Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Ke hoach day hoc hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.89 KB, 31 trang )

kế hoạch dạy học cá nhân
phần i : kế hoạch giảng dạy năm học 2009 2010
I)Nhiệm vụ năm học :
-Thực hiện chủ đề năm học : Đổi mới quản lí và nâng cao chất lợng giáo dục .
-Tăng cờng giảng dạy bằng giáo án điện tử.
-Nghiêm chỉnh triển khai phong trào Xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực .
-Đảm bảo và đẩy mạnh chất lợng giáo dục toàn diện : Dạy tốt học tốt .
II)Biên chế năm học :
- Dạy hoá học 8 , sinh học 7 .
III)Điều tra cơ bản tình hình học tập , nề nếp của học sinh lớp mình phụ trách :
*) Thuận lợi:
- Học sinh các khối lớp có đầy đủ đồ dùng học tập, 100 % có vở bài tập hoá in sẵn có thể sử dụng nh phiếu học tập.
- Học sinh lớp A1 chuyên cần yêu thích môn học.
- Chơng trình SGK có sự hớng dẫn cụ thể của sở giáo dục thông qua các văn bản.
- Các giáo viên đợc tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng do sở GD tổ chức.
- Đồ dùng, hoá chất đợc nhà trờng quan tâm bổ sung.
*) Khó khăn:
- Tranh ảnh môn sinh một số đã hỏng cha đợc thay thế.
- Một số đồ dùng : thiết bị, máy chiếu, phòng chức năng ..còn thiếu hoặc không dùng đ ợc.
- HS các lớp (trừ lớp A1) cha có ý thức tự học.
- Thời gian phân phối cho việc rèn kĩ năng còn ít đặc biệt là kĩ năng thực hành.
IV) Những công việc đ ợc giao :
- Dạy hoá học lớp 8 A3
- Dạy sinh học khối 7.
V) Ph ơng h ớng chỉ tiêu phấn đấu , biện pháp thực hiện :
*) Phơng hớng thực hiện:
- Về phía giáo viên: Đôn đốc nhắc nhở học sinh tự giải và nâng cao tinh thần tự học xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho học
sinh, chỉ ra cho HS cách học tập bộ môn. Bản thân GV luôn tự học, tự bồi dỡng, biết lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp.
Tăng cờng dự giờ học hỏi đồng nghiệp. Tăng cờng sử dụng công nghệ thông tin và đồ dùng thiết bị trong mỗi tiết dạy. Thực dạy
các tiết thực hành sao cho tốt. Coi, chấm, trả bài đúng quy định. Phân loại HS từ đó có kế hoạch phù hợp.
- Về phía học sinh: Làm bài tập về nhà, soạn bài mới trớc khi đến lớp. Chú ý học tập, ham tìm tòi, sáng tạo trong học tập, biết làm,


quan sát thí nghiệm từ đó rút ra kiến thức. Đọc thêm sách tham khảo.
*) Dự kiến chỉ tiêu phấn đấu :
Môn lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém
Hoá 8A3 38 15% 35% 40% 8% 2%
Sinh 7A1 39 30% 48% 20% 2% 0%
Sinh 7A2 37 10% 30% 50% 10% 0%
Sinh 7A3 37 20% 40% 35% 5% 0%
VI) Kết quả - rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 1 Từ ngày :17/8/2009 đến ngày : 22/8/2009
bài
kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 1:
Mở đầu
môn hoá
học
- Học sinh hiểu hoá học là khoa học nghiên cứu các chất,

sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là
bộ môn quan trọng bổ ích.
- Bớc đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng
trong đời sống, do đó cần phải biết kiến thức về hoá học
về các chất và cách sử dụng chúng trong đời sống .
- Bớc đầu các em biết làm gì để có thể học tốt môn hoá
học, trớc hết là phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết
làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện
trong t duy óc suy luận sáng tạo.
- Hỏi đáp gợi mở,
dẫn dắt quan sát,
nhận xét.
- Dụng cụ : ống
nghiệm, ống hút,
kẹp gỗ.
- Hoá chất:Dung
dịch NaOH,CuSO-
4
,Ca(OH)
2
,H
2
SO
4
,
Zn.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân

- Thảo luận.
Tiết 2:
Chất (tiết
1)
- Học sinh phân biệt đợc vật thể tự nhiên và vật thể nhân
tạo, vật liệu và chất(Giới hạn những chất giới thiệu đợc ).
- Biết đợc ở đâu có có vật thể là ở đó có chất.
- Các vật thể có trong tự nhiên đợc hính thành từ chất, vật
thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu mà vật liệu đều là chất
hay hỗn hợp một số chất.
- Học sinh biết cách quan sát làm thí nghiệm đề ra tính
chất của chất. Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hoá
học nhất định. Biết mỗi chất đợc sử dụng tuỳ tính chất
của nó, biết giữ an toàn khi sử dụng hoá chất.
- Quan sát thí
nghiệm nhận xét
kết luận.
- Dụng cụ : Mạch
điện ,pin,bóng đèn.
- Hoá chất:
S,P.Al,Cu,dung
dịch muối.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch
Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010

Môn dạy : Hoá học Tuần : 2 Từ ngày :24/8/2009 đến ngày : 29/82009
bài
kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 3:
Chất (tiết
2)
- Học sinh phân biệt đợc chất nguyên chất và hỗn hợp.
- Có kỹ năng phân tích thí nghiệm, làm thí nghiệm, rút
ra kết luận.
- Biết an toàn khi sử dụng hoá chất làm thí nghiệm.
- Quan sát thí
nghiệm phân tích,
làm thí nghiệm và
kết luận
- Dụng cụ : Dụng
cụ chng cất, tranh
vẽ.
- Hoá chất: Chai
nớc khoáng, ống n-
ớc cất.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá

nhân
- Thảo luận.
Tiết 4: Bài
thực hành
1
- Học sinh làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ
thí nghiệm.
- HS nắm các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
- So sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
- Biết tách riêng một số chất.
- Thực hành, quan
sát thí nghiệm,
phân tích và kết
luận.
- Hoá chất: S, NaCl
,Parafin, ,nớc cất .
- Dụng cụ:
ống nghiệm, cốc tt,
kẹp gỗ, giấylọc,
đèn cồn,đũa tt.
- Tranh
ảnh.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thực hành.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch
Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010

Môn dạy : Hoá học Tuần : 3 Từ ngày :31/8/2009 đến ngày : 5/9/2009
bài
kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 5:
Nguyên tử
- Học sinh biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà
về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm những
hạt mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electon
mang điện tích âm. Electon ký hiệu là e, có điện tích nhỏ
nhất ghi bằng dấu (-).
- HS biết hạt nhân tạo bởi proton(p) có điện tích ghi bằng
dấu (+),) và nơtron (n) không mang điện.
- Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt
nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của
nguyên tử.
- HS biết đợc trong nguyên tử có số e = số p, e luôn
chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà các
nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, kết luận
- Sơ đồ ở bảng phụ
cấu tạo 3 nguyên tử
Hiđro, Oxi, Natri.

- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Tiết 6:
Nguyên tố
hoá học
- Học sinh nắm đợc nguyên tố hoá học là tập hợp những
nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong
hạt nhân hạt nhân.
- Biết dợc ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố,
mỗi ký hiệu chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ đợc ký hiệu của những nguyên tố
đã biết trong bài 4,5.
- Biết khối lợng nguyên tố có trong vỏ trái đất không
đồng đều,oxi là nguyên tố phổ biến.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng.
- Bảng ký hiệu các
nguyên tố hoá học
(Trang 42- Sgk).
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch
Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010

Môn dạy : Hoá học Tuần : 4 Từ ngày :7/9/2009 đến ngày : 12/9/2009
bài
kiến thức trọng tâm & phơng pháp phơng tiện nội dung dạy
kỹ năng cần đạt dạy học dạy học lồng ghép
Tiết 7:
Nguyên tố
hoá học
(tiếp)
- Học sinh nắm đợc nguyên tử khối là khối lợng nguyên
tử tính bằng đ.v.C.
- Biết đợc 1 đ.v.C = 1/12 khối lợng của nguyên tử
cacbon.
- Biết đợc mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng
biệt .
- Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết nguyên tố và ng-
ợc lại.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng.
- Bảng ký hiệu các
nguyên tố hoá học
(trang 42).
- Tranh vẽ (trang
18 Sgk).
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Tiết 8:
Đơn chất

và hợp
chất, phân
tử
- Học sinh hiểu đợc đơn chất là những chất tạo nên từ 1
nguyên tố hoá học. Hợp chất là do 2 hay nhiều nguyên tố
hoá học tạo nên.
- Phân biệt đợc đơn chất kim loại (Dẫn điện và nhiệt),
đơn chất phi kim (Không dẫn điện và nhiệt).
- Biết đợc trong 1 chất (đ/c, h/c) các nguyên tử không
tách rời nhau và có liên kết với nhau chặt chẽ, liền sát
nhau.
- Quan sát, hỏi đáp,
gợi mở, dẫn dắt,
vận dụng.
- Hình vẽ mô hình
các mẫu chất.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch
Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 5 Từ ngày :14/9/2009 đến ngày : 19/9/2009
bài
kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học

phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 9:
Đơn chất
và hợp
chất, phân
tử (tiếp)
- Học sinh hiểu đợc phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm
một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất của chất. Các phân tử của cùng một chất thì đồng
nhất nh nhau.
- Phân tử khối là khối lợng phân tử tính bằng đ.v.C.
- Biết đợc cách xác định PTK bằng tổng NTK của các
nguyên tử trong phân tử.
- Biết đợc các chất đều có hạt hợp thành là phân tử (hầu
hết các chất), hay nguyên tử (đơn chất kim loại).
- Biết đợc một số chất có thể ở 3 trạng thái: Rắn, lỏng,
khí, ở thể khí các hạt hợp thành rất xa nhau.
- Quan sát, hỏi đáp,
gợi mở, dẫn dắt.
- Hình vẽ mô hình
các mẫu chất (1.14
Sgk).
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.

Tiết 10:
Bài thực
hành 2

- Học sinh biết đợc phân tử là hạt hợp thành của hợp chất
và đơn chất phi kim.
- Rèn kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong
phòng thí nghiệm
- Thực hành, quan
sát, nhận xét.
- Dụng cụ: ống
nghiệm, nút cao su,
đũa thuỷ tinh, cốc
tt.
- Hoá chất:
KMnO
4
, iôt, quỳ
tím.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thực hành.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch
Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 6 Từ ngày :21/9/2009 đến ngày : 26/9/2009
bài
kiến thức trọng tâm &

kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 11:
Bài luyện
tập 1
- Hệ thống hoá kiến thức về các khaid niệm cơ bản: Đơn
chât, hợp chất, phân tử, nguyên tử, nguyên tố, ký hiệu hoá
học, phân tử khối.
- Củng cố phân tử là hạt hợp thành của các chất .Nguyên
tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.
- Rèn kỹ năng phân biệt chất, vật thể.
- Thực hành, quan
sát, nhận xét.
- Sơ đồ câm về
mối quan hệ giữa
các khái niệm.
- Bảng phụ tổ
chức trò chơi ô
chữ.
- Hệ thống câu
hỏi, bài tập.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân

- Thảo luận.
Tiết 12:
Công thức
hoá học
- Học sinh biết đợc công thức hoá học dùng để biểu diễn
một chất gồm 1 ký hiệu hoá học (Đơn chất), 2,3 ký hiệu
hoá học (Hợp chất), với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu
hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố có
trong 1 phân tử chất.
- Học sinh biết cách ghi công thức hoá học khi cho biết
ký hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố
có trong 1 phân tử chất.
- Học sinh biết mỗi công thức hoá học còn chỉ 1 phân tử
chất (Trừ đơn chất kim loại). Từ công thức hoá học xác
định những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử mỗi
nguyên tố trong 1 phân tử và phân tử khối của chất.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt.
- Tranh vẽ mô hình
tợng trng 1 mẫu
kim loại đồng, khí
oxi, khí hydro,
muối ăn, khí
cacbonic.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch

Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 7 Từ ngày :28/9/2009 đến ngày : 3/10/2009
bài
kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 13:
Hoá trị
- Học sinh hiểu đợc hoá trị của nguyên tố (hoặc nhóm
nguyên tử) là con số biểu hiện khả năng liên kết của
nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) đợc xác định theo hoá
trị của hiđro đợc chọn làm đơn vị và hoá trị của oxi bằng
2 đơn vị .
- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc về hoá trị trong hợp chất
2 nguyên tố (quy tắc này đúng cho cả khi trong hợp chất
có nhóm nguyên tử).
- HS biết cách tính hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất
khi biết công thức hoá học của hợp chất và hoá trị nguyên
tố kia (hoặc nhóm nguyên tử).
- Biết cách lập công thức hoá học và xác định một số
công thức hoá học đúng sai khi biết hoá trị của cả 2
nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng.

- Bảng phụ, bảng
ký hiệu hoá học
các nguyên tố,
hoá trị.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Tiết 14:
Hoá trị
(tiếp)
- Học sinh hiểu đợc hoá trị , cách tính hoá trị , quy tắc
hoá trị.
- Biết cách vận dụng tính hoá trị của một nguyên tố trong
hợp chất khi biết công thức hoá học và hoá trị nguyên tố
kia (hoặc nhóm nguyên tử).
- Xác định đợc công thức hoá học đúng hay sai, biết cách
lập công thức hoá học.
Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng
- Bảng phụ, bảng
ký hiệu hoá học
các nguyên tố, hoá
trị.
- Một số bài tập
lập CTHH.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá

nhân
- Thảo luận.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch
Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 8 Từ ngày: 5/10/2009 đến ngày :10/10/2009
bài
kiến thức trọng tâm & phơng pháp phơng tiện nội dung dạy
kỹ năng cần đạt dạy học dạy học lồng ghép
Tiết 15:
Bài luyện
tập 2
- Học sinh hiểu đợc cách ghi và ý nghĩa của công thức
hoá học, khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị.
- Rèn các kỹ năng: Tính hoá trịnguyên tố, biết đúng sai,
cũng nh lập đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết
hoá trị.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng
Hệ thông câu hỏi
trong chơng. Bảng
phụ
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Tiết 16:
Kiểm tra
1 tiết

- Học sinh nắm kiến thức trong chơng một cách có hệ
thống.
- Vận dụng kiến thức trong chơng làm bài tốt.
- Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm
bài.
Giám sát, kiểm
tra, đánh giá.
Đề kiểm tra: Chẵn,
lẻ.
- Hoạt động cá
nhân.
Xác nhận của tổ CM Ngời lập kế hoạch
Xác nhận của BGH
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 9 Từ ngày: 12/10/2009 đến ngày :17/10/2009
bài
kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 17:
Sự biến
đổi chất
- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá
học.
- Sự khác nhau về bản chất của 2 hiện tợng đó.

- Phân biệt đợc các hiện tợng đó trong thực tế.
- Quan sát hiện tợng rút ra kết luận.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng
- Hoá chất: Bột
Fe, S, nam châm,
đờng trắng.
- Dụng cụ : Đèn
cồn, ống ngiệm,
giá, đũa thuỷ tinh,
đờng, cốc thuỷ
tinh, kẹp gỗ.
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Tiết 18:
Phản ứng
hóa học
(tiết 1)
- Học sinh hiểu đợc phản ứng hoá học làquá trình biến
đổi chất này thành chất khác: Chất phản ứng(Chất tham
gia) là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản
phẩm là chất đợc tạo ra.
- Bản chất của phản ứng là quá trình thay đổi liên kết
giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành
phân tử khác.
- HS biết đợc phản ứng xảy ra khi các chất tác dụng tiếp
xúc với nhau: Có trờng hợp cần đun nóng, có mặt chất

xúc tác (Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh
hơn và giữ nguyên không biến đổi).
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng
- Bảng phụ.
- Hoạt động cá
nhân.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận
Ngời lập kế hoạch
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 10 Từ ngày: 19/10/2009 đến ngày :24/10/2009
bài
kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép
Tiết 19:
Phản ứng
hóa học
(tiết 2)
- Sau khi học sinh hiểu đợc bản chất của phản ứng hoá
học, sự thay đổi liên kết, sự tiếp xúc của các chất làm
phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.
- Từ đó học sinh rút ra cách nhận biết phản ứng hoá

học,dựa vào dấu hiệu của chất mới tạo thành có tính
chất khác tính chất của chất ban đầu.
- Biết đợc nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của
phản ứng hoá học.
- Hỏi đáp, gợi mở,
dẫn dắt, vận dụng
- Bảng phụ.
- Hoá chất: HCl,
Zn, Fe, CuSO
4
,
BaCl
2
, H
2
SO
4
.
- Dụng cụ: ống
nghiệm, ống hút,
giá gỗ, kẹp gỗ...
- Hoạt động
nhóm.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận.
Tiết 20:
Bài thực
hành số 3
- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý với hiện tợng

hoá học.
- Nhận biết đợc dấu hiệu phản ứng hoá học xảy ra.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất.
-Thực hành, quan
sát, nhận xét.
- Hoá chất:
KMnO
4
, dd
Na
2
SO
4
, dd
Ca(OH)
2
.
- Dụng cụ: ống
nghiệm, ống hút,
cốc tt, kẹp gỗ, đén
cồn.
- Hoạt động cá
nhân.
- Hoạt động cá
nhân
- Thảo luận
Ngời lập kế hoạch
kế hoạch dạy học cá nhân năm học 2009 2010
Môn dạy : Hoá học Tuần : 11 Từ ngày: 26/10/2009 đến ngày :31/10/2009
bài

kiến thức trọng tâm &
kỹ năng cần đạt
phơng pháp
dạy học
phơng tiện
dạy học
nội dung dạy
lồng ghép

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×