Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

thực trạng đầu tư ngành nông nghiệp Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.85 KB, 22 trang )

thực trạng đầu tư ngành nông nghiệp Thái Bình.
I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH
THÁI BÌNH.
1. Đặc điểm, vị trí tỉnh Thái Bình .
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng, có toạ độ
địa lý là: 20
o
17 đến 22
o
44 độ vĩ bắc và 106
o
06 đến 106
o
39 kinh độ đông. Phía
Đông giáp vịnh Bắc bộ, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Nam Định và Hà Nam,
phía Bắc giáp tỉnh Hải Dương, Hưng Yên và thành phố Hải Phòng. Từ Tây sang
Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km. Thái Bình ở trong vùng ảnh
hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long và
được bao bọc bởi hệ thống sông biển khép kín, có 5 cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm
Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân) có các sông lớn của miền Bắc như: Sông Hồng 67 km,
Sông Luộc 53 km, Sông Hoá 35 km, và phía Đông tiếp giáp vịnh Bắc bộ với
chiều dài bờ biển trên 49 km (Thái Thuỵ 21.5 km, Tiền Hải 27.7 km) và tổng số
chiều dài đê sông, đê biển là 366 km.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn, tạo nên nhiệt độ
cao. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23 - 24
o
C, nhiệt độ thấp nhất ở 4
o
C và
cao nhất tới 38 - 39
o


C. Số giờ nắng trong năm từ 1600 - 1800 giờ. Lượng mưa
trung bình hàng năm 1500 - 1900 mm, cao nhất là 2528 mm thấp nhất là
1173mm. Có trận mưa trong vòng 1 - 2 ngày từ 300 - 500 mm nên công tác
phòng chống bão lụt được các cấp các ngành trong tỉnh hết sức quan tâm chỉ
đạo.
Thái Bình có 105.5 ngàn ha đất nông - lâm nghiệp, thuỷ sản trong đó: diện
tích đất nông nghiệp 96.382 ha chiếm 62.67% so với tổng diện tích đất tự
nhiên, diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 6.652 ha và diện tích đất lâm
nghiệp 2259 ha.
Vị trí địa lý như vậy, đã tạo cho Thái Bình điều kiện thuận lợi là đất đai
màu mỡ, bằng phẳng dễ canh tác và hàng năm được phù sa Sông Hồng bồi
đắp. Song cũng có mặt khó khăn do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa nên hàng năm Thái Bình vẫn gặp nhiều khó khăn do thiên tai, bão lụt gây
ra làm thiệt hại về mùa màng, của cải, công trình kiến trúc và thậm chí cả con
người.
Tuy diện tích hẹp và mật độ dân cư đông đúc nhưng đồng ruộng Thái Bình
phì nhiêu, xóm làng nối tiếp, giao thông liên lạc thuận tiện, nông dân có truyền
thống và kỹ thuật thâm canh lúa nước từ lâu đời và cũng có nhiều làng nghề
thủ công nổi tiếng. Từ xa xưa và đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ, Thái Bình được coi là “kho người, vựa lúa”. Trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay, Thái Bình là một tỉnh trọng điểm về sản
xuất lương thực của cả nước.
Xuất phát từ một tỉnh kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, mật độ dân cư đông
đúc, bình quân ruộng đất cho một nhân khẩu nông nghiệp thấp nhất so với
nhiều tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng, việc đảm bảo đời sống cho toàn dân
trong tỉnh và có tích luỹ là một bài toán khó cho các cấp lãnh đạo. Thời gian
qua, với sự nỗ lực cố gắng, đồng lòng, nhìn chung tình hình kinh tế xã hội của
tỉnh đạt được những kết quả đáng khích lệ.
2. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 1991 - 2000.
Từ năm 1991 - 2000 là thời kỳ tiếp tục phát huy hiệu quả của công cuộc đổi

mới được khởi xướng từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. cơ sở vật chất của
nền kinh tế của tỉnh được tăng cường và ngày càng hoàn thiện, nền kinh tế đã
đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh năm
2000 gấp hơn 2 lần năm 1990, bình quân hàng năm tăng 7%. Tuy nhiên, trong
giai đoạn này thì thời kỳ 1991 - 1995 có kết quả đạt được cao nhất, bình quân
hàng năm tăng10,25%, trong đó sc nông nghiệp tăng 5,8%, công nghiệp xây
dựng tăng 21%, các ngành dịch vụ tăng 22,8%.m Thời kỳ 1996 - 2000 với
nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện định hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
nhưng lại có nhiều khó khăn mới xuât hiện như cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính trong khu vực, thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, sự mất ổn định ở
nông thôn kéo dài... Tình hình trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ này chỉ
đạt 4,5% hàng năm, trong đó sản xuất nông nghiệp tăng 2,6%, công nghiệp
xây dựng tăng 3,3%, và khu vực dịch vụ tăng 9,4%.
Như vậy mặc dù có những khó khăn xuất hiện trong những năm gần đây,
nhưng nền kinh tế của tỉnh vẫn tăng trưởng liên tục dù mức độ có khác nhau
giữa các thời kỳ, giữa các ngành nghề...
- Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản: Tổng giá trị sản xuất
ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2000 đạt 3.893 tỷ đồng (giá so sánh
năm 1994) tăng 52,1%so với năm 1990. Giá trị tổng sản phẩm GDP của khu
vực này dự kiến đạt 2.677 tỷ đồng so với năm 1990 tăng 51,49%, bình quân
mỗi năm tăng 4,2%. Cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi đều có sự tăng
trưởng khá (bình quân mỗi năm sản phẩm trồng trọt tăng 3,8%, chăn nuôi
tăng 5,25%). Sự chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp sau 10 năm (1990 -
1999) cho thấy tỷ trọng sản phẩm trồng trọt trong GDP của nông nghiệp từ
85,17% năm 1990 giảm xuống còn 83,84% năm 1999 và sản phẩm chăn nuôi
từ 12,56% năm 1990 tăng lên 14,24% năm 1999. Tuy nhiên từ năm 1996 đén
nay tốc độ tăng trưởng của khu vực này đạt thấp hơn thời kỳ 1991 -1995;
Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp, thuỷ sản năm 2000 so với năm 1995 tăng
14,25%, bình quân mỗi năm tăng 2,7%. Nhìn chung sau 10 năm, đến nay nông

nghiệp của tỉnh Thái Bình đã có bước tiến khá dài, trong đó nổi bật nhất là kết
quả thực hiện chương trình an ninh lương thực và chăn nuôi các đàn gia súc
gia cầm và nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Sản xuất công nghiệp : Đã được tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, tăng
cường đầu tư mua sắm thiết bị và đổi mới công nghệ ở một số ngành nghề
đồng thời tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ đã tạo cho sản xuất công
nghiệp thời kỳ 1991 - 1995 phát triển khá mạnh mẽ. Giá trị sản xuất công
nghiệp năm 1995 đạt 960 tỷ đồng tăng 134% so với năm 1990, bình quân
hàng năm tăng 18,75%, giá trị tăng thêm năm 1995 đạt 302 tỷ đồng tăng
94.2% so với năm 1990 bình quân hàng năm tăng 14,2%. Thời kỳ 1996 - 2000,
do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, thị trường tiêu
thụ sản phẩm bị thu hẹp, nhiều cơ sở phải dừng sản xuất hoặc sản xuất cầm
chừng, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp thời kỳ này chậm hơn so vớt
các thời kỳ trước. Giá trị sản xuất năm 2000 đạt 1.403 tỷ đồng tăng 46,14% so
với năm 1995, bình quân hàng năm tăng 8%. Giá trị tăng thêm năm 2000 đạt
429 tỷ đồng tăng 44,4% bình quân mỗi năm tăng 7,3%. Nhìn chung cả thời kỳ
từ 1991 - 2000: Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 13%.
Giá trị tăng thêm năm 2000 gấp 2,8% lần năm 1990, bình quân hàng năm tăng
9,8%. Như vậy, sản xuất công nghiệp của tinh Thái Bình trong 10 năm qua đã
có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, nhất là các năm 1991 - 1995. Những năm
tiếp theo có một số khó khăn nảy sinh như việc áp dụng thiết bị công nghệ, khả
năng đầu tư vốn và sức cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế, tốc độ tăng
chậm lại nhưng vẫn giữ được sự tăng trưởng liên tục.
- Tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản toàn xã hội 10 năm (1991 - 2000)thực
hiện được 6.513 tỷ đồng, trong đó khối lượng vốn đầu tư năm 2000 dự kiến
thực hiện trên 961 tỷ đồng gấp 2,1 lần năm 1991 và 1,4 lần năm 1995. Riêng
vốn đầu tư thời kỳ 1996 - 2000 đạt 3.589 tỷ đồng tăng 28% so với thời kỳ 1991
-1995. Như vậy, xét trong cả thời kỳ 1991 - 2000, tổng số vốn đầu tư khá lớn và
tăng liên tục, bình quân hàng năm tăng 8,6%.
- Các ngành Giao thông vận tải - Bưu điện trong những năm vừa qua cũng

được đầu tư khá lớn và phát triển nhanh.
- Công tác xuất nhập khẩu từ năm 1996 đến nay dã có nhiều chuyển biến
đáng kể, các mặt hàng và thị trường xuất khẩu đã ổn định hơn. Tổng giá trị
hàng xuất khẩu năm 2000 đạt 35 triệu 566 nghìn USD tăng 17 triệu 432 nghìn
USD so với năm 1995. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm (1996 - 2000) đạt
136,2 triệu USD. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh hiện nay là gạo
tẻ, lợn sữa, hàng mây tre đan, gang tay da, ...
Tổng giá trị hàng nhập khẩu 5 năm qua dự kiến đạt 141,2 triệu USD, trong
đó năm 2000 nhập khẩu khoảng 32,6 triệu USD. Những mặt hàng chủ yếu
nhập khẩu là thép , bông, men sản xuất gạch, nguyên liệu may mặc,...
- Hoạt động tài chính ngân hàng đã đảm bảo được cân đối thu chi phục vụ
tốt cho các mặt công tác của tỉnh.
- Các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao đều có bước phát
triển. Công tác giáo dục đã được chú trọng đầu tư, tăng cường cơ sở vật chất
cho công tác giảng dạy và học tập. Đến nay cả tỉnh Thái Bình đã có 295 trường
mẫu giáo và 608 trường phổ thông các cấp, lực lượng giáo viên và học sinh
cũng tăng lên khá nhiều, chất lượng giảng dạy được nâng lên đáng kể. Công
tác y tế, chăm sóc sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình đã có nhiều tiến bộ. Các cơ
sở vật chất của ngành y tế từ xã đến các trung tâm y tế đều được nâng cấp.
Cán bộ ngành y tế cũng tăng lên đáng kể. Có 98,9% số trẻ em dưới 4 tuổi được
tiêm chủng đủ loại vác xin, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 33,6%. Các năm
qua những bệnh dịch xảy ra đều được dập tắt kịp thời.Công tác khám chữa
bệnh có nhiều tiến bộ, việc quản lý bảo hiểm y tế được chặt chẽ đã giảm bớt
khó khăn cho người bệnh.
Tình hình lao động việc làm và đời sống của nhân dân: Kết quả điều tra
dân số 1/4/1999 cho thấy số người từ 13 tuổi trở lên đang làm việc trong các
ngành KTQD chiếm 69% và số ngươì không có việc làm hoặc thiếu việc chiếm
5,93%. Thời gian qua giải quyết việc làm đối với người lao động đã được các
cấp các ngành trong tỉnh quan tâm đúng mức với các biện pháp như đầu tư
xây dựng thêm các cả sản xuất dịch vụ, chuyển dân đi xây dựng các vùng kinh

tế mới ngoài tỉnh, xuất khẩu lao động, cho các hộ vay vốn đầu tư sản xuất, mở
rộng ngành nghề...Những chính sách và biện pháp trên đã góp phần giải quyết
việc làm và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
Sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua mà tỉnh Thái Bình dã đạt
được là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố: Bên cạnh sự chỉ đạo, hướng dẫn
của UBND tỉnh, ý thức người dân còn có sự đóng góp quan trọng của nguồn
vốn ngân sách, các nguồn hỗ trợ chính thức (ODA), xuất nhập khẩu ...
Tuy nhiên ngoài những nét chung, sự phát triển kinh tế xã hội vẫn mang
những đặc điểm của một tỉnh mà sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu
(56%), điểm xuất phát của sản xuất công nghiệp và dịch vụ rất thấp. Sản xuất
nông nghiệp trong những năm qua phát triển ổn định và đat được mục tiêu
phấn đấu của tỉnh, nhưng nhìn chung vẫn chưa có những đột phá quan trọng
và mới đạt được mục tiêu số lượng bảo đảm an toàn về lương thực nhưng
hiệu quả kinh tế chưa cao. Sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ ở dạng thô là chủ
yếu. Trồng trọt và chăn nuôi vẫn còn mất cân đối. sản xuất công nghiệp và dịch
vụ tuy có tốc độ phát triển cao nhưng chưa ổn định. Giá trị hàng hoá xuất khẩu
bình quân đầu người mới đạt 19,7 USD dạt thấp hơn tiềm năng hiện có...
Để giải quyết vấn đề trên, tỉnh Thái Bình cần phải có một chính sách đầu tư
thoả đáng, hợp lý. Nguồn vốn dùng để đầu tư ngoài nguồn ngân sách ra còn có
thể khai thác từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của các Chính phủ
nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ (NGO), huy động nguồn vốn
từ dân.
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
TỈNH THÁI BÌNH NHỮNG NĂM VỪA QUA.
1. Tình hình đầu tư nói chung tại tỉnh Thái Bình.
Trong những năm vừa qua, với những chính sách đầu tư được cụ thể hoá,
chi tiết hoá và được phân cấp nhỏ quản lý, do vậy mà vai trò về quản lý, huy
động vốn của tỉnh Thái Bình nói riêng và 61 tỉnh thành trong cả nước nói
chung được nâng cao. Đối với tỉnh Thái Bình, tỉnh đã thực hiện đúng đắn và
nghiêm túc các chính sách của Chính phủ về huy động và sử dụng các nguồn

vốn đã được huy động. Tỉnh đã cụ thể hoá các chính sách và áp dụng chi tiết
sao cho phù hợp với những điều kiện, những hoàn cảnh của tỉnh đặc biệt là
những chính sách khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực như nông - lâm - ngư
nghiệp, thuỷ sản ... Đó là những chính sách miễn giảm thuế, giá cả, tín dụng,
tiêu thụ... nhằm ngày càng thu hút được nhiều nguồn vốn với số lượng vốn hơn
nữa đầu tư trong tỉnh. Tỉnh đã giao nhiệm vụ và chỉ đạo sát sao cho Sở Kế
hoạch và Đầu tư thực hiện tốt kế hoạch thu hút và sử dụng vốn đầu tư, thực
hiện các nhiệm vụ như thẩm định, lập kế hoạch, quản lý dự án... Một vấn đề
quan trọng nữa là các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư, xin thành lập
doanh nghiệp , đăng ký kinh doanh, đã được Tỉnh chỉ đạo nhanh chóng,
nghiêm túc và đúng quy định. Đồng thời, giảm bớt các thủ tục hành chính
rườm rà không cần thiết gây nản lòng cho chủ đầu tư. Nhờ vậy, trong những
năm qua tỉnh Thái Bình đã thu hút được nhiều nguồn vốn với số lượng đáng kể
( vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn đầu tư từ dân, đặc biệt là vốn đầu tư cuả
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...).
Cụ thể các nguồn vốn được thể hiện ở bảng sau:(trang bên)
Theo bảng 1 chúng ta thấy tổng số vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh
Thái Bình giảm mạnh trong năm 1998 (giảm 112.276 triệu đồng so với năm
1997) nhưng được phục hồi vào năm 1999 (tăng 139.155 triệu đồng so với
năm 1998). Cũng theo bảng này, vốn đầu tư các đơn vị do điạ phương quản lý
bị giảm mạnh trong năm 1998 và được phục hồi vào năm 1999, cụ
thể là năm 1998 giảm 131.282 triệu đồng so với năm 1997 và năm 1999 tăng
113.803 triệu đồng so với năm 1998. Vốn đầu tư các đơn vị TW trên
lãnh thổ địa phương năm 1997 giảm đáng kể và được tăng dần trong những
Bảng 1 : Thực hiện vốn đầu tư XDCB toàn xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình.
(Theo giá hiện hành)
Đơn vị tính: Triệu đồng.
1995 1996 1997 1998 1999
Tổng số vốn 68191
2

67064
6
67900
3
56672
7
70588
2
A.Các đơn vị do địa
phương quản lý
67141
2
62751
9
64550
0
51421
8
62802
1
I. Khu vực trong nước
Chia theo nguồn vốn
1. Vốn ngân sách Nhà nước 98791 53867 52504 56348 96239
Trong đó: Nsách TW trợ cấp 61565 30000 58858
2. Vốn tín dụng ưu đãi 16100 27108 12407 25884 28826
3. Vốn đầu tư của các
d.nghiệp ngoài q.doanh
47965 21035 115968 29855 30726
4. Vốn đ.tư XDCB của dân 400000 397000 400000 350000 390000
5. Các nguồn vốn khác 108556 125509 64621 52131 82230

II. Khu vực vốn đầu tư
nước ngoài
B. Các đơn vị TW trên lãnh
thổ địa phương
10500 46127 33503 52509 77861
Vốn ngân sách Nhà nước 10500 45649 33503 52509 69861
Ghi chú: Riêng vốn đầu tư XDCB của dân là số liệu suy rộngtừ điều tra mẫu.
Niên giám thống kê 1990 - 1999 Cục thống kê Thái Bình.
năm kế tiếp. Các điều này xảy ra là do vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh giảm mạnh, đồng thời vốn đầu tư XDCB của dân và các nguồn vốn
khác cũng giảm. Cụ thể nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh năm 1997 giảm 86.113 triệu đồng so với năm 1998... Như chúng ta đã
biết, nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở
châu á trong thời gian qua, đã gây nên sự mất ổn định kinh tế trong khu vực và
nước ta cũng không tránh khỏi tầm bị ảnh hưởng làm tâm lý chung của người
dân Thái Bình không dám tiếp tục bỏ tiền ra đầu tư và chủ yếu tích luỹ tiền. Do
vậy, lượng vốn đầu tư bị giảm đáng kể. Hiện nay cuộc khủng hoảng đã qua,
nền kinh tế châu á đang được phục hồi, chúng ta cần có những biện pháp hợp
lý nhằm thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn đầu tư vào mọi lĩnh vực nhằm
đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước.
Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình .
Đơn vị: %
1995 1996 1997 1998 1999
Tổng số vốn 100,0
0
100,0
0
100,0
0
100,0

0
100,0
0
A.Các đơn vị do đ.phương quản

98.46 93.57 95.06 90.73 88.97
I. Khu vực trong nước
Chia theo nguồn vốn
1. Vốn nsách Nhà nước 14.49 8.00 7.70 9.90 13.63
Trong đó: Nsách TW trợ cấp 9.00 - - 5.30 8.30
2. Vốn tín dụng ưu đãi 2.26 4.04 1.82 4.57 4.08
3.Vốn đầu tư các D.N ngoài q.doanh 7.03 3.14 17.08 5.27 4.35
4. Vốn đ.tư XDCB của dân 58.66 59.19 58.91 61.76 55.25
5. Các nguồn vốn khác 15.92 18.71 9.52 9.20 11.65
II. Khu vực vốn đầu tư nước
ngoài
B.Các đơn vị TW trên địa
phương
1.54 6.88 4.93 9.26 11.03
Vốn ngân sách Nhà nước 1.54 6.81 4.93 9.26 9.90
Theo bảng 2, tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của dân so với tổng vốn
đầu tư là rất lớn. Năm 1998 là 61,76% tăng 2,85% so với năm 1997 nhưng lai
giảm mạnh 6,51% so với năm 1999. Điều đó chứng tỏ tiềm lực nguồn vốn

×