Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 85 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý, địa hình:
Huyện Chương Mỹ thuộc vùng bán sơn địa của tỉnh Hà Tây, trung tâm
của huyện cách thị xã Hà Đông 10 Km, cách Thủ đô Hà Nội 20 Km về phía tây.
Phía Đông của huyện giáp với huyện Thanh Oai.
Phía Tây giáp với huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình.
Phía Nam giáp với 2 huyện ứng Hoà và Mỹ Đức.
Phía Bắc giáp với hai huyện Hoài Đức và Quốc Oai.
Như vây, huyện Chương Mỹ có một vị trí khá thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế, xã hội. Đặc biệt huyện Chương Mỹ lại nằm trên trục đường 6-con
đường nối liền tỉnh Hoà Bình với thị xã Hà Đông và Thủ đo hà Nội thuận lợi
trong giao lưu buôn bán, phát triển thương mại dịch vụ. Hơn nữa huyện
Chương Mỹ bao gồm nhiều loại đất chia làm 3 vùng: vùng đồi gò, vùng đất bãi,
vùng đồng bằng giữa huyện nên có điều kiện khả năng phát triển đa dạng hoá
các ngành nghề.
- Thời tiết khí hậu:
Khí hậu của huyện Chương Mỹ mang đặc tính chung của khí hậu vùng
đồng bằng sông Hồng được chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa khô (hanh khô và giá
rét) kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với nhiệt độ trung bình vào
khoảng từ 16
0
C-21
0
C; mùa mưa (nóng bức, nắng lắm mưa nhiều) kéo dài từ
tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình vào khoảng 23,7-29,7
0
C. Lương mưa
bình quân hàng năm khoảng 2427,9 mm, độ ẩm bình quân khoảng 83%.


Chương Mỹ là huyện nằm trong vùng phân lũ của đồng bằng sông Hồng và chịu
ảnh hưởng rất lớn của lũ rừng ngang qua dãy núi Trầm Sơn của tỉnh Hoà Bình.
Mặt khác hệ thống sông ngòi, ao hồ của huyện khá phức tạp với bao con sông
chảy qua là sông Bùi, sông Đáy, sông Tích Giang và rất nhiều ao hồ, đầm, kênh.
Điều kiện thời tiết khí hậu thuỷ văn đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông
nghiệp của huyện, tình trạng hạn hán lũ lụt vẫn thường xuyên sẩy ra, nông dân
gặp nhiều khó khăn.
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội.
Với tổng diện tích đất tự nhiên lớn và dân số khá đông, huyện Chương Mỹ
chia làm 33 xã và thị trấn. Người dân trong huyện Chương Mỹ sống chủ yếu
bằng nghề sản xuất nông nghiệp, mỗi xã có một tập quán canh tác, sản xuất
khác nhau nhưng nhìn chung năng suất lao động chưa cao, giá trị sản xuất lao
động còn thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống của người dân
còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất , cơ sở hạ tầng của huyện còn kém, đặc
biệt là hệ thống giao thông đi lại khó khăn. Ngoài hai quốc lộ (quốc lộ 6 và quốc
lộ 21A) thì hầu hết các con đường liên thôn , liên xã trong huyện vẫn là đường
cấp phối , đường đất , đi vừa sóc vừa bụi, do đó đã hạn chế rất nhiều khả năng
phát triển của huyện. Trên địa bàn huyện Chương Mỹ có một số nhà máy xí
nghiệp như xí nghiệp Chè Lương Mỹ, Công ty giống gia cầm Lương Mỹ, Công ty
thức ăn gia súc CP, Nhà Máy Bê Tông và nhiều cơ sở chế biến lương thực thực
phẩm. Đặc biệt trên địa bàn huyện còn có trường Đại Học Lâm Nghiệp, trường
2
2
Cao Đẳng Kỹ Thuật Hà Tây, trường Cao Đẳng Cộng Đồng Xuân Mai, trường
Trung Học Nghiệp Vụ, trường Cao Đẳng Thể Dục Thể Thao và nhiều đơn vị
quân đội...Đây là điều kiện rất tốt thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.
Nhưng thực tế huyện Chương Mỹ vẫn chưa phát huy được htês mạnh đó. Trong
mấy năm gần đây cơ cấu kinh tế của huyện đã có rất nhiều thay đổi, các làng
nghề được khôi phục phát triển tốt, nhiều công ty được thành lập trên địa bàn
huyện đã thu hút được nhiều lao động , các cụm công nghiệp đang dần được

hình thành như cụm công nghiệp Bê Tông – Xuân Mai; cụm công nghiệp Phú
Nghĩa – Trường Yên. Đây là cơ hội tốt cho sự phát triển nền kinh tế của huyện
trong những năm tới.
3.1.2.1. Tình hình đất đai và phân bổ của huyện trong 3 năm (2002-
3.1.2.1. Tình hình đất đai và phân bổ của huyện trong 3 năm (2002-
2003).
2003).
Diện tích đất đai khá rộng với tổng diện tích đất tự nhiên là 23.294,15ha,
trong đó đất nông nghiệp chiếm hơn 60%, đất chuyên dùng chiếm hơn 20%, đất
thổ cư chiếm tỷ trọng nhỏ hơn 5%, nhưng đất chưa sử dụng thì chiếm tỷ trọng
lớn hơn 9%. Tổng diện tích đất tự nhiên không đổi nhưng diện tích của các loại
3
3
đất thì thay đổi hàng năm, có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo mục đích sử dụng
đất của người dân.
Đất nông nghiệp có xu hướng giảm theo các năm: Năm 2000, đất nông nghiệp
có diện tích là 14.431,26ha chiếm 61,95% tổng diện yích đất tự nhiên. Năm
2001, đất nông nghiệp còn 14.391,95ha chiếm 61,78% và đến năm 2002 diện
tích đất nông nghiệp còn 14.378,67 ha chiếm 61,73% diện tích đất tự nhên. Như
vậy, diện tích đất nông nghiệp giảm hàng năm với tốc độ giảm bình quân là
0,19%.
Nguyên nhân làm giảm diện tích đất nông nghiệp là nhiều nhà máy , xí nghiệp,
công ty , nhà ở được xây dựng trên diện tích đất nông nghiệp, tức là đất nông
nghiệp được chuyển sang làm đất chuyên dùng và đất thổ cư để đáp ứng nhu
cầu CNH, HĐH Nông nghiệp, nông thôn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện ,
đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân.
Đất lâm nghiệp trong mấy năm gần đây , đặc biệt là trong 3 năm qua giữ ở
mức cố định không tăng không giảm.
Đất chuyên dùng chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên hàng nămvơis tốc
độ bình quân là 0,45%, cụ thể năm 2000 với diện tích 4911,80 ha chiếm

21,09%; năm 2001 với diện tích 4942,90 ha chiếm 21,22%; năm 2002 với diện
4
4
tích 4956,89 ha chiếm 21,28%. Đất chuyên dùng tăng lên để đáp ứng nhu cầu
xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện tiền đề cho phát triển nền kinh tế chung
của huyện. Biểu 1



Đất thổ cư tăng lên do sự gia tăng đân số, do tách hộ. Năm 2000 diện tích đất
thổ cư của toàn huyện là 1164,14ha chiếm 5,00% năm; năm 2001 tăng lên
1176,42
ha chiếm 5,05%; năm 2002 tăng chậm hơn so với năm 2001, vơi diện tích đất
thổ cư năm 2002 là 1177,58 ha chiếm 5,06%.
Đất chưa sử dụng còn chiếm tỷ lệ cao, diện tích đất chưa sử dụng giảm hàng
năm nhưng không đáng kể. Năm 2000 diện tích đất chưa sử dụng là 2201,35 ha
chiếm 9,45%; đến năm 2001 diện tích này giảm còn 2179,28 ha chiếm 9,43% ;
năm 2002 , diện tích đất chưa sử dụng là 2195,41 ha chiếm 9,42% tổng diện
tích đất tự nhên. Như vậy , năm 2001 diện tích đất chưa sử dụng giảm mạnh
hơn năm 2002 và tốc độ giảm bình quân hàng năm là 0,14%. Diện tích đất chưa
sử dụng chủ yếu là đất đồi gò , đất đầm lầy , diện tích này có khả năng chuyển
thành đất nông nghiệp nên cần quan tâm khai thác.
5
5
Mặc dù đất nông nghiệp có diện tích khá lớn , nhưng do dân số của huyện
Chương Mỹ khá đông nên bình quân diện tích đất nông nghiệp trên một khẩu ,
trên một lao động, trên một hộ nông nghiệp còn thấp. Hơn nữa diện tích đất
nông nghiệp thì giảm đi hàng năm mà dân số thì tiếp tục tăng lên hàng năm,
nên diện tích đất nông nghiệp bình quân đều có xu hướng giảm.
Diện tích đất thổ cư bình quân trên hộ cũng ở mức trung bình, có đủ điều kiện

để xây dựng chuồng trại chăn nuôi.
Như vậy, huyện Chương Mỹ có điều kiện đất đai phù hợp với phát triển ngành
nghề theo hướng đa dạng hoá. Nhìn chung, nguồn đất đai của huyện khá dồi
dào và được phân bố tương đối hợp lý, xong diện tích đất hoang hoá vẫn còn
nhiều và gây lãng phí lớn. Nên tập trung nhân lực, vật lự để khai thác nguồn
đất hoang hoá đó thì đây chính là nguồn tài nguyên quý giá.
3.1.2.2. Tình hình phân bổ và sử dụng đất nông nghiệp
của huyện.
Đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng quỹ đất tự nhiên của huyện và
đất nông nghiệp đang có xu thế giảm mỗi năm. Đất nông nghiệp được phân làm
nhiều loại dựa vào đặc điểm cây trồng , vật nuôi như: đất trồng cây hàng năm;
6
6
đất trồng cây lâu năm; đất vườn; đất ao hồ thả cá; đất trồng cỏ chăn thả gia
súc. Trong đó , đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ lớn nhất với hơn 80%, tiếp
theo là đất vườn chiếm gần 10% và nhỏ nhất là đất trồng cỏ chăn thả gia súc.
Điều đáng chú ý là trong 3 năm qua, diện tích các loại đất này đều giảm. Cụ thể:
đất trồng cây hàng năm là 11943,32ha chiếm 82,76%(năm 2000) giảm xuống
còn 11925,92 ha chiếm 82,64% và tiếp tục giảm xuống còn 11912,95 ha. Như
vậy, năm sau diện tích đất trồng cây hàng năm giảm nhiều hơn so với năm
trước tốc độ giảm bình quân là 0,13%. Trong đất trồng cây hàng năm chủ yếu
vẫn là đất cấy lúa và đất trồng màu chiếm hơn 90% diện tích trồng cây hàng
năm, còn lại chưa đến 10% là diện tích đất trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng cây lâu năm giảm mạnh trong năm 2001 với tốc độ giảm là 1,93%,
nhưng đến năm 2002 thì diện tích đất trồng cây lâu năm giữ ở mức ổn định,
không giảm nữa.
Đất vườn chiếm tỷ lệ cao gần 10% trong quỹ đất nông nghiệp, năm 2001 diện
tích đất vườn giảm mạnh với tốc độ giảm là 0,67% do diện tích đất vườn được
chuyển sang dùng vào xây dựng chuồng trại và nhà ở, đến năm 2002 thì diện
tích đất vườn được bảo toàn.

7
7
Bên cạnh nguồn đất trên thì phải kể đến nguồn đất quý đó là hồ thả cá và trồng
cỏ chăn thả gia súc, diện tích loại đất này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ và ít biến động
nhưng đây là điều kiện đất đai rất tốt để phát triển chăn nuôi thuỷ sản và chăn
thả gia súc. Ao hồ là diện tích có thể phát triển thuỷ sản cho giá trị kinh tế cao
và đồng thời là nơi chứa nước mưa, cung cấp nước tưới cho cây trồng. Nhưng
diện tích ao hồ vẫn bị thu hẹp , bởi ao hồ thường gần các con đường lớn nên
người ta đã lấp ao để làm nhà. Nước ao hồ ngày nay đang có nguy cơ bị ô
nhiễm do lượng chất thải đổ ra ngày càng nhiều . Cần phải bảo vệ nguồn nước
ao hồ , khai thác diện tích ao hồ để phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
• Biểu 2:








8
8




















9
9
Diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm mà dân số ngày càng đông, do đó
bình quân đất nông nghiệp trên một khẩu nông nghiệp giảm đi. Xét chỉ tiêu bình
quân đất trồng hàng năm trên một khẩu ta thấy : năm2000, đất trồng cây hàng
năm bình quân trên một khẩu là 0,057 ha/khẩu nông nghiệp. Nhưng đến năm
2001 chỉ còn 0,056 ha/ khẩu/ nông nghiệp. Và đến năm 2002 đất trồng cây
hàng năm bình quân chỉ còn xấp xỉ 0,056 ha/ khẩu/ nông nghiệp. Với diện tích
đất canh tác bình quân như trên là tương đối lớn , nhưng nếu chỉ sống
bằngviêcj sản xuất trên hơn 1 sào ruộng/1 khẩu thì đời sống quả là khó khăn.
Cần phải thâm canh tăng năng suất cây trồng, tăng giá trị sản xuất cảu đất ,
đồng thời phát triển ngành nghề phụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển
mạnh hơn nữa ngành chăn nuôi để vừa nâng cao thu nhập vừa bồi dưỡng , cải
tạo nguồn đất mà đặc biệt là đất trồng cây hàng năm.
3.1.2.3. Tình hình đân số và phân bổ dân số của huyện qua 3 năm.
3.1.2.3. Tình hình đân số và phân bổ dân số của huyện qua 3 năm.
Chương Mỹ là một trong những huyện có số dân đông của tỉnh Hà Tây, trong
mấy năm gần đây, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm đi nhiều và chỉ còn ở mức
thấp( năm 2000 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,16, đến năm 2002 tỷ lệ này giảm

còn 1,10). Tuy nhiên , hàng năm vẫn có khoảng gần 3 nghìn người được sinh ra
và bổ sung vào tổng dân số của huyện . Tonaf huyện Chương Mỹ có khoảng hơn
10
10
50.000 hộ và mỗi năm tăng thêm khoảng 600 hộ, tốc đọ tăng tổng số hộ của
năm trước lớn hơn năm sau( năm 2001 tốc độ tăng tổng số hộ là 1,14%; năm
2002 tốc độ tăng tổng số hộ là 1,12%). Trong đó , hộ nông nghiệp chiếm tỷ lệ
cao với hơn 80% tổng số hộ và cơ cấu hộ nông nghiệp giảm đi qua các năm
(năm 2000 tỷ lệ hộ nông nghiệp là 82,84% , năm 2001 giảm xuống còn 82,01%
và đến năm 2002 tỷ lệ hộ nông nghiệp giảm xuống càn 81,20%. Tốc đọ tăng
bình quân của hộ nông nghiệp là 0,12%). Đồng thời với việc giảm cơ cấu hoọ
nông nghiệp là sự tăng cơ cấu hộ phi nông nghiệp. Cơ cấu hộ phi nông nghiệp là
17,16% (năm 2000) tăng lên 17,99% (năm 2001) và tiếp tục tăng lên 18,80%
(năm 2002), tốc độ tăng lên bình quân của hộ phi nông nghiệp là 2,82%. Biểu 3
Vậy tốc độ tăng về hộ phi nông nghiệp nhanh hơn tốc độ tăng tốc độ hộ nông
nghiệp. Do đó cơ cấu hộ nông nghiệp ngày càng giảm, còn cơ cấu hộ phi nông
nghiệp ngày càng tăng.
Tổng số nhân khẩu tăng với tốc độ tăng bình quân là 1,13% , còn lại chủ yếu là
tăng khẩu phi nông nghiệp với tốc độ tăng bình quân là 6,48%. Tổng số nhân
khẩu tăng lên đồng thời tổng số hộ cũng tăng lên với tốc độ tăng tương đương
nên số khẩu bình quân trên hộ có giảm nhưng không đáng kể. Riêng khẩu nông
11
11
nghiệp bình quân / hộ nông nghiệp thì có giảm vì tốc độ tăng khẩu nông nghiệp
thấp hơn tốc độ tăng hộ nông nghiệp.
Tổng số lao động tăng hàng năm với tốc độ tăng bình quân là 1,80%, trong đó
chủ yếu là tăng số lao động phi nông nghiệp với tốc độ tăng bình quân 6,69%
Số lao động phi nông nghiệp tăng nhanh do sự phát trung Hoà của nền kinh tế
thị trường , do sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế với chủ trương tăng giá Trung Hoà
sản lượng nghành CN-TTCN và nghành dịch vụ, nhiều nhà máy , công ty xây

dựng trên địa bàn huyện và các huyện lân cận đã thu hút được nguồn lao động.
Số lao động bình quân /hộ là khá cao, có xu hướng tăng (năm 2000, bình quân
2,34 lao động/hộ; đến năm 2002 lên đến 2,37 lao động/hộ). Đối với hộ nông
nghiệp , có số lao động cao hơn, bình quân 2,35 lao động/hộ (năm2000), 2,37
lao động/hộ (năm 2001), và 2,38 lao động/hộ (năm 2002).
Lao động nông nghiệp chiếm hơn 80% trên tổng số lao động của cả huyện, với
diện tích đất nông nghiệp bình quân / lao động nông nghiệp thấp , không sử
dụng hết số lao động dồi dào đó.
Lao động chỉ được huy động vào mùa vụ , còn những ngày nông nhàn thì số lao
động của huyện rơi vào tình trạng Hoà thất nghiệp. Hàng năm, số lượng lao
động của huyện ra thành phố kiếm việc ngày càng nhiều. Tuy nhiên, số lao động
12
12
thiếu việc làm vẫn còn lớn và tình trạng thát nghiệp vẫn là mối lo chung của cả
huyện, bởi thất nghiệp dẫn thanh niên nêu lổng và tệ nạn xã hội trên toàn
huyện ngày càng gia tăng.
Như vậy, nguồn nhân lực của huyện Chương Mỹ rất dồi dào, người dân Chương
Mỹ vốn cần cù chịu khó , nhưng hiện nay nguồn lực này vẫn chưa được khai
thác hết . Chương Mỹ cần thu hút vốn đầu tư vào các cụm công nghiệp để tạo
việc làm cho gười dân địa phương.
3.1.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm:
3.1.2.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm:
Tổng giá trị sản xuất của huyện tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân hàng
năm là 12,24%. Cơ cấu giá trị sản xuất có thay đổi theo hướng tăng giá trị sản
xuất ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm cơ cấu ngành
nông nghiệp. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 30,60% tổng giá trị sản
lượng (năm 2000), đã giảm xuống còn 29,41% (năm 2202). Giá trị sản xuất
ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp chiếm 42,95% tổng GO (năm2000), đã
tăng lên 44,01% (năm 2002). Giá trị sản xuất ngành xây dựng cơ bản cũng tăng
nhanh với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 16,98%, cơ cấu giá trị sản xuất

trong GO với 6,38% tổng GO ( năm 2000) lên 6,92% tổng GO ( năm 2002). Giá
trị sản xuất ngành thương mại-dịch vụ tăng bình quân hàng năm là 11,09%,
13
13
nhưng cơ cấu giá trị sản xuất trong tổng GO thì tăng trong năm 2001 và giảm
xuống ở năm 2002.
Trong ngành Nông-Lâm-Thuỷ sản thì nông nghiệp có giá trị sản xuất lớn nhất
chiếm hơn 90% giá trị sản xuất của toàn ngành. Trong nông nghiệp, trồng trọt
chiếm vị trí quan trọng với hơn 60% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Tuy
nhiên trong những năm gần đây, trồng trọt đang có xu hướng giảm mạnh trong
cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, từ 66,12% giá trị sản xuất
ngành nông nghiệp ( năm 2000) xuống còn 60,16% (năm 2001) và tiếp tục
giảm xuống còn 56,69% ( năm 2002). Ngược lại, chăn nuôi có xu hướng tăng
mạnh cả về giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất, cụ thể giá trị sản xuất
ngành chăn nuôi là 145.000 triệu chiếm 33,8% tổng giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp (năm 2000) tăng lên 225.000 triệu đồng chiếm 43,31% tổng giá trị sản
xuất ngành nông nghiệp (năm 2002), tốc độ tăng bình quân hàng năm là
24,57%. Biểu 4
Sở dĩ giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh là do huyện có chủ chương
phát triển ngành chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính
cùng với ngành trồng trọt. Giá trị sản xuất nông nghiệp/ha đất nông nghiệp
tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 10,2%.
14
14
3.2. Phương pháp nghiên cứu.
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.
- Số liệu thứ cấp: Lấy từ các báo cáo thực hiện kế hoạch năm về phát
triển kinh tế xã hội của huyện, báo cáo về định hướng phát triển kinh tế tổng
thể. Các số liệu được thu thập từ phòng thống kê, phòng địa chính, phòng nông
nghiệp và các ban quản lý hợp tác xã, số liệu lấy từ sách báo, hội thảo khoa học.

- Số liệu sơ cấp: thu thập số liệu qua điều tra hộ gia đình. Dựa trên đặc
điểm sinh thái, địa hình đất đai của huyện chon hai xã Thụy Hương và Trung
Hoà tiến hành điều tra tất cả các hộ đã xây hầm Biogas và một số hộ có chăn
nuôi nhiều nhưng chưa xây hầm (52 hộ có hầm và 20 hộ chưa xây).
3.2.2. Phương pháp phân tích tài liệu.
- Phương pháp thống kê mô tả: dựa trên số liệu điều tra được để mô tả
thực trạng Biogas, mô tả kinh tế hộ kinh tế nông thôn và các chỉ tiêu thông kê
cần thiết để đánh giá và so sánh. Các chỉ tiêu này gồm có số tương đối, số tuyệt
đội và so sánh bình quân.
-Phương pháp toán kinh tế: tính toán các hệ số đa dạng, tính toán hiệu quả
kinh tế của việc sử dụng hầm Biogas và tính toán các chỉ tiêu khác.
15
15



16
16
Phần IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá thực trạng phát triển Biogas trong mối
quan hệ với các ngành sản xuất trong nông thôn ở
huyện Chương Mỹ - Hà Tây.
4.1.1. Tình hình phát triển Biogas và các ngành sản
xuất khác ở huyện.
4.1.1.1. Tình hình phát triển Biogas của huyện.
4.1.1.1. Tình hình phát triển Biogas của huyện.
Tính đến năm 2002 toàn huyện mới chỉ có 365 hầm Biogas con số này còn rất
hạn chế so với mức độ chăn nuôi tập trung của huyện. Mô hình Biogas được áp
dụng vào huyện Chương Mỹ từ năm 1998 qua chương trình “hướng dẫn kỹ

thuật xây hầm Biogas) trên truyền hình. Qua chương trình này, một số thợ xây
và 1 số hộ chăn nuôi nhiều trong huyện đã tự học hỏi trên truyền hình mua sách
về nghiên cứu và tự xây dựng hầm. Đến năm 2000 huyện đã cử các đông chí
lãnh đạo các xã đến huyện Đan Phượng thăm quan mô hình Biogas do tỉnh hỗ
17
17
trợ đầu tư kỹ thuật và một phần vốn. Qua đợt tham quan đó, các đồng chí lãnh
đạo là những người đầu tiên, gương mẫu xây thí điểm. Một số hợp tác xã đã
thành lập đội thợ phụ trách về kỹ thuật xây hầm Biogas. Một số xã còn trích
ngân sách xã để khuyến khích, hỗ trợ một phần vốn cho những hộ gia đình xây
hầm thí điểm.
Nhờ sự nỗ lực cùng với sự tìm tòi học hỏi, sáng tạo của 1 số đồng chí cán bộ
lãnh đạo các xã và các anh em thợ đã khởi xướng phong trào xây hầm Biogas
trên toàn huyện Chương Mỹ. Năm 2000, cả huyện mới chỉ có 97 hầm (chủ yếu là
hầm của các cán bộ lãnh đạo các xã), trong đó phần lớn là loại hầm cải tiến
chiếm 96,91% tương đương vơi 94 hầm còn lại số rất ít là túi ủ nilong với
3,09% tương đương với 3 chiếc. Dung lượng của hầm tương đối lớn, chủ yếu là
cỡ hầm 8-10m
3
chiếm 69,07%, hầm loại nhỏ từ 5-7m
3
chỉ chiếm 11,34%, còn lại
19,39% là hầm cỡ trên 10m
3
. Tuy là do cóp nhặt kỹ thuật về xây dựng hầm
nhưng phần lớn số hầm đều hoạt động tốt chiếm tới 97,94% còn lại 2,06% số
hầm bị trục trặc về kỹ thuật nhưng vẫn sử dụng được.
• Biểu 5: Tình hình phát triển Biogas của huyện qua 3 năm
18
18

Chỉ tiêu
2000 (1) 2001 (2) 2002 (3) So sánh
Số
lượng
Cơ cấu
Số
lượng
Cơ cấu
Số
lượng
Cơ cấu
(2)-
(1)
(3)-
(2)
BQ
Tổng số
hầm của
huyện
97 100,00 209 100,00 365 100,00 112 156 134
1. Kiểu thiết
kế
- Túi ủ
nilong
3 3,09 5 2,39 5 1,37 2 0 1
- Vòm cuốn
cải tiến
94 96,91 204 97,61 360 98,63 110 156 133
2. Thể tích
hầm

5-7m
3
11 11,34 18 8,61 20 5,48 7 2 4,5
8-10m
3
67 69,07 164 78,47 316 86,58 97 152 124,5
> 10m
3
19 19,59 27 12,,92 29 7,94 8 2 5
3. Tình
trạng hầm
a. Số hầm
hoạt động
tốt
95 97,94 200 95,69 351 96,16 105 151 128
- Túi ủ
nilông
3 100,00 3 60,00 1 25,00 0 -1 -0,50
- Vòm cuốn
cải tiến
92 97,87 198 97,06 350 97,22 186 152 169
b. Số hầm bị
trục trặc
2 2,06 3 1,44 5 1,37 1 2 1,5
c. Số hầm
không sử
dụng
0 6 2,87 9 2,47 6 9 7,5

- Do hư

hỏng
3 50,00 4 44,44 3 1 2
+ Túi ủ
nilông
2 66,67 3 75,00 2 1 1,5
+ Vòm cuốn
cải tiến
1 33,33 1 25,00 1 0 0,5
- Do không
chăn nuôi
3 50,00 5 55,56 3 2 2,5
+ Túi ủ
nilông
0 0 0 2 0
+ Vòm cuốn
cải tiến
3 100,00 5 100,00 3 1,5
19
19
Đến năm 2001, thực tế cho thấy hiệu quả của mô hình Biogas đã được
thừa nhận. Nhiều bà con nông dân có quy mô chăn nuôi nhiều đã tự bỏ vốn của
mình ra để xây hầm Biogas, kết quả là năm 2001 huyện đã có 209 hầm tăng lên
2 cái, loại hầm cải tiến tăng 110 cái. Dung tích hầm vẫn chủ yếu là loại cỡ từ 8-
10m
3
chiếm 86,58% tăng lên 97 cái so với loại cùng cỡ của năm 2000. tình
trạng hoạt động của các hầm lúc này bắt đầu có nhiều vấn đề trục trặc. Tỷ lệ
hầm hoạt động tốt đã bị giảm chỉ chiếm 95,69% do số hầm bị trục trặc tăng lên,
số hầm không sử dụng tăng nhanh chiếm 2,87% tổng số hầm. Số hầm không sử
dụng là do 2 nguyên nhân: thứ nhất là do hư hỏng, hầm bị hư hỏng không sử

dụng được chủ yếu là loại túi ủ nilong chiếm 66,67%; thứ hai là do hộ gia đình
không chăn nuôi nữa. vì có sự thay đổi cơ cấu kinh tế, những hộ đó đã chuyển
sang làm dịch vụ, hoặc làm 1 số ngành nghề khác có giá trị kinh tế cao hơn chăn
nuôi, hoặc do hộ đó chăn nuôi bị thua lỗ nên không còn vốn để tiếp tục chăn
nuôi nữa.
Năm 2002, số lượng hầm tăng đáng kể với tổng số hầm là 365 hầm và
tăng lên trong năm 2002 là 156 hầm. Trong đó số hầm túi ủ nilong không tăng
lên mà chỉ tăng loại vomaf cuốncải tiến dẫn đến loại vòm vuốn cải tiến chiếm
98,63%, loại hầm có dung tích vừa phải 8-10m
3
vẫn là chủ yếu và tăng nhanh
20
20
hơn hai loại khá và nó chiếm 86,58% tổng số hầm. Do biết rút kinh nghiệm từ
năm trước nên tỉ lệ hầm sử dụng tốt năm 2002 tăng lên và chiếm 96,16% trong
đó tỉ lệ hầm VACVINA cải tiến sử dụng tốt chiếm tỉ lệ cao hơn với 97,22%. Tỷ lệ
hầm bị trục trặc và hầm không sử dụng đã giảm, tuy nhiên vẫn chưa khắc phục
hết tình trạng trục trặc của hầm, đặc biệt là loại hầm túi ủ nilong chiếm đến
75,00% số hầm bị hỏng.
Như vậy, năm 2000 có thể coi là năm thực sự đưa mô hình Biogas vào
nhân rộng ở huyện Chương Mỹ. Mặc dù, không nhận được sự hỗ trợ nào của
các tổ chức hay của ngân sách Nhà nước nhưng nhân dân huyện Chương Mỹ đã
tự bỏ tiền ra để xây dựng hầm Biogas, vốn xây dựng hầm là vốn của bản thân
hộ nông dân xây hầm bỏ ra 100% trừ 1 số rất xã chi ngân sách ra hỗ trợ cho 1
số hầm xây dựng thí điểm với mức đầu tư là 700.000 đồng/hầm số lượng hầm
của huyện Chương Mỹ còn rất ít so với khả năng có thể phát triển của nó,
nhưng đây cũng là sự nỗ lực của các đồng chí lãnh đạo các xã, các hộ gia đình
tiêu biểu luôn đi đầu, gương mẫu trong phát triển sản xuất kinh tế và trong việc
tiếp cận khoa học công nghệ mới. sau 2 năm 2001, 2002 số lượng hầm Biogas
trong toàn huyện đã tăng khá nhanh và lên tới 365 hầm, bình quân mỗi năm

tăng thêm 134 cái. Năm 2002 số lượng hầm tăng nhanh hơn năm 2001, cho
21
21
thấy xu hướng mở rộng, phát triển mô hình Biogas ở huyện sẽ tăng còn tiếp tục
với tốc độ tăng nhanh hơn. vì Chương Mỹ là huyện ứng dụng mô hình Biogas
muộn nên đã lựa chọn được loại hình phù hợp với điều kiện của hộ nông dân
trong huyện. Người phụ trách kỹ thuật xây hầm chủ yếu là thợ trong xã đã
được đi tham quan, đi tập huấn, tự học hỏi trên đài, báo, truyền hình nên giá
tiền xây hầm có phần rẻ hơn so với các nơi khác. các ông thợ thường làm việc
rất nhiệt tình và chu đáo vì toàn là hàng xóm láng giềng. Tuy nhiên do đa số thợ
xây dựng là những người nông dân tự học hỏi bạn bè, học những người đi
trước truyền lại mà họ không được học qua trường lớp đào tạo tay nghề, kỹ
thuật nào nên việc tự học xây hầm Biogas của họ còn nhiều hạn chế về kỹ thuật,
về việc chọn nền đất, chọn nguồn nước phù hợp. Do đó một số hầm bị trục trặc
về kỹ thuật xây dẫn đến hoạt động không được tốt. Bởi vậy, vấn đề kỹ thuật
hầm Biogas là vấn đề cần được quan tâm để tạo lòng tin đối với bà con nông
dân.
4.1.1.2. Tình hình phát triển các ngành khác.
4.1.1.2. Tình hình phát triển các ngành khác.
* Ngành chăn nuôi.
Biểu 6: quy mô chăn nuôi của huyện.
22
22
Chương Mỹ là huyện có diện tích đất khá rộng với tổng diện tích đất tự
nhiên là 23294,15 Ha, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành chăn
nuôi. hơn nữa trên địa bàn huyện Chương Mỹ còn có nhiều xí nghiệp, công ty
gia cầm, công ty chế biến thức ăn gia súc, gia cầm như công ty giống gia cầm
Lương Mỹ, công ty thức ăn gia súc CP, các cơ sở xay xát, bên cạnh đó huyện
Chương Mỹ còn giáp với các trại lợn giống Phú Lãm (thuộc huyện Quốc Oai),
trại lợn giống An Khánh (thuộc huyện Hoài Đức). Đặc biệt trên địa bàn huyện

còn có trường ĐH Lâm Nghiệp (thị trấn Xuân Mai); trường cao đẳng kỹ thuật
Hà Tây; trường trung học nghiệp vụ, đây là nguồn cung cấp cán bộ kỹ thuật cho
huyện, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ giữa nhà trường với tổ chức
lãnh đạo của huyện, bà con nông dân dễ có điều kiện tiếp thu với công nghệ
mới. Với những ưu đãi đặc biệt như vậy, ngành chăn nuôi của huyện đã đạt
được những gì và còn chưa phát huy được những gì?. trong những năm gần
đây, ngành chăn nuôi của huyện đang trên đà phát triển. quy mô chăn nuôi và
chất lượng vật nuôi đều tăng lên: Nhờ có sự quan tâm và chủ trương chuyển
23
23
đổi cơ cấu kinh tế của các cấp lãnh đạo huyện, từng bước đưa ngành chăn nuôi
tập trung ngày càng cao.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm của huyện là khá
cao. Trong mấy năm gần đây nhìn chung đàn lợn và đàn gia cầm có chiều
hướng tăng nhanh còn đàn trâu, bò có chiều hướng giảm dần.
Tổng đàn lợn năm 2000 có 99121 con, trong đó lợn nái có 9632 con
chiếm 9,72%, lợn thịt chiếm 90,13% tương đương với 89343 con, còn lại 0,15%
là lợn đực giống tương ứng với 146 con. Như vậy, đàn lợn của huyện chủ yếu là
lợn thịt, còn lợn nái chiếm tỉ lệ thấp với 9,12% với tỉ lệ lợn nái như vậy thì
không đủ cung cấp giống cho toàn huyện mà phải nhập thêm từ các trại lợn lợn
giống của huyện bạn. Tuy số lượng đàn lợn tương đối lớn nhưng trọng lượng
xuất chuồng còn thấp, năm 2000 xuất chuồng được 7159 tấn. Đến năm 2001,
tổng đàn lợn của huyện tăng lên tới 101748 con tức là tăng thêm 2,65% so với
năm 2000. Trong năm 2001 tỷ lệ lợn nái tăng lên và chiếm 10,07% trong tổng
số đàn lợn, tuy đàn lợn nái có tăng lên nhưng vẫn không đủ cung cấp giống cho
toàn huyện. Vì tỷ lệ lợn nái tăng nên tỷ lệ lợn đực cũng tăng nhanh và chiếm
0,16% trong tổng số đàn, còn tỷ lệ lợn thịt thì giảm xuống. Vì số lượng đàn lợn
tăng nên trọng lượng lợn xuất chuồng cũng tăng đạt9408,7 tấn, với tốc độ tăng
24
24

31,42% so với năm 2000. tổng đàn gia cầm của huyện năm 2001 là 1.061.889
con tăng 12,66% so với năm 2000. Đàn lợn và đàn gia cầm còn tiếp tục tăng
nhanh 942.563 con (năm 2002) 2002. Năm 2002 đàn lợn đạt 106.725 con, tốc
độ tăng lên là 4,89%. Trong đó tỷ lệ lợn nái và lợn đực giảm xuống, còn tỷ lệ lợn
thịt tăng lên do đó trọng lượng lợn xuất chuồng tăng lên tới 10401 tấn. Tổng
đàn gia cầm của năm 2002 cũng tăng nhanh lên đến 1.462.380 con với tốc độ
gia tăng 37,71%.
Bên cạnh sự gia tăng của đàn lợn và đàn gia cầm thì đàn trâu bò có xu hướng
giảm. Đàn trâu lần lượt giảm từ 4437 con ( năm 2000) xuống còn 4300
con(năm 2001) và tiếp tục giảm xuống còn 3565 con (năm 2002), tốc độ giảm
bình quân hàng năm là10,09%. Trong đó số trâu cái giảm đi rất ít, không đáng
kể với tốc độ giảm bình quân khoảng 0,14%, nhưng trâu cày kéo giảm mạnh,
với tốc độ giảm 4,98%(năm 2001) và tiếp tục giảm mạnh với tốc độ giảm
27,16%. Tương tự đàn bò cũng vậy, giảm đi hàng năm, trong đó chủ yếu là
giảm dàn bò cày kéo. Tỷ lệ bò cày kéo giảm mạnh, năm 2001 tỷ lệ bò cày kéo
giảm 6,86%, đến năm 2002 tỷ lệ giảm tới 41,11%. Số lượng trâu, bò hàng năm
giảm nhưng trọng lượng trâu bò xuất chuồng thì tăng lên, năm 2000 xuất
chuồng 76 tấn thịt trâu và 135 tấn thịt bò, đến năm 2002 đã xuất chuồng 215,4
25
25

×