Vua kiệt xuất nhất là A-sơ-ca

(thế kỉ III TCN) :
+ Đánh dẹp các nước nhỏ, thống
nhất lãnh thổ.
+ Theo đạo Phật và có cơng tạo
điều kiện cho đạo Phật truyền bá
rộng khắp. Ơng cho dựng nhiều cột
sắt, khắc chữ, gọi là "cột A-sơ-ca".
- Quan sát lược đồ hình 16
(SGK), xác định ví trí một số địa
danh Ấn Độ thời cổ đại trên lược đồ.
II − SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT
TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN
ẤN ĐỘ
Trình bày được sự hình thành,
phát triển của quốc gia phong kiến
Ấn Độ :
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
24
Giáo n Lòch Sử lớp 10 - năm 2010-2011
-Nhóm 1:GV khái quát sự ra đời và phát triển của
vương triều Gút ta (319-467) thống nhất miền Bắc Ấn
và làm chủ hầu hết miền Trung….
-Nhóm 2: Sự phát triển của văn hoá truyền thống.
GV nói qua về sự ra đời, và giáo lý cơ bản của 2 tôn
Giáo lớn.
*Phật Giáo.
*Hin Đu Giáo.(thế kỷ IX coi như chính thức thành lập)
Brama(sáng tạo)Vixnu(bảo tồn)Siva (huỷ diệt)
-Nhóm 3:
Chữ viết người Ấn cổ dùng chữ Phạn. GV có thể nói

qua về 2bộ sử thi Ấn (Mahabharata dài 24000khổ thơ
đôi và Ramayana các sử thi này viết bằng chữ phạn)
và nhiều công trình văn hoá đặc sắc khác.
Trong quá trình buôn bán ra bên ngoài, văn hoá Ấn đã
ảnh hưởng ra các nước trong khu vực, Việt Nam cũng
chòu ảnh hưởng của văn hoá Ấn (Chữ Chăm cổ dựa
trên chữ phạn ,đạo Bà la môn, kiến trúc phật Giáo, đền
tháp Chàm)…
1. Vương triều Gúp-ta
- Vai trò của Vương triều Gúp-ta
(319 - 467) : chống lại sự xâm lược
của các tộc ở Trung Á, thống nhất
miền Bắc, làm chủ miền Trung Ấn
Độ, tồn tại qua 9 đời vua.
- Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào
tình trạng chia rẽ, phân tán, do chính
quyền trung ương suy yếu và đất nư-
ớc q rộng lớn. Lúc đó chỉ có nước
Pa-la ở vùng Đơng Bắc và nước Pa-
la-va ở miền Nam là nổi trội hơn cả.
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Hồn cảnh ra đời của Vương
triều Hồi giáo Đê-li : do sự phân tán
đã khơng đem lại sức mạnh thống
nhất để chống lại cuộc tấn cơng bên
ngồi của người Hồi giáo gốc Thổ.
- Q trình hình thành : năm
1206, người Hồi giáo chiếm đất Ấn
Độ, lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn
Độ, gọi là Đê-li.

- Chính sách thống trị : truyền bá,
áp đặt Hồi giáo, tự dành cho mình
quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong
bộ máy quan lại ; có sự phân biệt sắc
tộc và tơn giáo. Văn hố Hồi giáo đ-
ược du nhập vào Ấn Độ.
3. Vương triều Mơ-gơn
- Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-
mua Leng thuộc dòng dõi
Mơng Cổ tấn cơng Ấn Độ, đến năm
1526 Vương triều Mơ-gơn được
thành lập.
- Các đời vua đều ra sức củng cố
theo hướng "Ấn Độ hố" và xây
dựng đất nước, Ấn Độ có bước phát
triển mới dưới thời vua A-cơ-ba
(1556 - 1605) với nhiều chính sách
tích cực (xây dựng chính quyền
mạnh, hồ hợp dân tộc, phát triển
GV: LÊ THỊ HỒNG VÂN
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×