Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.08 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Hà Nội

I. VÀI NÉT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI:

1. Sơ lược lịch sử Ngân hàng Đầu tư và Phát triển:
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội goi
tắc là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội có trụ sở tại 4B Lê Thánh
Tơng quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, được thành lập từ ngày 27/5/1957 với
tên gọi ban đầu là Ngân hàng kiến thiết Hà Nội, nằm trong hệ thống Ngân
hàng kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài chính.
Nhiệm vụ của Ngân hàng trong thời kỳ này là nhận vốn từ ngân
sách Nhà nước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực xây dựng
cơ bản.
Năm 1982, Ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và
Xây dựng Hà Nội nằm trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt
Nam.
Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước đã ban hành 2 Pháp lệnh về
Ngân hàng đó là: Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh
Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty Tài chính nhằm mục đích hồn
thiện hệ thống Ngân hàng cho thích ứng với cơ chế thị trường.
Hai pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01/10/1990. Theo đó hệ
thống Ngân hàng bao gồm 2 cấp:
- Ngân hàng Trung ương là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

-1-


Website: Email : Tel : 0918.775.368



- Các Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển, Cơng
ty Tài chính và Hợp tác xã tín dụng.
Theo quy định của Pháp lệnh, ở Việt Nam chỉ được thành lập Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển quốc doanh. Ngày 14/11/1991, Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng đã ban hành Quyết định số 401 về việc thành lập “Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”. Có trụ sở đóng tại 194 - Trần Quang
Khải - Hà Nội. Vốn điều lệ 200 tỷ đồng.
Có các Chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phần, đặc khu trực
thuộc Trung ương.
Từ đầu năm 1995, toàn bộ vốn cấp phát và một bộ phận cán bộ
được bàn giao sang Cục Đầutư phát triển, trực thuộc Bộ Tài chính.
Như vậy, từ ngày thành lập cho tới 01/01/1995 Ngân hàng Đầu tư
và phát triển Hà Nội không hoàn toàn là một Ngân hàng Thương mại mà
chỉ là một kiểu Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách
Nhà nước và tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
cơ bản.
Từ sau ngày 01/01/1995 Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội
được phép huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ các
thành phần kinh tế như một NHTM để tiến hành các hoạt động cho vay
ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân
cư. Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội hoạt động như một
Ngân hàng thương mại kinh doanh đa năng tổng hợp, nhưng lĩnh vực chủ
yếu là phục vụ đầu tư phát triển đối với khách hàng truyền thống là các
đơn vị xây lắp.

2. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng.
-2-



Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.1. Những thuận lợi:
Ngân hàng có những thuận lợi cơ bản:
- Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam đã triển khai kịp thời hệ thống cơ
chế mới cùng những thông tin, quy định cụ thể nhằm tạo điều kiện cho
việc chuyển đổi hoạt động của toàn hệ thống.
- Bước vào hoạt động như một NHTM, Ngân hàng có thể tranh thủ
kế thừa, học hỏi được những kinh nghiệm rút ra từ những thành công,
thất bại ở các Ngân hàng khác.
- Nằm trên địa bàn sơi động là Quận Hồn Kiếm - một quận trung
tâm về kinh tế, thương mại của Thủ đô - Ngân hàng có điều kiện thuận lợi
để phát triển các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh, các loại hình dịch
vụ một cách đa dạng. Mặt khác, các nguồn huy động từ tiền gửi khách
hàng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiết kiệm từ dân cư là rất phong
phú giúp cho Ngân hàng có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các
doanh nghiệp.
- Ngân hàng với chính sách khách hàng đổi mới đã tìm thêm khách
hàng mới, mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng khác và duy trì được
một đội ngũ khách hàng truyền thống từ nhiều năm nay. Đây cũng là một
yếu tố thuận lợi trong công tác huy động sử dụng nguồn của ngân hàng.
- Ngồi ra Chi nhánh cịn ln nhận được sự chỉ đạo, giúp đỡ có
hiệu quả và rất kịp thời từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam,
Thành uỷ, UBND thành phố, Ngân hàng Nhà nước Hà nội; sự đồn kết
nhất trí từ ban lãnh đạo đến cán bộ cơng nhân viên, có đội ngũ cán bộ lâu
năm, nhiều kinh nghiệm trong công tác tín dụng ĐTPT.

-3-



Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Qua 4 năm chuyển sang hoạt động kinh doanh nghiệp vụ kinh tế
đối ngoại bước đầu đem lại hiệu quả tốt, góp phần mở rộng khách hàng.
Khả năng quản trị điều hành kinh doanh của ban lãnh đạo đã được nâng
lên một bậc. Sự đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ hiện đại giúp
Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội đứng vững và tiếp tục lớn mạnh trong hoạt
động kinh doanh của mình. Sự ra đời của Luật Ngân hàng tạo thuận lợi về
môi trường pháp lý cho hoạt động của các ngân hàng thương mại.
2.2. Những khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi Ngân hàng cũng gặp một số khó khăn
như sau:
Tuy là một trong những Ngân hàng ra đời sớm (cách đây đã 41
năm) nhưng tời đầu năm 1995 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Hà Nội mới thực sự chuyển hẳn sang kinh doanh theo cơ chế thị trường.
Trong quá trình chuyển đổi này, Ngân hàng đã vấp phải những khó khăn
nhất định. Cụ thể:
- Từ 01/01/1995 Ngân hàng phải tiến hành chuyển toàn bộ nguồn
vốn do ngân sách cấp trả về Tổng cục đầu tư phát triển trực thuộc Bộ tài
chính. Nguồn vốn anỳ, theo số liệu của Bảng cân đối nguồn và sử dụng
nguồn cuối năm 1994 tại Chi nhánh là khoản 900 tỷ. Điều này đã gây một
sự hẫng hụt ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Mơ hình tổ chức phục vụ cho cơ chế kinh doanh chưa phù hợp.
Việc sắp xếp các phòng ban và cán bộ chưa hợp lý.
- Đội ngũ cán bộ của Ngân hàng mặc dù có bề dày kinh nghiệm
trong lĩnh vực XDCB nhưng khi chuyển sang cơ chế kinh doanh như một
NHTM đã tỏ ra lúng túng, chưa nhanh nhạy và chưa thực sự hồ mình vào
-4-



Website: Email : Tel : 0918.775.368

phong cách quản lý kinh doanh mới. Điều này gây ra bởi cơ chế gị bó
trước kia.
Ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh của mình trong một
mơi trường có tính cạnh tranh rất lớn với gần 80 Ngân hàng và các tổ
chức tín dụng trong nước cũng như nước ngồi, lãi suất thay đổi liên tục
theo chiều hướng hạ. Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng của Chi nhánh
chưa phát triển mạnh, chưa đa dạng và nhiệm vụ cho vay ĐTPT theo
KHNN không chỉ do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đảm nhiệm mà còn
do Tổng cục ĐTPT thực hiện, tạo ra sự cạnh tranh mới. Mặt khác, ngh của
Chi nhánh chưa phát triển mạnh, chưa đa dạng và nhiệm vụ cho vay ĐTPT
theo KHNN không chỉ do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đảm nhiệm mà
còn do Tổng cục ĐTPT thực hiện, tạo ra sự cạnh tranh mới. Mặt khác,
Ngân hàng cũng có sự thua thiệt khi bước vào cơ chế mới chậm hơn so với
các đối thủ khác trong cùng địa bạn đã có nhiều kinh nghiệm trong kinh
doanh và chiến lược thu hút khách hàng đầy hiệu quả còn đội ngũ cán bộ
của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chưa nhanh nhậy trong hoạt động
của cơ chế thị trường.
- Ngồi những khó khăn riêng do đặc thù của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Hà Nội, do cuộc khủng hoảng tiền tệ ở châu á tác động không
nhỏ tới hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng cũng như các doanh
nghiệp. Vốn đầu tư nước ngoài giảm, đồng tiền nội địa có sự mất giá, nhu
cầu về vốn đầu tư cho sự nghiệp cơng nghiệp hố là rất lớn nhưng việc
khai táhc nguồn vốn cho vay trung, dài hạn đang còn là vấn đề nan giải.
Ngân hàng muốn huy động được lãi suất thấp nhất hiện nay cũng phải
12%/1năm trong khi đó doanh nghiệp vay vốn không muốn chấp nhận lãi
suất cao như vậy. Mặt khác người gửi tiền có xu hướng gửi ngắn hạn một
-5-



Website: Email : Tel : 0918.775.368

năm trở xuống cón người vay lại muốn kỳ hạn dài. Đó là mâu thuẫn rất
khó khắc phục.
II. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
TRONG THỜI GIAN QUA.

1. Khái quát tình hình hoạt động vốn của Ngân hàng qua
các giai đoạn:
1.1. Giai đoạn trước khi có Pháp lệnh Ngân hàng (24/5/1990)
Một trong các nghiệp vụ của Ngân hàng Đầu tư xây dựng Hà Nội
được ban hành tháng 10 năm 1988 là “Huy động và khai thác các nguồn
vốn nhàn rỗi bằng các biện pháp kinh tế năng động, có hiệu quả và thanh
tốn trong xây dựng cơ bản”. Như vậy về mặt văn bản, chỉ thị trong giai
đoạn này công tác huy động vốn đã được đề cập như một nghiệp vụ quan
trọng của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội. Tuy nhiện, trên thực tế
việc huy độn vốn chỉ bó hẹp ở tiền gửi của các tổ chức kinh tế quốc doanh.
Công tác huy động vốn chưa được thực thi đúng với ý nghĩa của nó.
1.2. Giai đoạn từ năm 1990 cho đến 31/12/1994:
Theo báo cáo tổng kết của Ngân hàng trong năm 1992 thì một
trong những yếu kém nổi bật của Ngân hàng là còn thụ động chờ vốn của
ngân sách, cấp trên chuyển về để cấp phát và cho vay đầu tư theo kế hoạch
của cấp chủ quản được Uỷ ban kế hoạch Nhà nước thơng báo. Do có
nguồn vốn của ngân sách cấp nên Ngân hàng chưa thực sự năng động,
nhạy bén tìm nhiều hình thức và biện pháp thu hút các nguồn vốn trong
dân và mạnh dạn sử dụng vốn ngoại tệ cho vay, cũng như để tìm kiếm các
loại dịch vụ Ngân hàng thông qua nghiên cứu tiếp cận thị trường một
cách có kế hoạch.


-6-


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Được sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đã làm thí điểm
phát hành kỳ phiếu đảm bảo giá trị theo giá vàng (năm 1992) nhằm huy
động vốn nhàn rỗi trong dân để bổ sung nguồn vốn cho vay đối với các
doanh nghiệp có tiềm năng phát triển sắp xếp nhưng đang thiếu vốn. Điều
đó đã gây được niềm tin của khách hàng và nhân dân Hà Nội, cũng như
đặt nền móng để Ngân hàng làm quen, tiếp cận dần thị trường vốn vào
những năm sắp tới. Tuy vậy do nhiều lý do như giá cả, tâm lý, thực trạng
nền kinh tế mới bước đầu đi vào cơ chế thị trường... chi phối nên chủ
trương này chưa được tiến hành liên tục.
Với trên 2 tỷ đồng huy động bao gồm kỳ phiếu được đảm bảo giá trị
theo giá vàng và USD, đợt phát hành kỳ phiếu đầu tiên đã có tác dụng tốt
trong việc tạo nguồn vốn. Trong năm 1994, cùng với các Chi nhánh khác
trong cùng hệ thống Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đã
tham gia phát hành trái phiếu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (cả bằng
VND và USD) nhằm mục đích huy động vốn trung và dài hạn để cho vay
đầu tư các nhà máy xi măng, nhà máy gạch địa phương và một số dự án
khác.
Đến 31/12/1994, Ngân hàng đã có những chuyển hướng mạnh mẽ
về huy động vốn. So với mức vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung
ương hỗ trợ cho vay là 15 tỷ đồng, thì số vốn mà Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Hà Nội tìm kiếm để phục vụ nhu cầu hoạt động năm 1994 của
Thủ đô là 122 tỷ, gấp 8 lần.
Nếu như năm 1990 tỷ trọng vốn ngân sách chiếm 80,9% trong tổng
số vốn thì năm 1994 tỷ trọng vốn ngân sách chỉ còn 59,1% tổng số vốn.


-7-


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.3. Giai đoạn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội bắt đầu
hoạt động như một Ngân hàng thương mại từ 01/01/1995
đến nay:
Đây là giai đoạn Ngân hàng thực sự thực hiện cơ chế mới với tinh
thần đầu tư và phát triển là chủ yếu và kinh doanh theo cơ chế của Ngân
hàng thương mại. Trong những ngày đầu chuyển sang hoạt động theo cơ
chế mới, một lượng vốn lớn (903.717 triệu đồng) đã bàn giao sang Cục
Đầu tư phát triển Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội đã trải qua thời kỳ đầy thử
thách. Trong khoảng một tuần với tình trạng thiếu vốn và nguy cơ mất
khách trông thấy, Ban Giám đốc Chi nhánh kịp thời động viên tồn thể cán
bộ cơng nhân viên tìm nguồn vốn - liều thuốc đặc trị đã cắt được cơn sốt
thiếu vốn. Với kết quả đầu tiên Chi nhánh Hà Nội đã tự tin, từng bước
vững chắc đi lên.
Bằng các biện pháp, chính sách cụ thể nguồn vốn của Chi nhánh
ngày càng gia tăng với khối lượng năm sau cao hơn năm trước. Sau khi
bàn giao nguồn vốn tín dụng từ ngân sách sang Tổng cục Đầu tư phát
triển, tổng nguồn vốn của Chi nhánh Hà Nội đến 31/12/1995 đạt 880.663
triệu đồng tăng 254.624 triệu so với cùng kỳ năm trước (đã loại trừ phần
vốn ngân sách). Nếu tính từ năm 1995 đến năm 1998 thì tổng nguồn vốn
tăng lên 1.069.837 triệu đồng tăng gấp 2,2 lần.
Ta có thể thấy rõ tình hình biến động nguồn vốn của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển qua các năm đặc biệt là tốc độ huy động vốn trong năm
1998 đã có sự tiến bộ đặc biệt mặc dù đây là năm có nhiều biến động rất
phức tạp.


-8-


Website: Email : Tel : 0918.775.368

BẢNG 1: BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI
TỪ NĂM 1994 - 1999

Đơn vị : triệu đồng, ngoại tệ quy đổi
Chỉ tiêu

1994
Dư cuối
Tỷ

I. Nguồn huy động từ TCKT và

trọng
trọng
trọng
trọng
trọng
trọng
181.839
11.9 365.870
41.5 567.713
51.7 722.535
54.9 1.277.440
65.5 1.593.406 73.86


dân cư
1. Tài khoản tiền gửi
2. Tiết kiệm
3. Kỳ phiếu
4. Trái phiếu
II. Vốn vay
1. Vay NHĐTW
2. Vay các TCTC và TCTD khác
III. Nguồn khác
IV. Nguồn ngân sách cấp
Tổng nguồn
So sánh tổng nguồn qua các năm
1. Số tuyệt đối
2. Số tương đối (%)

149.821
14.281
1.106
16.631
419.402
419.395
7
24.798
903.717
1.529.756

9.8
0.9
0.1

1.1
27.4
24.7
1.6
59.1
100

1995
Dư cuối
Tỷ

1996
Dư cuối
Tỷ

1997
Dư cuối
Tỷ

230.047
107.767
27.890
166
481.213
420.306
60.907
33.580

26.1
12.2

3.2

310.572
206.842
50.299

28.3
18.8
4.6

299.221
190.018
233.296

22.8
14.4
17.7

54.6
47.7
6.9
3.8

488.057
488.050
7
41.678

44.5
44.5


548.896
461.893
87.003
43.697

880.663

100 1.097.448

100 1.315.128

-649.093
58

216.785
125

217.680
120

-9-

3.8

1998
Dư cuối
Tỷ

1999

Dư cuối
Tỷ

41.7
35.1
6.6
3.3

420.500
480.420
261.420
115.100
645.520
550.520
95.000
27.540

21.6
24.6
13.4
5.9
33.1
28.2
4.9
1.4

548.219
798.863
24.866
221.458

511.076
427.069
52.109

25.41
37.03
1.15
10.26
23.69
19.79
3.89
2.41

100

1.950.500

100

2.157.096

100

635.372
148

206.596
111



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Qua bảng 1 ta thấy:
+ Nguồn vốn của Ngân hàng ngày càng tăng. Từ ngày Ngân hàng
chuyển sang hoạt động như một Ngân hàng thương mại thì nguồn vốn
ngân sách cấp khơng cịn. Do vậy Ngân hàng buộc phải tăng nguồn vốn
huy động nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
+ Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư có nhịp độ tăng
trưởng lành mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Điều này cho thấy
Ngân hàng đã có nhiều biện pháp cũng như chính sách nhằm khơi tăng
nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế cũng như trong dân cư. Đây
là nguồn vốn có tính chất chiến lược trong chính sách huy động vốn của
Ngân hàng.
Chính sách huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà
Nội còn thể hiện trong sự biến đổi về mặt cơ cấu nguồn vốn: Tạo ra một cơ
cấu vốn mới: Cơ cấu cân đối vốn tại chỗ, tuy tỷ trọng vốn vay lớn trong
tổng nguồn vốn nhưng vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư có xu
hướng ngày càng tăng, ngược lại tỷ trọng vốn vay của Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Trung ương trong tổng nguồn ngày càng giảm. Năm 1994,
nguồn vốn Chi nhánh huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư chỉ chiếm
có 11,9 % trong tổng nguồn, còn lại là vốn vay và vốn ngân sách cấp. Từ
năm 1995, Chi nhánh phải tự lo một phần nguồn vốn, Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Trung ương hỗ trợ một phần. Nhờ những biện pháp tích cực
khai thác nguồn đến nay riêng đối với tín dụng ngắn hạn, Chi nhánh tự
bảo đảm cân đối vốn 100%, đáp ứng một phần nhu cầu về vốn trung và
dài hạn, ngoài ra Chi nhánh còn hỗ trợ các Chi nhánh bạn trong cùng hệ
thống thông qua việc điều chuyển vốn về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Trung ương.
- 10 -



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Năm 1995, vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư chỉ chiếm có
41,5% trong tồng nguồn, cịn vốn vay chiếm tỷ trọng 54,6%. Nhưng đến
31/12/1999, tỷ trọng vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đã chiếm
tới 73,86% trong tổng nguồn vốn, vốn vay chỉ còn chiếm 23,69%. Khi Chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội mới bước vào hoạt động
như một Ngân hàng thương mại, nguồn vốn huy động ban đầu chưa đáp
ứng đầy đủ nhu cầu của người vay. Hầu hết các khoản cho vay trung, dài
hạn đều là nguồn đi vay của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Kết quả trên cho thấy sự nỗ lực vượt bậc của Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Hà Nội trong công tác huy động vốn.
Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn huy động bằng VNĐ
chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng ngày càng giảm (mặc dù về số tuyệt đối
vẫn tăng) trong khi đó thì nguồn huy động bằng USD ngày càng tăng cả về
số tuyệt đối lẫn số tương đối là do Chi nhánh cũng đã từng bước chú trọng
khai thác nguồn ngoại tệ. Nhờ có nguồn ngoại tệ dồi dào này mà Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đảm bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu
ngoại tệ của khách hàng trong thời gian qua.

- 11 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

BẢNG 2 : CƠ CẤU LOẠI TIỀN TRONG TỔNG NGUỒN HUY ĐỘNG

Thời gian
Khoản mục


31-12-94
Số tiền Tỷ trọng

31-12-95
Số tiền Tỷ trọng

(%)
Tổng nguồn 626.039

31-12-96
Số tiền Tỷ trọng

(%)
880.663

VNĐ
446.6991
71.4
633.728
72
USD
179.048
28.6
246..935
28
Biến động vốn huy động so với kỳ trước (%)
VNĐ
141.8
USD

137.9

31-12-97
Số tiền Tỷ trọng

(%)

31-12-98
Số tiền Tỷ trọng

(%)

31-12-99
Số tiền Tỷ trọng

(%)

(%)

1.097.44

1.315.12

1.950.50

2.157.09

8
744.776
352.672


8
901.125
414.003

0
1.300.219
650.281

6
1.478.542
678.554

117.5
142.8

- 12 -

67.9
32.1

121
117.4

68.5
31.5

66.66
33.34


144.29
157.07

68.55
31.45

113.7
104.34


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Các nguồn vốn huy động của Ngân hàng:
Ở trên bằng việc xem xét sự biến động và cơ cấu của các nguồn vốn
trong tổng nguồn, ta có cái nhìn tổng qt về tình hình huy động vốn của
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. Do mỗi nguồn vốn có những đặc
điểm riêng, chịu sự ảnh hưởng của nguyên tố cấu thành khác nhau và sự
biến động của chúng có những tác động khác nhau tới tổng nguồn cũng
như chi phí của nó, do vậy chúng ta phải đi sâu vào phân tích từng nguồn
vốn huy động.
2.1. Các nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư.
2.1.1. Số dư tài khoản tiền gửi:
Đây là bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đến trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Đây chính là nguồn vốn để Ngân hàng có thể sử dụng
để cho vay.
BẢNG 3 : SỐ DƯ TÀI KHOẢN TIỀN GỬI

Đơn vị : Triệu đồng, ngoại tệ quy đổi
Thời điểm
Chỉ tiêu

Tổng cộng
1. HĐ từ TKTG các

Dư cuối Dư cuối Dư cuối Dư cuối
1994
1995
1996
1997
181.839 365.870 567.713 722.535
149.821 230.047 310.572 299.221

Dư cuối
1998
1.227.440
420.550

Dư cuối
1999
1.593.406
548.219

TCKT, tài chính, dân

2. HĐ từ tiết kiệm kỳ

32.018

135.823

257.141


423.314

856.890

1.045.187

phiếu, trái phiếu
Tỷ trọng
1. Tài khoản tiền gửi
2.Huy động TK,KP,TP

82,40%
17,60%

62,90%
37,10%

54,70%
45,30%

41,40%
58,60%

32,92%
67,08%

34,40%
65,6%


Qua bảng 3 cho thấy rằng số dư tài khoản tiền gửi của các tổ chức
kinh tế, tài chính, dân cư xét về mặt giá trị tuyệt đối tăng nhanh qua các
- 13 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

năm trong nguồn huy động góp phần đáng kể vào việc làm giảm lãi suất
đầu vào để từ đó Ngân hàng có điều kiện hạ lãi suất đầu ra, giúp các
doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và Ngân hàng mở rộng được
hoạt động kinh doanh của mình. Khối lượng tiền gửi này tăng lên đều qua
các năm là do Chi nhánh đã chú trọng đến các biện pháp khơi tăng tiền
gửi của các tổ chức kinh tế. Coi trọng nguồn tiền gửi của các doanh nghiệp
là nguồn ổn định lâu dài và phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân làm tăng
khả năng thu nạp vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp dân cư ... Chi nhánh đã có
những biện pháp thực hiện chính sách khách hàng để giữ và phát triển
khách hàng như ưu tiên cho các doanh nghiệp có số dư tiền gửi cao được
giảm lãi suất tiền vay, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng khách hàng
thông qua rút ngắn thời gian xét duyệt, đơn giản hoá các thủ tục cho vay,
thực hiện cho vay khép kín, nâng cao chất lượng và đa dạng hố các loại
hình dịch vụ. Chi nhánh thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, tiếp
xúc với khách hàng lớn để tiếp thu ý kiến đóng góp, nắm bắt yêu cầu mới
và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thu hút khách hàng có tiềm năng tài
chính tốt, do vậy cùng với nguồn tiền gửi tăng, số lượng khách hàng của
Chi nhánh đã tăng đáng kể.
- 31/12/1994 số dư tài khoản tiền gửi là 148.821 triệu đồng chiếm 82,4%.
- 31/12/1995 số dư tài khoản tiền gửi là 230.047 triệu đồng chiếm 62,9%.
- 31/12/1996 số dư tài khoản tiền gửi là 310.572 triệu đồng chiếm 54,7%.
- 31/12/1997 số dư tài khoản tiền gửi là 299.221 triệu đồng chiếm 41,4%.
- 31/12/1998 số dư tài khoản tiền gửi là 420.550% triệu đồng chiếm

32,92%.

- 14 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- 31/12/1999 số dư tài khoản tiền gửi là 548.219 triệu đồng chiếm 34,4%
%.
Sự biến động tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại một Ngân hàng
phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh
tế, chu kỳ sản xuất, dịch vụ của Ngân hàng cũng như năng lực thanh tốn
của nó, tình hình cung ứng tiền tệ và chính sách lãi suất của Nhà nước.
Nhìn chung số dư trên tài khoản tiền gửi của các TCKT, tài chính,
dân cư biến động theo xu hướng tăng lên. Vào thời điểm cuối năm, các
đơn vị thường tất toán các khoản nợ nần cho nhau để kết thúc một chu kỳ
kinh doanh nên tiền gửi của các tổ chức kinh tế vào thời điểm này tăng
lên, để rồi đến quý I năm sau lại tạm thời giảm xuống do các tổ chức kinh
tế lại bắt đầu một chu kỳ kinh doanh mới.
Sự tăng trưởng nguồn vốn như vậy là điều phấn khởi trong công
cuộc huy động nguồn vốn nội lực của đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay phát huy nội lực của chúng ta không chỉ là để khắc phục tác động
xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á hiện nay mà cịn quan
trọng hơn là đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của nước ta trong xu
thế khu vực hoá - tồn cầu hố và hội nhập.
Tuy nhiên trong cơng tác huy động vốn Ngân hàng cần xem xét,
nghiên cứu làm thế nào để đảm bảo các yêu cầu:
- Đảm bảo đủ vốn cho quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước.
- Lãi suất đầu vào, đầu ra hợp lý để chi phí lãi Ngân hàng trong
giá thành sản phẩm có thể chịu đựng được, đảm bảo hạch tốn

kinh doanh có lãi cho các đơn vị kinh tế.
- Bản thân kinh doanh của Ngân hàng phải có lãi.
- 15 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Để đạt được u cầu trên thì lãi suất đầu vào vơ cùng quan trọng.
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn tiền gửi thanh tốn có xu thế giảm dần
trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu,
trái phiếu trong tổng nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng ngày càng tăng.
Do thanh tốn bằng tiền mặt cịn nhiều, đối với các doanh nghiệp thì
nguồn vốn lưu động tự có quá thấp, chủ yếu vay vốn Ngân hàng, nên tiền
gửi thanh toán của các đơn vị tại Ngân hàng có số dư khơng đáng kể, một
số tổ chức tài chính như bảo hiểm có nguồn tiền lớn cùng các tầng lớp dân
cư thì chuyển qua mua kỳ phiếu, trái phiếu để hưởng lãi suất cao hơn. Mặt
khác do nhu cầu vốn cần huy động trong mỗi thời kỳ khác nhau cộng thêm
việc phải cạnh tranh với các Ngân hàng khác buộc Ngân hàng phải mở
rộng huy động kỳ phiếu, trái phiếu ... khiến lãi suất đầu vào ngày càng
tăng ảnh hưởng khơng ít tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

- 16 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

BẢNG 4 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ
TỪ CUỐI NĂM 1994 - 1999

Đơn vị : Triệu đồng, ngoại tệ quy đổi

Thời điểm
Chỉ tiêu
Tổng cộng
1. Tiền gửi có kỳ hạn
2. Tiền gửi ko kỳ hạn
Cơ cấu
1. Tiền gửi có kỳ hạn
2. Tiền gửi ko kỳ hạn

Dư cuối Dư cuối Dư cuối Dư cuối
1994
1995
1996
1997
149.821 230.047 310.572 299.221
30.327 111.343 114.667 101.984
119.494 112.704 195.905 197.237

20.20 %
79.80%

So sánh giữa các kỳ
a. Số tuyệt đối
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Tiền gửi ko kỳ hạn

Dư cuối
1998
420.221
159.789

260.711

Dư cuối
1999
548.219
169.576
378.643

51.00%
49.00%

36.90%
63.10%

34.10%
65.90%

38.00%
62.00%

30.93%
69.07%

80.226
87.016
-6.790

80.525
-2.676
83.201


-11.351
-12.683
1.332

121.279
57.805
63.474

127.669
9.787
117.932

Qua bảng 4 cho thấy trong nguồn tiền gửi của các TCKT, tiền gửi
không kỳ hạn chiếm một tỷ trọng lớn và tăng đều qua các năm. Về phía
Ngân hàng, đây là một nguồn tài nguyên rẻ nhất (lãi suất huy động 0,45%
đến 0,5%/tháng) nhưng có biến động rất lớn. Ngân hàng có thể sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn này khi nó ln được bổ sung, điều hoà hoặc theo
một tỷ lệ phù hợp.
Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều. Chi nhánh
cần phải có biện pháp để thu hút loại tiền gửi có kỳ hạn vì đây là một
nguồn khá ổn định để sử dụng cho vay trung và dài hạn.
Hầu như tiền gửi của các TCKT đều là các doanh nghiệp của quốc
doanh.
Đầu năm1995, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đã mở tài
khoản tiền gửi cá nhân để thu hút tiền gửi của dân chúng, giúp người dân
tiếp cận và làm quen dần với tập quán thanh tốn khơng dùng tiền mặt,
- 17 -



Website: Email : Tel : 0918.775.368

trong đó phần lớn khách hàng là cán bộ công nhân viên trong ngành Ngân
hàng (204 tài khoản) và rất ít khách hàng ngồi ngành. Nhưng đến năm
1997 có 427 tài khoản cá nhân đã được mở và hoạt động và đến năm
1999 con số này đã là 627 tài khoản với số dư bình qn 2,7 tỷ đồng. Đó
cũng là sự thành công của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội trong
hoạt động kinh doanh và dịch vụ của mình ngày càng được khách hàng tín
nhiệm. Nhưng nói chung tốc độ phát triển của loại hình này vẫn cịn chậm.
Mặc dù Ngân hàng áp dụng lãi suất khá cao (0,45%) cao hơn lãi
suất tiết kiệm không kỳ hạn (0,3%). Đây cũng là tình hình chung của việc
mở và hoạt động của tài khoản cá nhân tại Việt Nam mà ta đang từng
bước vận động. Không phải dân ta thiếu tiền mà nguyên nhân chủ yếu là
họ chưa quen, chưa thấy được những thuận lợi của việc thanh toán bằng
chuyển khoản.
2.1.2. Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu:
Nguồn tiền gửi này thường chiếm một tỷ trọng lớn, khá ổn định
trong tổng nguồn và là nguồn phát sinh chi phí chủ yếu của một Ngân
hàng thương mại.Sự biến động của nguồn vốn này phụ thuộc chặt chẽ vào
cơ cấu, thu nhập dân cư, tỷ lệ lạm phát, tình hình lãi suất (lãi suất tiền gửi
tiết kiệm và các nguồn khác như kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc ... ) các yếu tố
tâm lý, xã hội ...
Chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh, nguồn tiền gửi tiết kiệm
được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đặc biệt quan tâm. Nếu như
trong suốt năm 1994 nguồn huy động tiết kiệm của Ngân hàng chỉ có hình
thức tiết kiệm xây dựng nhà ở (bao gồm VNĐ và USD) thì bước sang năm
1995, Ngân hàng đã chú trọng áp dụng phong phú các hình thức huy động
tiền gửi tiết kiệm với các kỳ hạn khác nhau.
- 18 -



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn giữ ở mức không đáng kể do có lãi
suất thấp nên người dân ít gửi, hơn nữa nếu có nhu cầu dùng tiền thường
xun thì mở tài khoản cá nhân sẽ ưu việt hơn mà mức lãi lại cao hơn tiền
gửi tiết kiệm không kỳ hạn (0,45%/ tháng so với 0,3%/tháng) hoặc có thể
gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhưng khi cần rút trước hạn vẫn được hưởng lãi
tiết kiệm không kỳ hạn.
Xét về mặt giá trị và tỷ trọng, tiền gửi tiết kiệm tăng nhanh trong
tổng nguồn vốn của Ngân hàng cũng như trong tổng nguồn huy động từ
dân cư.
Năm 1995, số dư tiền gửi tiết kiệm là 107.767 triệu đồng chiếm
79,34% trong tổng nguồn huy động từ dân cư thì đến năm 1996 đạt
206.842 triệu đồng chiếm 80,44%. Sang năm 1997, số dư tiền gửi tiết
kiệm giảm xuống còn 190.018 triệu đồng là do trong năm Chi nhánh đã
phát hành nhiều loại kỳ phiếu với lãi suất hấp dẫn hơn lãi suất tiền gửi
tiết kiệm nên phần lớn tiền gửi tiết kiệm của dân cư được chuyển sang
mua kỳ phiếu. Năm 1999 số dư tiền gửi tiết kiệm là 789.863% triệu đồng
chiếm tỷ trọng 37,03% bởi vì trong năm Chi nhánh cịn phát hành kỳ phiếu
và trái phiếu với mức lãi suất cao hơn lãi suất huy động tiết kiệm. Trong
cơ cấu tiền gửi tiết kiệm phần lớn là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhưng
chủ yếu vẫn là loại có kỳ hạn 3 tháng hoặc 6 tháng, còn loại 1 năm và 13
tháng chiếm tỷ trọng nhỏ.
Trong cơ cấu loại tiền gửi tiết kiệm, thì tiền gửi tiết kiệm bằng
ngoại tệ (USD) là hình thức mới mẻ, năm 1995 mới có.

- 19 -



Website: Email : Tel : 0918.775.368

BẢNG 5: CƠ CẤU LOẠI TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

Đơn vị : triệu đồng, ngoại tệ quy đổi
Thời gian
Khoản mục

31-12-94
Số tiền Tỷ trọng

31-12-95
Số tiền Tỷ trọng

(%)

31-12-96
Số tiền Tỷ trọng

(%)

Tổng nguồn 14.281
107.767
VNĐ
14.281
100
106.027
98.4
USD
1.740

1.6
Biến động vốn huy động so với kỳ trước (%)
VNĐ
742.4
USD

31-12-97
Số tiền Tỷ t

(%)
206.842
194.662
12.180

94.1
5.9

(%
190.018
141.782
48.236

183.6
100

Qua bảng 5 cho ta thấy tuy số lượng tiền gửi bằng ngoại tệ có tăng
năm sau lớn hơn năm trước, đặc biệt là năm 1999. Đó là do có sự ảnh
hưởng về tỷ giá của đồng đô la Mỹ so với nội tệ. Nhưng nó vẫn chiếm một
tỷ trọng nhỏ so với tiết kiệm bằng đồng Việt Nam, nó đánh giá phần nào
sự thành công của đất nước ta trong việc quản lý ngoại hối khi nền kinh tế

trong khu vực đang có khủng hoảng. Tuy nhiên, đứng về phía Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Hà Nội cũng cần chú trọng mở rộng loại này, tạo
điều kiện để hoà đồng mức lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn và cũng
là tiền đề để tự cân đối nguồn ngoại tệ, cho vay các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu, mở rộng chính sách khách hàng. Trong số dư tiền gửi tiết kiệm
bao gồm cả số dư tiền gửi tiết kiệm xây dựng nhà ở. Nhưng nó chỉ chiếm
một tỷ trọng nhỏ khơng đáng kể do Chi nhánh chỉ phát hành loại này
trong một thời gian ngắn (năm 1994), sau đó số dư của nó giảm dần do
quy chế vay trả của loại hình này cứng nhắc, khơng phù hợp.
2.1.3. Kỳ phiếu Ngân hàng.
- 21 -

72.8
396

7
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Huy động bằng kỳ phiếu là hình thức huy động vốn linh hoạt nhằm
giải quyết những nhu cầu tức thời. Ngân hàng căn cứ vào tình hình và nhu
cầu vốn tại từng thời điểm và quyết định đưa ra hình thức huy động này.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển phát hành kỳ phiếu có mục đích bằng
VNĐ, bằng ngoại tệ (USD) và kỳ phiếu đảm bảo theo giá trị vàng với nhiều
thời hạn khác nhau: 3 tháng, 6 tháng,12 tháng, 13 tháng có các phương
thức trả lãi khác nhau như trả lãi trước (Nếu muốn tăng sức hấp dẫn của
kỳ phiếu) và trả lãi sau cùng với gốc. Do lãi suất của kỳ phiếu luôn luôn
cao hơn hẳn so với lãi suất của tiền gửi tiết kiệm cho nên sử dụng hình

thức này tạo điều kiện cho Chi nhánh có được nguồn vốn tương đối ổn
định và phù hợp nhu cầu vốn trong từng giai đoạn, phù hợp với chiến lược
sử dụng vốn của Chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Vì vậy
nguồn huy động kỳ phiếu thường biến động bất thường do Chi nhánh phát
hành kỳ phiếu theo từng đợt và có những kỳ hạn khác nhau.
Năm 1994, Ngân hàng phát hành hai đợt kỳ phiếu vào tháng 2 và
tháng 5 mà cũng chỉ 2 loại bảo đảm bằng vàng và USD, số dư đến
31/12/1994 chỉ còn 1.106 triệu đồng.
Ngày 6/3/1995 Ngân hàng phát hành hai loại kỳ phiếu: loại kỳ
phiếu USD và kỳ phiếu mới bằng VNĐ, kết quả thu được 12.615 triệu.
Trong đó kỳ phiếu VNĐ là 10.858 triệu đồng chiếm 86,07%.
Trong tháng 8 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cũng đã phát hành 2
loại kỳ phiếu USD và loại VNĐ nâng số dư đến ngày 31/12/1995 là 27.890
triệu đồng. Trong đó bằng VNĐ là 22.620 triệu đồng chiếm 81% và bằng
USD là 5.270 triệu đồng (quy đổi VNĐ) chiếm 19%.
Do kỳ phiếu đảm bảo bằng vàng không phát hành nữa nên số dư
không đáng kể. Tại thời điểm 31/12/1994 số dư kỳ phiếu chỉ mới có 1.106
- 23 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

triệu đồng, đến 31/12/1995 đã tăng lên 27.870 triệu đồng, năm 1996,
1997, 1998, 1999 vẫn tiếp tục tăng vì Ngân hàng liên tiếp phát hành các
đợt kỳ phiếu gối tiếp nhau với kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 1 năm lãi suất cao
hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn nên hết kỳ hạn người gửi lại tiếp tục
chuyển đổi số sang kỳ hạn mới. Năm 1998, tăng 112,1% so với năm 1997
và tăng 519,8% so với năm 1996, nhưng san năm 1999 lại giảm.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội huy động kỳ phiếu bằng
VNĐ đã thu được kết quả rất khả quan, điều này được giải thích như sau:

- Ngân hàng đã áp dụng nhiều loại kỳ hạn, trong đó có những kỳ
hạn 3 tháng, 6 tháng giúp cho người dân bớt lo ngại về sự tác động của
lạm phát.
- Lãi suất cao.
- Bản tệ là nguồn vốn tiềm tàng trong dân chúng, trong khi lượng
ngoại tệ (USD) lại khá khan hiếm. Hơn nữa lãi suất kỳ phiếu VNĐ cao hơn
lãi suất kỳ phiếu USD.
2.1.4. Trái phiếu Ngân hàng:
Từ 06/10/1994 đến 20/10/1994 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam phát hành trái phiếu của Ngân hàng đầu tư trên phạm vi toàn
quốc. Tổng mệnh giá là 100 tỷ VNĐ và 5 triệu USD. Trái phiếu phát hành
đợt này nhằm mục đích huy động vốn để cho vay đầu tư các nhà máy xi
măng địa phương, các nhà máy gạch và một số dự án đầu tư khác. Trái
phiếu được phát hành bằng VNĐ và USD.
Trái phiếu được phát hành VNĐ có 3 loại thời hạn 1 năm, 3 năm và
5 năm, bằng USD với thời hạn 1 năm và có 2 loại trái phiếu:
+ Có ghi tên người mua.
- 25 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ Không ghi tên người mua.
Loại không ghi tên người mua được chuyển nhượng, mua bán tự do
trong cả nước.
Loại có ghi tên người mua: khi người mua có yêu cẩu thay đổi
quyền sở hữu thì được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển xác nhận cho
chuyển nhượng dễ dàng.
Người mua được quyền lựa chọn và mua nhiều loại trái phiếu: Cả
bằng USD và VNĐ, nhiều loại mệnh giá khác nhau với số lượng không hạn

chế.
Lãi suất : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ưu tiên trả lãi trước một
năm ngay sau khi bán trái phiếu với lãi suất 21% một năm cho cả 3 loại
bằng VNĐ, có thời hạn 1 năm, 3 năm và 5 năm. Do trả lãi trước một năm
nên người mua trái phiếu tính ra thực chất được hưởng cả năm là 26,6%
một năm.
Tiền lãi từ năm thứ 2 trở đi của loại thời hạn 3 và 5 năm được trả
lãi từng năm theo lãi suất điều chỉnh từng năm căn cứ vào mặt bằng lãi
suất chung trên thị trường. Điều này chưa hấp dẫn người mua vì lãi suất
năm đầu cho cả mấy loại trái phiếu kỳ hạn dài khác nhau lại cùng 1 lãi
suất. Mặt khác, lãi suất những năm sau lại còn chưa biết, do vậy người ta
thường chỉ mua loại kỳ hạn 1 năm mà thôi.
Lãi suất trái phiếu USD là 6% một năm được trả cùng một lần với
gốc trái phiếu tại ngày thanh toán gốc trái phiếu.
Với tổng số vốn cần huy động 100 tỷ VNĐ và dự kiến phát hành
trong 2 tháng, nhưng chỉ sau 5 ngày toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và

- 27 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phát triển đã bán được 95 ty4 VNĐ. Một cuộc “mua bán” thành công đạt
kỷ lục về thời gian và số lượng.
Riêng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đợt phát hành đầu
tiên đã thu được 16.631 VNĐ. Nguyên nhân của sự thành công là việc
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đã áp dụng một mức lãi suất cao hơn hẳn
so với lãi suất của các hình thức huy động vốn hiện hành. Các phương
thức thanh toán lãi: Trả trước, trả lãi theo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm đã
trở thành một yếu tố kích thích quan trọng.

Năm 1999, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển lại tiếp tục phát hành
trái phiếu VNĐ và USD cũng với các kỳ hạn 1, 3, 5 năm, số dư đến
31/12/1999 cũng tương đương 221.458 triệu đồng.
Tuy nhiên, nếu căn cứ vào hiệu quả kinh tế trong mối liên hệ với tỷ
lệ lãi suất mà Ngân hàng đang thực hiện với các doanh nghiệp quốc
doanh thì kết quả của việc phát hành trái phiếu nói trên là rất hạn chế. Chỉ
tiêu về các trái phiếu dài hạn cũng chưa đạt. Mặc dù Ngân hàng đã thông
báo về việc áp dụng kỳ hạn trái phiếu càng dài lãi suất càng cao, nhưng
hầu hết các trái phiếu đã được bán ra đều có kỳ hạn 1 năm, thực trạng
này có thể do các nguyên nhân khách quan sau:
- Nền kinh tế chưa phát triển, năng suất lao động còn thấp, thu
nhập dân cư chưa cao nên tích luỹ trong nền kinh tế nói chung và trong
dân cư, các doanh nghiệp nói riêng cịn rất hạn hẹp. Dôi thừa vốn không
nghiều và chỉ tạm thời nên khó có thể đầu tư dài hạn.
- Thị trường chứng khốn chưa phát triển, do đó nếu mua trái
phiếu dài hạn người mua không thể sử dụng vốn linh hoạt được.

- 29 -


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Tình trạng lạm phát huy đã bị hạn chế, nền kinh tế - xã hội đã
thoát khỏi khủng hoảng song chưa thật vững chắc.
2.2. Các nguồn đi vay:
2.2.1. Vay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam:

- 31 -



×