Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

PHẦN HAI THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.15 KB, 49 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
PH
PH


N HAI TH
N HAI TH


C TR
C TR


NG V
NG V


TH
TH


TR
TR
ƯỜ
ƯỜ
NG TIÊU
NG TIÊU


TH
TH




S
S


N PH
N PH


M
M
V VIÀ ỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA TỔNG
CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM
I. LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY
RAU QUẢ VIỆT NAM.
1. Quá trình hình th nh v phát trià à ển của Tổng công ty rau quả
Việt nam.
Tổng Cổng ty rau quả Việt Nam được th nh là ập ng y 11/02/1988 theoà
quyết định số 63NN-TCCB/QD của Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn trên
cơ sở hợp nhất các đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến v xuà ất nhập khẩu
rau quả của các bộ ngoại thương, nông nghiệp v công nghià ệp thực phẩm. Tổng
Công ty l mà ột tổ chức kinh doanh chuyên ng nh kinh tà ế kỹ thuật trong lĩnh vực
rau quả bao gồm các hoạt động từ sản xuất nông nghiệp sang chế biến công
nghiệp xuất nhập khẩu rau quả v nghiên cà ứu khoa học kỹ thuật. Tuy mới hoạt
động được gần 14 năm nhưng Tổng Cổng ty đã có quan hệ l m à ăn với các tổ
chức kinh tế của hơn 100 nước khác nhau trên thế giới.
Quá trình hoạt động v phát trià ển của Tổng Công ty có thể chia l mà
3 thời kỳ sau:
- Thời kỳ 1988-1990:

Đây l thà ời kỳ hoạt động theo cơ chế bao cấp. Sản xuất của Tổng Công
ty rau quả trong thời gian n y nà ằm trong quỹ đạo của chương trình hợp tác
rau quả Việt – Xô (1986 – 1990).
Thực hiện chương trình n y cà ả hai bên đều có lợi. Về phía Liên Xô là
đáp ứng được nhu cầu rau quả cho cả vùng viễn đông Liên Xô, còn về phía
Việt Nam được cung cấp các vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
v có mà ột thị trường tiêu thụ lớn, ổn định.
- Thời kỳ 1991 1995:–
Thời kỳ n y cà ả nước đang bước v o hoà ạt theo cơ chế thị trường nhiều
chính sách mới của Nh nà ước ra đời đã tạo cho Tổng Công ty nhiều cơ hội,
1 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bên cạnh đó Tổng Công ty cũng gặp không ít khó khăn. Ban đầu nghiên cứu,
sản xuất, chế biến v xuà ất khẩu rau quả. Đến thời kỳ 1991 – 1995 thì đã có
h ng loà ạt doanh nghiệp được phép kinh doanh v xuà ất khẩu mặt h ng n y.à à
Mặt khác, các doanh nghiệp nước ngo i cà ũng v o Vià ệt Nam đầu tư kinh doanh
về rau quả khá nhiều, tạo ra thế cạnh tranh rất quyết liệt với Tổng Công ty.
Thời gian n y, chà ương trình hợp tác Việt - Xô không còn nữa. Việc chuyển
đổi từ bao cấp sang cơ chế thị trường bước đầu ở các cơ sở của Tổng Công
ty còn lúng túng, bỡ ngỡ, vừa l m và ừa tìm cho mình một hướng đi sao cho
thích hợp với môi trường mới.
- Thời kỳ hiện nay:
Mặc dù gặp nhiều khó khăn những năm qua Tổng Công ty hoạt động có
hiệu quả. Năm 1996 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 36 triệu USD,
tổng doanh thu đạt 510 tỷ đồng, nộp ngân sách nh nà ước 31,3 tỷ đồng, lãi dòng
2,4 tỷ đồng. Năm 1996 cũng l nà ăm Tổng Công ty bắt đầu hoạt động theo
quyết địng của Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn (số 395 ng yà
29/12/1995) về việc th nh là ập lại Tổng Công ty rau quả Việt nam theo quyết
định 90 TTG của thủ tướng chính phủ, với vốn đăng ký 125,5 tỷ đồng. Tổng
Công ty quả lý 29 đơn vị th nh viên ( 6 Công ty, 8 nh máy, 7 xí nghià à ệp, 6 nông

trường, 1 viện nghiên cứu rau quả v 1 bà ệnh viện, ngo i ra có 4 à đơn vị liên
doanh với nước ngo i).à
Hiện nay tên giao dịch quốc tế của Tổng Công ty l VEGETEXCO. Trà ụ
sở chính của Tổng Công ty đặt tại số 2 Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa – Hà
nội.
2. Nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty.
Ngay từ những ng y à đầu th nh là ập Tổng Công ty có nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Tổng Công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm
rau quả v liên doanh và ới các tổ chức nước ngo i và ề các lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp, chế biến công nghiệp v xuà ất khầu rau quả.
Thứ hai: Tổng Công ty có nhiệm vụ phát triển không ngừng hoạt động
kinh doanh của mình.
Thứ ba: Tổng Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng pháp lệnh kế toán
thống kê, chế độ kế toán. Kiểm toán v công bà ố kết quả hoạt động t i chínhà
2 2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
h ng nà ăm của mình theo hướng dẫn của Bô t i chính v chà à ịu trách nhiệm
trước pháp luật nội dung đã công bố.
Thứ tư: Tổng Công ty phải có tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đ o tà ạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân
phục vụ cho việc kinh doanh rau quả.
3. Cơ cấu tổ chưc bộ máy quản lý của Tổng Công ty.
3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Công ty
Tổng Công ty rau quả Việt Nam có những chức năng v quyà ền hạn sau:
- Tổng Công ty có quyền hạn quản lý, sử dụngvốn, đất đai v các nguà ồn
lực khác của nh nà ước giao cho theo quy định của pháp luật để thực hiện các
mục tiêu, nhiêm vụ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
- Tổng Công ty được quyền uỷ quyền cho doanh nghiệp th nh viên hà ạch
toán độc lập nhân danh Tổng Công ty thực hiện một số hình thức v mà ức độ
đầu tư ra ngo i Tà ổng Công ty theo phương án được hội đồng quản trị phê

duyệt.
- Tổng Cổng ty có quyền cho thuê, thế chấp, nhượng bán t i sà ản thuộc
quyền quản lý của Tổng Công ty để tái đầu tư, đổi mới công nghệ (trừ những
t i sà ản đi thuê, đi mượn, giữ hộ nhận thế chấp).
- Tổng Công ty được thanh lý những t i sà ản kém, mất phẩm chất, lạc
hậu kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng t i sà ản hư hỏng không thể phục hồi
được v t i sà à ản hết thời gian sử dụng.
- Tổng Công ty được quyền thay đổi cơ cấu vốn, t i sà ản phục vụ cho việc
kinh doanh v à điều ho và ốn Nh nà ước giữa doanh nghiệp th nh viên thà ừa sang
doanh nghiệp th nh viên thià ếu tương ứng với nhiệm vụ kinh doanh đã được Tổng
Công ty phê duyệt.
- Tổng Công ty v à đơn vị th nh viên có quyà ền từ chối v tà ố cáo mọi yêu
cầu cung cấp các nguồn lực v thông tin không à được pháp luật quy định của bất
kỳ cá nhân hoặc tổ chức n o tà ừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích
nhân đạo v công ích.à
3.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức
Cơ cấu bộ máy tổ chức l mà ột yếu tố rất quan trọng trong công việc
quyết định kết quả kinh doanh.
Tổ chức bộ máy của Tổng Công ty được mô tả như sơ đồ sau:
3 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
SƠ ĐỒ BỘ M Y TÁ Ổ CHỨC QUẢN LÝ CỦA
TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
P.Tổng giám đốc
sản xuất
P.Tổng giám đốc

phụ trách phía
P.Tổng giám đốc
phụ trách KD
Khối nghiên cứu
KH v à ĐT
Các
nhà
máy
Các
nông
trường
Các

nghiệp
Sản
xuất
Kinh
doanh
Các
Công
5 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ty
trực
thuộc
T.Tâm
nghiên
cứu
Xuân
Mai

T.Tâm
nghiên
cứu
Phù
Quỳ
T.Tâm
nghiên
cứu
Phú
thọ
T.Tâm
nghiên
cứu
Trại
Lội
BKS

6 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hội đồng quản trị: thực hiện các chức năng quản lý hoạt động của
Tổng Công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm
vụ của Nh nà ước giao. Hội đồng quản trị có 5 th nh viên, chà ủ tịch hội đồng, 1
phó chủ tịch hội đồng v 3 quà ản trị viên (1 th nh viên kiêm Tà ổng giám đốc và
2 th nh viên kiêm nhià ệm l chuyên gia trong là ĩnh vực kinh tế, t i chính, quà ản
trị kinh doanh do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của
Bộ trưởng Bộ nông nghiệp v phát trià ển nông thôn). Tiêu chuẩn được bổ
nhiệm l m th nh viên cà à ủa Hội đồng quản trị tuân theo quy định tại điều 32 –
Luật doanh nghiệp Nh nà ước
Ban kiểm soát: có nhiệm vụ thanh tra kiểm soát việc tuân thủ chế độ về
quản lý vốn, t i sà ản v giám sát vià ệc ghi chép của kế toán.

Tổng giám đốc: L à đại diệm pháp nhân của Tổng Công ty chịu trách
nhiệm to n bà ộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ v thà ực
hiện theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy
quản lý v cà ơ cấu sản xuất theo nguyên tắc tinh giản, gọn nhẹ, có hiệu quả và
phù hợp với từng thời kỳ.
Giúp việc cho Tổng giám đốc l các phó giám à đốc khối nghiên cứu khoa
học. Các phó Tổng giám đốc phụ trách các hoạt động sản xuất, kinh doanh và
các đơn vị phía Nam. Còn khối nghiên cứu khoa học phụ trách việc nghiên cứu
các giống mới để tạo ra cây có năng suất cao, chất lượng quả tốt. Họ được uỷ
quyền v chà ịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc v pháp luà ật trong phạm vi
công việc được giao, nhưng Tổng giám đốc vẫn chịu trách nhiệm chính.
Như vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý sẽ l mà ột điều kiện quan trọng
quyết định trong nền kinh tế thị trường.
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG
TY ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM.
1.Vị trí địa lý.
Tổng công ty Rau quả Việt nam nằm ở số 2 Phạm Ngọc Thạch-Quận
Đống Đa – H nà ội. Đây l và ị trí thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty,
7 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mặt khác H nà ội l mà ột th nh phà ố lớn đông dân cư thuận lợi cho việc giao
dịch thông tin với các vùng nguyên liệu, các cơ sở sản xuất cũng như các thị
trường tiêu thụ rộng lớn quanh khu vực v trên thà ớ giới. Điều n y giúp choà
Tổng công ty tìm kiếm, nghiên cứu về thị trường dễ d ng hà ơn, thuận lợi trong
việc sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm từ đó bám chắc thị trường hiện tại v mà ở rộng ra các thị trường
rộng lớn hơn.
2. Đặc điểm về sản phẩm v thà ị trường tiêu thụ.
2.1. Về sản phẩm.

L mà ột doanh nghiệp lớn với nhiều công ty trực thuộc ở khắp đất nước
cũng như các công ty liên doanh trên nhiều lĩnh vực nên sản phẩm của công ty rất
đa rạng v phong phú.à
Bảng 1: Danh mục một số sản phẩm chính của Tổng công ty Rau
quả Việt nam.
Chủng loại sản phẩm Sản phẩn chủ lực Sản phẩm đa dạng khác
Rau hoa quả
tươi
Rau
Bắp cải, khoai tây, khoai
sọ, h nh tây, c rà à ốt, tỏi,
gừng, nghệ
Su h o, súp là ơ,tỏi tây,đậu
quả, c chua,dà ưa chuột,
nấm hương…
Quả
Chuối, vải, dưa hấu, dừa
Thanh long, nhãn, cam
quýt, bưởi, chanh, xo i,à
dứa, chôm chôm. đu đủ,
sầu riêng, măng cụt…
Hoa
Hoa layơn, loa kèn, phong
lan…
Hoa cây cảnh khác
Đồ hộp,
nước quả,
đông lạnh,
cô đặc
Sản phẩm

đóng hộp
Dứa, dưa chuột, vải, chôm
chôm, xo i, thanh long, à đu
đủ, mơ
Chuối, ổi, na, ngô rau,
đậu côve, đậu H lan,à
măng tre, nấm, rau gia vị
khác
Nước quả Nước giải khát hoa quả tự
nhiên
Sản phẩm
đông lạnh
Dứa Rau quả đông lạnh khác
Nước quả cô
đặc
Dứa, xo i, c chuaà à Pure quả khác
Rau quả
sấy, muối
Rau quả sấy Chuối, nhân hạt điều Các rau quả sấy muối
khác
Rau quả
muối
Dưa chuột, nấm muối
Gia vị Hạt tiêu, ớt, tỏi, gừng Nghệ, quế, hồi, giềng…
8 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giống rau
Hạt rau muống, cải các
loại, tỏi củ
Các hạt giống rau, đậu

gia vị nhiệt đới khác
Nông sản khác Cao su, c phê, gà ạo, lạc,
vừng…
Nông sản khác, chè khô
(Nguồn:Tổng công ty rau quả Việt Nam)
Với nhiều chủng loại mặt h ng nhà ư vậy Tổng công ty có khả năng đáp
ứng được lượng lớn nhu cầu của khánh h ng trong nà ước cũng như trên thế
giới v có nhià ều cơ hội hơn nữa trong việc mở rộng thị trường của mình.
2.2. Về thị trường tiêu thụ.
a.Thị trường trong nước.
H ng hoá nông sà ản l h ng hoá tiêu dùng thià à ết yếu của đời sống con
người nên sản phẩm của Tổng công ty được tiêu thu rất rộng rãi trên to nà
quốc mặc dù số lượng v chà ủng loại l khác nhau à ở từng vùng.
Tuy vậy sản phẩm của Tổng công ty vẫn được dùng để xuất khẩu là
chủ yếu.
b. Thị trường ngo i nà ước.
Tổng công ty đã tạo được mối quan hệ l m à ăn buôn bán với nhiều nước
trên thế giới.
Bảng 2: Danh mục một số thị trường có quan hệ xuất nhập khẩu với
Tổng công ty Rau quả Việt nam
Châu Á Châu Âu Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Úc
Đông Nam
Á
Các nước
khác
Liên xô
H lan à
Đức

Ba lan
Thuỵ sỹ
Pháp
Ukraina
Italia
Bỉ
Anh
Ai cập
Xu đăng
Marốc
Mỹ
Canada
Australia
Singapore
Indônêxia
Malaysia
Thái lan
Nhật bản
H n quà ốc
Ân độ
Đ i loanà
Trung quốc
ARập
Hồng kông
Thổ nhĩ kỳ
Mông cổ
9 9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
Nhìn v o bià ểu trên ta thấy thị trường của Tổng công ty rất đa dạng vì

vậy nhu cầu của họ đối với các sản phẩm l rà ất khác nhau.
Trong tiêu thụ thì việc mở rộng thị trường l và ấn đề thiết yếu của mỗi
đơn vị kinh doanh v l chià à ến lược quan trọng cần quan tâm. Đối với Tổng
công ty Rau quả Việt nam cũng vậy việc tìm kiếm thị trường l và ấn đề rất
quan trọng. Từ năm 1988 – 1989 Tổng công ty có quan hệ buôn bán với 18
nước trên thế giới, năm 1990 l 20 nà ước năm 1995 l 32 nà ước, năm 2000 là
44 nước…Qua việc số lượng các nước có quan hệ buôn bán với Tổng công ty
tăng lên đã thể hiện được tính chủ động của Tổng công ty qua việc tìm kiếm
thị trường, linh hoạt trong mọi ho n cà ảnh kinh tế để kinh doanh tổng hợp,
thực hiện đúng chủ trương lãnh đạo của Tổng công ty.
Trên thực tế l thà ị trường tăng lên nhưng sự tăng lên không ổn định, có
năm tăng thị trường n y nhà ưng lại mất thị trường khác, kim ngạch ở mỗi thị
trường cũng luôn thay đổi. Tình hình đó l do chúng ta chà ưa nắm bắt nhanh
được nhu cầu của từng thị trường, chất lượng sản phẩm chưa cao, lĩnh vực
quảng cáo tiếp thị các sản phẩm tại các thị trường chưa được chú ý v à đầu tư
thích đáng.
3. Đặc điểm đất đai, máy móc thiết bị v công nghà ệ chế biến
3.1. Tình hình đất đai của Tổng công ty
Thể hiện qua bảng 3 sau:
Bảng 3: Tình hình đất đai của Tổng công ty
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 So sánh (%)
DT
(ha)
CC
(%)
DT
(ha)
CC
(%)

DT
(ha)
CC
(%)
00/99 01/00 BQ
Tổng
diện
tích đất
1.Đất
SXKD
-Đất
trồng
rau quả
-Đất
trồng
20725
17226
14001
100
83,12
81,34
21748
18279
14822
100
84,05
81,09
22543
19184
15731

100
85,1
82
115,49
118,49
120,48
104,93
106,11
105,78
103,66
104,95
106,13
10 10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cây khác
2.Đất
xây
dựng cơ
bản
3.Đất
khác
3215
3198
301
18,66
15,43
1,45
3457
3192
278

18,91
14,67
1,32
3453
3088
271
17,99
13,7
1,2
110,71
104,77
95,98
107,52
99,81
92,35
99,88
96,74
97,48
(Nguồn: Ban kế hoạch khuyến nông Tổng công ty rau quả Việt Nam)
Do thị trường tiêu thụ ng y c ng à à được mở rộng đòi hỏi một lượng sản
phẩm lớn, để đáp ứng được nhu cầu đó Tổng công ty phải mở rộng hơn nữa
diện tích đất trồng trọt. Năm 2000 hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên kéo
theo việc tăng nhu cầu đầu tư dẫn đến tổng diện tích đất của Tổng công ty
tăng so với năm trước l 4,93% bà ằng 1023 ha năm 2001 tăng 3,66% bằng 795
ha. Nhìn chung trong 3 năm tổng quỹ đất tăng 8,77%. Có sự tăng lên như vậy
l do Tà ổng công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng máy móc khai
hoang cải tạo đất, đồng thời chuyển đổi cơ cấu cây trồng tăng diện tích các
loại cây có giá trị kinh tế cao v già ảm loại cây có giá trị kinh tế thấp. Điều n yà
chứng tỏ Tổng công ty đã chú trọng phát trỉên cây rau quả kết hợp với cây
lương thực v cây khác à đem laị hiệu quả kinh tế cao.

3.2. Máy móc thiết bị, công nghệ v các nh máy chà à ế biến của Tổng công
ty
Ng nh công nghià ệp chế biến rau quả ở nước ta chủ yếu l xuà ất khẩu.
Hiện nay cả nước có 17 nh máy, gà ồm 12 nh máy à đồ hộp có tổng công suất
thiết kế khoảng 70.000tấn/năm v nà ăm nh máy à đông lạnh có tổng công suất
thiết kế l 20.000tà ấn/năm. Trong đó Tổng công ty quản lý 11 nh máy à đồ hộp
v mà ột nh máy à đông lạnh, tổng công suất thiết kế 50.000tấn/năm. Những
năm cao nhất các nh máy n y à à đã sản xuất được khoảng 30.000tấn/năm đồ
hộp rau quả, 20.000 tấn dứa đông lạnh v 2.000 tà ấn pure quả. Tuy nhiên, hầu
hết các nh máy à đều nhập từ các nước XHCN (cũ) như Liên xô, Bungari, Ba
lan
Đã sử dụng trên dưới 30 năm, nhìn chung máy móc công nghệ đã quá cũ
kỹ, lạc hậu. Do vậy sản phẩm ng y c ng không à à đủ sức cạnh tranh trên thị trường
trong v ngo i nà à ước. Ngo i ra còn có mà ột số xí nghiệp v xà ưởng thủ công chế
11 11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
biến rau quả, gia vị, sấy muối với quy mô nhỏ ở các tỉnh, th nh phà ố có năm đạt
tới 15.000 tấn sản phẩm xuất khẩu.
Từ năm 1990 tư khi hệ thống XHCN sụp đổ đã l m mà ất đi thị trường
truyền thống của rau quả Việt nam. Từ đó rau quả nước ta được xuất sang thị
trường Châu á v Tây Âu nhà ưng bước đầu mới ở mức độ thăm dò, giới thiệu
sản phẩm. Do vậy, hiện nay các nh máy mà ới chỉ sử dụng khoảng 50% công
suất thiết kế nên hiệu quả kinh tế còn thấp. đặc biệt một v i nà ăm trở lại đây
hệ thống lò sấy thủ công được phát triển rầm rộ, bước đấu được phát triển ở
những vùng nguyên liệu có đặc thù riêng như vải ở ĐBSCL, ĐBSH. Theo số
liệu điều tra, cả nước có khoảng trên 300 lò sấy v phát trià ển mạnh ở Lục
Ngạn có trên 100 lò sấy v sà ố lượng long nhãn, vải khoảng 10.000 tấn.
Tổng công ty còn có 3 nh máy liên doanh và ới nước ngo i: (LUVECO,à
TOVECO, DONA NEWTOWER).
Nh máy chà ế biến nước giải khát đóng trong bao bì hộp sắt dễ mở (như

pure xo i, dà ứa…) DONA NEWTOWER công suất 20.000tấn/năm. nh máy chà ế
biến bao bì, hộp sắt TOVECO công suất 60.000
tri

u
hộp/năm v nh máyà à
LUVECO chuyên sản xuất các loại đồ uống từ quả đóng trong bao bì kim loại dễ
mở có công suất 5.000 tấn/năm. Các nh máy à đã đi v o hoà ạt động có hiệu quả,
được thị trường trong v ngo i nà à ước chấp nhận.
Nói chung hiện nay công nghiệp chế biến của Tổng công ty còn nhỏ bé so
với tiềm năng sản xuất rau quả, sức cạnh tranh còn thấp, sản phẩm chưa nhiều,
giá th nh cao chà ưa đáp ứng được nhu cầu ng y c ng cao cà à ủa thị trường trong
nước cũng như trên thế giới.
Ta xem xét một số nh máy chà ế biến rau quả của Tổng công ty qua bảng
sau:
Bảng 4: Các nh máy v công suà à ất chế biến rau quả.
Tên nh máyà
Năm
xây
dựng
Công suất 100
tấn/năm/ca
Theo dạng sản phẩm 100
tấn/năm/ca
Thiết bị
Tổng Trong đó Đông
lạnh
Đồ
hộp
Nướ

c quả
Rau
Quả
Nh máy thà ực
phẩm xuất khẩu
H nà ội
1963 3 1 2 4 2 2
Đức, Nga
NMTPXK Nam

1965 2 1 1 2 1 1
Đức, Nga
12 12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NMTPXK Vĩnh
Phúc
1968 3 1 2 2 1,5 0,5
Đức, Anh
NMTPXK Hải
Phòng
1968 2 1 1 1,5 0,5 1
Đức,
BaLan
XN công nghiệp
Đồng Giao
1980 3 1 2 2 1 1
Nga, Nhật
XN công nghiệp
Nghĩa Đ nà
1984 2 1 1 1 0,5 0,5

Đức, Bun
NMTPXK Tam Kỳ
1990 3 1 2 2 1 1 Nga
NMTPXK Mỹ
Châu
1970 3 1 2 1 0,5 0,5
Đức, Nga
NMTPXK Tân
Bình
1970 3 1 2 4 2 2
Đức, Nga
NMTPXK Duy
Hải
1970 2 1 1 2 0,5 1,5
Đức, Nga
NMTPXK ĐồngNai
1974 3 1 2 2 1 1 Nga, Hung
NMTPXK Kiên
Giang
1992 2 1 1 3 2 1 Nga,
BaLan
(Nguồn: Tổng công ty Rau quả Việt nam)
4. Đặc điểm về lao động.
Do quy mô sản xuất lớn nên trong hoạt động SXKD củaTổng công ty đã
thu hút được nhiệu lao động thuộc các tầng lớp v khu và ực dân cư khác nhau.
Bảng 5: Tình hình lao động của Tổng công ty.
Chỉ tiêu
1999 2000 2001 So sánh
SL
(ng)

CC
(%)
SL
(ng)
CC
(%)
SL
(ng)
CC
(%)
00/99 01/00
BQ
Tổng số lao động
5452 100 5150 100 5013 100 94,5 97,3 95,9
1. Phân theo biên chế
- Chính thức
4775 88,2 4388 85,2 4166 88,9 91,9 94,9 93,4
- Hợp đồng
650 11,8 762 14,8 847 125 117 111 114
2. Theo tính chất
- LĐ gián tiếp
271 5,00 257 5,00 226 76,8 94,8 87,9 91,4
- LĐ trực tiếp
5154 95,0 4893 95,0 4787 93,1 94,9 97,8 96,4
3. Theo ng nhà
- Khối SX vật chất
4635 85,4 4400 85,4 4246 91,0 94,9 96,5 95,7
- Khối KD XNK
790 14,6 750 14,6 767 99,4 94,9 102 98,4
4. Theo trình độ

- Đại học trở lên
540 9,95 540 10,5 551 76,7 100 102 101
13 13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cao đẳng v trungà
cấp
395 7,82 380 7,37 370 91,3 96,2 97,4 96,8
- Các lớp học nghề
3557 65,6 3381 65,6 3401 96,3 95,1 100 97,6
- Chưa đ o tà ạo
933 17,0 849 16,5 691 88,0 91,0 81,4 86,2
(Nguồn: phòng tổ chức Tổng công ty)
Nhìn v o bà ảng ta thấy lao động của Tổng công ty có xu hướng giảm
xuống qua 3 năm l 8,4%. Nà ăm 2000 so với năm 1999 giảm l 275 ngà ười,năm
2001 so với năm 2000 l 2,7% tà ức 137 người, trong 3 năm giảm 412 người,
giảm nhiều nhất vẫn l nhà ững công nhân chưa qua đ o tà ạo. Lý do giảm chủ
yếu l do cuà ối năm 1998 viện nghiên cứu tách ra khỏi Tổng công ty, v do tinhà
giảm biên chế, xắp xếp lại tổ chức, một phần chuyển sang hoạt động kinh
doanh. Vì sản xuất kinh doanh ng y c ng mà à ở rộng, đòi hỏi trình độ của đội
ngũ cán bộ quản lý phải được nâng cao, kể cả công nhân viên đều phải có
chuyên môn mới đảm trách tốt nhiệm vụ đuợc giao.
5. Đặc điểm về nguyên vật liệu v nguà ồn cung ứng của Tổng công ty.
Thực hiện cơ chế quản lý mới của nh nà ước, theo tinh thần của nghị
quyết 10 của Bộ chính trị v chà ỉ thị 65 của Hội đồng Bộ trưởng bắt đầu chuyển
từ cơ chế bao cấp sang tự cân đối từ năm 1989. Tổng công ty chỉ giao kế hoạch
pháp lệnh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu còn lại giao quyền tự chủ cho các
nông trường. Ngo i nhà ững nông trường v nhà ững vùng chuyên canh chính ra, số
còn lại Tổng công ty b n giao bà ớt cho các địa phương quản lý để tránh cồng
kềnh v khó khà ăn trong khâu hạch toán sản xuất v kinh doanh. à Đến nay Tổng
công ty chỉ quản lý 4 nông truờng trực thuộc ( Đồng giao, Lục ngạn, Xuân tỉnh,

Bình sơn).
Nguồn cung cấp rau quả của Tổng công ty được chia l m hai loà ại:
5.1. Nguồn cung cấp rau.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, do vậy l m cho vià ệc sản xuất
rau của cả nước tăng cả về diện tích, năng suất v sà ản lượng. Mức độ tăng
bình quân h ng nà ăm vềdiẹn tích rau đậu từ 4,3% - 4,9%, về năng suất tăng
0,7%. Do diện tích rau gần đây tăng khá, nên sản lượng rau năm 1999 cả
nước đạt gần 5
tri

u
tấn, bình quân đầu người 60kg/năm. Nhưng so với bình
quân chung của thế giới 1999 l 90kg/nà ăm thì mức bình quân đầu người
14 14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nước ta còn thấp. Tuy nhiên năng suất nhiêu loại rau (như bắp cải, dưa hấu,
c chuaà …) của vùng truyền thống vẫn cao.
Ví dụ: Bắp cải 40 –60 tấn/ha, c chua 20 –40 tà ấn/ha…
Do rau có đặc tính thích nghi với hầu hết điều kiện thời tiết nên có mặt
ở khắp các tỉnh, th nh phà ố với quy mô chủng loại khác nhau. Trải qua quá
trình sản xuất lâu d i, à đã hình th nh nên nhà ững vùng rau chuyên doanh với
những kinh nghiệm truyền thống, trong các điều kiện sinh thái khác nhau, sản
xuất rau nước ta chủ yếu tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, Đông nam bộ v à Đ là ạt.
Sản xuất rau lại được quy th nh 2 vùng chính. Vùng rau chuyên doanh venà
th nh phà ố, thị xã, khu công nghiêp lớn, diện tích chiếm khoảng 40% (115.000ha)
với sản lượng đạt 48% (v o khoà ảng 1,5
tri

u
tấn). Vùng cây luân canh với cây

lương thực, trồng chủ yếu v o và ụ đông tại các tỉnh phía Bắc, ĐBSCL v cà ả
miền Đông nam bộ, ngo i ra rau còn à được trồng tại các gia đình, diện tích
vườn bình quần 1 hộ khoảng 36m
2
.
Tuy nhiên, với đặc thù Tổng công ty l à đầu mối xuất khẩu rau chính nên
việc sản xuất rau tại các nông trường của Tổng công ty l không à đáng kể, so
với cả nước. Sản lượng rau ở các nông truờng của Tổng công ty chiếm một
khoảng 2,9%. Rau không phải l loà ại cây sản xuất chính của Tổng công ty nên
sản lượng của nó luôn ở mức ổn định qua các năm.
Bảng 6: Sản lượng thu hoạch rau các năm của Tổng công ty.
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Rau các loại (tấn)
1.437 1.447 1.500 1.500 1.500 1.520
Đậu đỗ (tấn)
480 450 400 500 500 534
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
Vì vậy để phục vụ cho việc xuất khẩu nguồn cung cấp rau chủ yếu của
Tổng công ty l mua tà ại các vùng sản xuất của hộ gia đình. Hình thức thu mua
rau của Tổng công ty có nhiều loại khác nhau:
Tại các nông trường m Tà ổng công ty quản lý thì Tổng công ty thu mua
theo đơn giá va sản lượng theo kế hoạch, nếu vượt kế hoạch thì số vượt đó
sẽ được hưởng với một mức giá thu mua ưu đãi cao hơn.
15 15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tổng công ty thu mua theo hợp đồng ký với các nh sà ản xuất không
thuộc Tổng công ty quản lý nhưng l sà ản xuất với quy mô tương đối lớn
(người nông dân sẽ bán h ng theo các à điều khoản trong hợp đồng về giá, sản
lưọng). Hoặc theo gía hiện h nh à được thoả thuận.

Tổng công ty còn thu mua theo thời vụ, không có hợp đồng thoả thuận,
sản lượng theo nhu cầu v theo à đơn giá hiện h nh. à
5.2. Thực trạng nguồn cung cấp quả.
Trong những năm gần đây cây ăn quả có nhiều chuyển biến tích cực về
diện tích, năng suất. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Lương thực thế giới
(FAO) thì tình hinh sản xuất quả ở Việt nam trong 11 năm gần đây (1987-
1997) tỷ lệ tăng trưởng bình quân h ng nà ăm về sản xuất hoa quả l 2,7%.à
Trong khi tăng trưởng h ng nà ăm về sản xuất hoa quả của các nước đang phát
triển l 5,5% v chung to n thà à à ế giới l 2,5%. Sà ản lượng cây ăn quả h ngà
năm đạt trên 4 triệu tấn, bình quân đầu người khoảng trên 45 kg/năm. So với
bình quân chung to n thà ế giới năm 1997 l 70kg/nà ăm/người, thì mức của ta
vẫn còn thấp hơn nhiều. Do vậy, tỷ trọng của mặt h ng n y trong tà à ổng gía trị
nông nghiệp còn thấp khoảng 5,8% chiếm khhoảng 7,5% giá trị trồng trọt.
Theo Bộ Nông nghiệp v phát trià ển nông thôn, những năm trở lại đây,
diện tích trồng cây ăn quả tăng nhanh, năm 1995, cả nước có 346.400 ha, song
cho đến năm 1999 đã tăng lên 496.000 ha, tốc độ tăng bình quân l (143,2%).à
Nước ta có khí hậu bốn mùa trong năm v riêng tà ừng vùng cũng có những
nét đặc trưng về khí hậu nên các loại cây ăn quả có mặt ở hầu khắp các tỉnh,
th nh phà ố, với quy mô, chủng loại khác nhau đã tạo ra những vùng chuyên canh
như:
Vùng trồng dứa: Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, các nông
trường quốc doanh, Đồng Giao I,II, Bến Nghé.
Vùng trồng dưa hấu: Kiên Giang, Long An, Hậu Giang, Khánh Ho ,à
Quảng Nam Đ Nà ẵng.
Vùng trồng chuối: Đồng nai, Hậu Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Phúc.
Vùng trồng cây có múi (bưởi, cam, quýt): Tiền Giang, Hậu Giang, Hoà
Bình, H Giang, Tuyên Quang, Phú Thà ọ.
Vùng trồng vải, nhãn: Hưng Yên, Bắc Giang.
16 16
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Vùng trồng điều: Đ nà ẵng, Quảng Ngãi, Đồng Nai, Sông Bé, B Rà ịa,
Kiên Giang, Long An.
V dià ện tích cây ăn quả được trồng phân bố đều giữa các vùng trong
cả nước. Cây ăn quả trồng phân theo vùng được phân bố như sau:
Bảng 7: Cơ cấu diện tích v sà ản lượng cây ăn quả phân theo vùng.
Vùng
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Sản lượng
(100 tấn)
Tỷ lệ
(%)
Cả nước
425.800 100 4.322,98 100
Vùng Tây Bắc
23.500 5,5 184,80 4,27
Vùng Đông Bắc
55.200 13 574,42 13,28
Đồng Bằng Sông Hồng
443.000 10,4 590,58 13,66
Duyên Hải Bắc Trung Bộ
38.700 9,1 340,86 7,88
Duyên Hải Nam Trung Bộ
15.400 3,6 127,00 2,93
Tây Nguyên 7.300 1,7 78,64 1,81
Đông Nam Bộ
55.400 13,1 651,90 15,13
Đồng Bằng Sông Cửu Long

186.000 43,6 1.174,78 41,05
(Nguồn: Tổng công ty Rau quả Việt nam)
Trong những năm qua kinh tế vườn đồi ở miền Bắc v cà ả ở Nam bộ
phát triển mạnh, diện tích cây ăn quả tăng lên rất nhanh như: mận, hồng,
xo i, cam, chanh, quýt, và ải... ở các tỉnh L o Cai, Ho Bình, Hà à ưng Yên, Sơn
La, Bắc Giang, Kiên Giang... Tuy nhiên sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp,
chưa có mặt h ng có chà ủ lực có khối lượng xuất khẩu lớn, chất lượng cũng
chưa thật ổn định, năng suất còn qua thấp chưa áp dụng được tiến bộ khoa
học kỹ thuật v o quy trình sà ản xuất v sau thu hoà ạch.
Ngo i vià ệc sản xuất theo các vùng tập trung, thì cây ăn qủ còn được
trồng phân tán trong vườn các nông hộ, ước tính bình quân mỗi nông hộ có
khoảng 50m
2
.
Nguồn cung cấp quả cho Tổng công ty được phân th nh 2 nguà ồn chính
l :à
Nguồn 1: Đó l 4 nông trà ường thuộc quyền quản lý của Tổng công ty
bao gồm:
- Nông trường Đồng Giao (Ninh Bình), với tổng diện tích 5046 ha, trong
đó diên tích d nh cho cây à ăn quả khoảng 2200 ha v cây trà ồng chủ lực l dà ứa,
17 17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần còn lại gi nh trà ồng một số loại cây như cam, quýt, đất lâm nghiệp... Dứa
chủ yếu để phục vụ cho nh máy chà ế biến dứa tại chỗ va tiêu thụ tươi trực tiếp.
- Nông trường Lục Ngạn (Bắc Giang), tổng diện tích 548 ha, diện tích
trồng cây ăn quả khoảng 340 ha.
- Nông trường Bình Sơn ( Kiên Giang), tổng diện tích 4130,5 ha, diện
tích trồng cây ăn quả khoảng 2000 ha, chủ yếu l cây dà ứa.
- Nông trường Xuân Tỉnh ( Quảng Ngãi), tổng diện tích 1121,5 ha, trồng
cây ăn quả với diện tích khoảng 300 ha.

Nguồn 2: Đó l và ườn quả của các hộ nông dân, các trang trại sản xuất
h ng hoá.à
Quy mô vườn của các hộ nông dân trong vùng quả tập trung thường phụ
thuộc v o à đặc điểm đất đai từng vùng. Vùng ĐBSH khoảng 0,02 ha/hộ. Dựa
v o à đặc điểm sinh thái từng loại quả cũng như tính thích ứng với từng điều
kiện tự nhiên lhác nhau, có loại trồng trong một vùng như: Thanh Long, Xo i...à
có loại lại trồng được trên khắp cả nước (chuối, dứa, đu đủ...).
Bên cạnh đó một nguồn cung cấp quả chủ yếu cho Tổng công ty l cácà
trang trại, các chủ vườn quả.
Hiện nay ngo i nguà ồn thu mua từ các nông trương trực thuộc theo hợp
đồng về giá v sà ản lượng m sà ự thoả thuận giữa Tổng công ty v các nôngà
trưòng.
Còn đối với các chủ trang trại v chà ủ vườn có khối lượng sản phẩm lớn
thì Tổng công ty có hai hình thức thu mua l :à
- Ký kết hợp đồng với các chủ trang trại, chủ vườn quả về khối lưọng khi
cây bắt đầu ra hoa. V mà ức đọ thanh toán có thể theo giá hợp đông hoặc theo giá
hiện h nh.à
Tổng công ty thu mua trực tiếp tại các chủ trang trại, chủ vườn qua khi
mùa vụ thu hoạch tới v theo mà ức giá thị trường tại thời điểm đó.
Bảng 8: Sản lượng thu hoach quả qua các năm của Tổng công ty.
( Đơn vị tính: Tấn)
Sản phẩm
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Sản lượng
chuối
1.318.747 1.316.119 1.208.039 1.242.593 1.222.029 1.234.131
18 18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sản lượng cam
16 40 40 40 20 30

Sản lượng dứa
4.162 4.705 5.500 7.033 10.150 14.170
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt nam)
6. Đặc điểm về t i chính cà ủa Tổng công ty
Khả năng t i chính cà ủa Tổng công ty có ảnh hưởng lớn đến duy trì và
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nếu Tổng công ty có khả năng t ià
chính mạnh sẽ gặp thuận lợi cho công tác mở rộng sản xuất áp dụng khoa học
kỹ thuật tiên tiến, mở rông quy mô sản xuất, ngo i ra còn hà ỗ trợ cho tiêu thụ
sản phẩm.
Bảng 9: Tình hình t i sà ản v nguà ồn vốn của Tổng công ty.
Phân loại
1999 2000 2001 So sánh
Giá trị
(tr.đ)
Cơcấu
(%)
Giá trị
(tr.đ)
Cơcấu
(%)
Giá trị
(tr.đ)
Cơcấu
(%)
00/
99
01/
00
1. Tổng vốn.
312.218 100,00 391.272 100,00 462.288 100 125,3 118,2

- Vốn cố định
132.554 42,46 153.379 39,20 183.066 39,6 115,7 119,3
- Vốn lưu
động
179.664 57,54 237.893 60,80 279.222 60,4 132,4 117,4
2. Nguồn vốn
312.218 100,00 391.272 100,00 462.288 100 125,3 118,2
- Ngân sách
nh nà ước
173.215 55,48 246.970 63,12 288.930 62,5 142,6 117
- Nguồn khác
139.003 44,52 144.302 36,88 173.358 37,5 103,8 120,1
(Nguồn: phòng t i chính kà ế toán Tổng công ty)
Nhìn chung vốn kinh doanh của Tổng công ty đều tăng qua các năm. Cụ
thể năm 2000 so với năm 1999 vốn kinh doanh tăng 25,35% trong đó vốn cố
định tăng15,71% v và ốn lưu động tăng32,41%, năm 2001 so với năm 2000
vốn kinh doanh tăng 18,15% trong đó vốn cố định tăng 9,26%, vốn lưu động
tăng 7,44%. Do xuất khẩu nông sản l mà ột ng nh quan trà ọng trong nền kinh tế
quốc dân nên nguồn vốn chủ yếu l do nh nà à ước cấp, năm 2000 tăng so với
năm 1999 l 42,58%, nà ăm 2001 tăng so với năm 2000 l 17%. Nà ăm 1999 đầu
tư 16,84 tỷ đồng cho 12 đơn vị th nh viên. Và ốn đầu tư tăng như vậy l doà
Tổng công ty đã có dụ án v trià ển khai xây dựng các nh máy là ơn sản xuất
19 19

×