KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :14
Thứhai
2/12
tiết Môn Bài dạy
14 Chào cờ Tuần 14
27 Tập đọc Chú đất nung
66 Toán Chia một tổng cho một số
14 Đạo đức Biết ơn thầy giáo cô giáo
14 Kó thuật Thêu móc xích (tt)
Thứ ba
3/12
8 ATGT n tập
67 Toán Chia cho số có một chử số
14 Chính tả Chiếc áo búp bê
27 Luyện từ câu Luyện tập về câu hỏi
14 Lòch sử Nhà trần thành lập
27 Thể dục n bài TD PT chung (đua ngựa)
Thứ tư
4/`12
28 Tập đọc Chú đất nung (tt)
68 Toán Luyện tập
27 Tập làm văn Thế nào là miêu tả
27 Khoa học Một số cách làm sạch nước
14 Hát n tập 3 bài hát
Thứ
năm
5/12
69 Toán Chia một số cho một tích
28 Luyện từ câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác
14 Đòa lí Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB
14 Kể chuyện Búp bê của ai ?
28 Thể dục n bài TD PT chung (đua ngựa)
Thứ
sáu
7/12
28 Tập Làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
70 Toán Chia một tích cho một số
28 Khoa học Bảo vệ nguồn nước
14 Mó thuật Vẽ theo mẩu có hai đồ vật
14 Sinh hoạt lớp Tuần 4
_______________________________
NS:1/12 CHÀO CỜ
ND:2/12 TUẦN 14
______________________________
Tiết 27 TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân
biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kò só , ông hòn rấm , chú bé đất )
Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám
nung mình trong lửa đỏ.
Trả lời câu hỏi SGK
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Chú Đất nung.
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1:
+Đoạn 2:
+Đoạn 3:
+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghóa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời
nhân vật.
c. Tìm hiểu bài:
Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế
nào?
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Một HS giỏi
điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.
Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất Nung?
Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài:
- GV đọc mẫu
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Bốn dòng đầu.
Sáu dòng tiếp theo.
Phần còn lại.
đống rấm, hòn rấm.
- Một, hai HS đọc bài.
Học sinh đọc đoạn 1.
Cu chắt có đồ chơi là một chàng kò só cưỡi ngựa
rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son
(được tặng trong dòp Tết Trung thu), một chú bé
bằng đất (một hòn đất có hình người.)
Học sinh đọc đoạn 2
Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của
hai người bột. Chàng kò só phàn nàn bò bẩn hết
quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào
trong lọ thuỷ tinh.
Học sinh đọc đoạn còn lại.
Vì chú sợ bò ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì
chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở
thành cứng rắn, hữu ích.
Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người
mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện
trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng
cảm…
4 học sinh đọc theo cách phân vai.
Ông Hòn…..chú thành đất nung.
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Củng cố: Truyện chú Đất nung có hai phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu
Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học
trong tiết TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/
Tổng kết dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2
____________________________
TIẾT 66 : TOÁN
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I - MỤC TIÊU:
Biết chia một tổng cho một số
Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính
Bài :1,2
HSK: bài 3
Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Kiểm tra
GV nhận xét chung về bài kiểm tra.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia
cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng (bằng phấn màu):
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 :
6 + 12 : 6
GV gợi ý để HS nêu:
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có
thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm
được.
GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số
hạng đều phải chia hết cho số chia.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách.
HS tính trong vở nháp
HS tính trong vở nháp.
HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng
nhau.
HS tính & nêu nhận xét như trên.
HS nêu
Vài HS nhắc lại.
HS học thuộc tính chất này.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
(15+35):5=50:5=10
(15+35):5=15:5+35:5
3 + 7
10
(80+4):4= 21
3
Bài tập 2:
Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1.
Bài tập 3:
HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài.
Đáp số: 15 nhóm
Tương tự HS thực hiện:
12:4+20:4=8
18:6+24:6=7
60:3+9:3=23
HS làm bài
HS sửa bài
(27-18):3=3
(64-32):8= 4
Số nhóm HS lớp 4A
32:4=8(nhóm )
Số nhóm HS lớp 4B
28:4=7(nhóm)
Số nhóm HS 2 lớp
7+8=15(nhóm )
Củng cố
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số.
__________________________________
Tiết 13 ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu - Yêu cầu
Biết được công lao của thấy giáo cô giáo
Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo cô giáo
Lể phép vâng lời thầy giáo cô giáo
HSK: nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn đối với các thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình
II - Đồ dùng học tập
- Các băng chữ
III – Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ ?
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra .
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn
Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều
điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ
sung .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong ,
4
d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ
viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa
chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo ,
cô giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối
với thầy giáo , cô giáo .
biết ơn thầy giáo , cô giáo
+ Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không
dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy
giáo , cô giáo
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên
làm vào các tờ giấy nhỏ .
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “
Biết ơn “ hay “ Không biết ơn “ trên bảng và các tờ
giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã
thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc
làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo .
Củng cố - dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo.
____________________________
TIẾT: 23 KĨ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH
A. MỤC TIÊU :
HS biết cách thêu móc xích
Thêu được mủi thêu móc xích các mủi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau
thêu được ít nhất 5 vòng móc xích , đường thêu có thể bò dúm
HSK: có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản
HS hứng thú học thêu .yêu thích sản phẩm mình làm được
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí
bằng mũi thêu móc xích .
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm.
Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch .
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
II.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
Thêu móc xích “tiết 2”.
5
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành thêu móc xích
-Gv nhận xét và củng cố kó thuật thêu móc xích
theo các bứơc:vạch dấu đường thêu;thêu móc
xích theo đường vạch dấu.
-Kiểm tra sự chuẩn bò của hs và nêu yêu
cầu,thời gian hoàn thành sản phẩm.
-Gv quan sát, chó dẫn và uốn nắn những hs thao
tác chưa đúng kó thuật.
*Hoạt động 2:Gv đánh giá kết quả thực hành
của hs.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực
hành .
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
-Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm của mình và
bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của
hs.
-Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiệncác bứơc thêu móc
xích.
-Hs thực hành .
thêu đúng kó thuật; các vòng chỉ của mũi thêu móc nốivào
nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau;đường thêu
phẳng, không bò dúm;hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
quy đònh.
-Hs đánh giá spản phẩm của mình và bạn.
I II .Củng cố:
-Gv nhận xét
I V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
________________________________________________________________________________________
NS:2/12 TIẾT: 8 AN TOÀN GIAO THÔNG
ND:3/12 ÔN TẬP
I Mục tiêu :
HS ôn lại những kiến thức đã học biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trườmg
HS biết một số phương tiện GT đường thuỷ và an toàn khi đi trên các phương tiện GT công cộng
Rèn luyện HS an toàn giao thông . giáo dục HS thực hiện các quy đònh về an toàn giao thông
II đồ dùng dạy học :
Nội dung câu hỏi
III các hoạt động dạy học
1/ bài cũ:
Nêu những điều kiện và đặc điểm của con đường an toàn ?
Thế nào là đ0i xe đạp an toàn ?
2/ bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: lựa chọn đường đi an toàn
Thế nào là con đường đi an toàn ?
Nêu điều kiện con đường đi an toàn ?
Con đường bằng phẳng không che khuất tầm nhìn
Có lòng lề đường phân biệt, không có chướng ngại vật ,
có vạch chia cho người đi bộ
6
Nêu điều kiện con đường kém an toàn ?
Hoạt động 2: giao thông đường thuỷ và phương
tiện giao thông đường thuỷ
Kể tên các phương tiện GT đường thuỷ ?
Có mấy loại GT đường thuỷ ?
Những nơi nào có thể đi l trên mặt nước được ?
Hoạt động 3: an toàn khi đi trên các phương tiện
GT công cộng
Đường thuỷ là loại đường thế nào ?
Đường thuỷ có ở đâu ?
Trên đường thuỷ có những phương tiện GT nào
hoạt động ?
HS nhận biết nhà ga , bến tàu , bến xe
Em đã được đi ô tô hoặc tàu hoả chưa ?
Bố mẹ đả đưa em đến đâu để mua vé chổ ấy gọi
băng tên gì ?
Ngược lại
Xuồng , ghe , võ lải, phà , tàu , bè ………
2 loại :đường thuỷ nội đòa và đường biển
Vùng sông nước , biển
Học sinh tự trả lời
Xuồng , ghe , võ lải, phà , tàu , bè ………
3/ củngcố :
Nêu nhửng quy đònh khi tham gia giao thông công cộng
4/ dặn dò :
thực hiện đứng ATGT
______________________
TIẾT 67 : TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU:
Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết , chia có dư )
Bài :1 (dòng 1 , 2) bài 2
HSK: bài 2
Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Một tổng chia cho một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 128 472 : 6 = ?
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
b.Hướng dẫn thử lại:
Lấy thương nhân với số chia phải được số bò chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 =
HS tính
128472 6
08 21412
24
07
12
0
7
46171(dư 4)
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
b.Hướng dẫn thử lại:
Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số
bò chia.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 2:
HS đọc đề toán. – thực hiện
Bài tập 3:
Hướng dẫn tương tự bài tập 2.
Thử lại:21412x6=128472
46171x5+4=230859
278157:3=92719
304968:4=76242
408090:5=81618
158735:3=52911(dư 2)
475908:5=95181(dư 3)
301849:7=43121(dư 2)
Số xăng ở mổi bể là
128610:6=21435(L)
Thực hiện phép chia ta có
187250:8=23406(dư 2)
Vậy có thể được xếp nhiếu nhất
23406 hộp và cón thừa 2 áo
Củng cố
Dặn dò:
Thực hiện vỡ bài tập
Chuẩn bò bài: Luyện tập
_____________________________
Tiết 14 Chính Tả
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng bài văn ngắn
Làm bài tập :2b, 3b
Rèn luyện kỉ năng nghe viết cho HS
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn (chỉ những câu văn có chỗ trống cần điền) trong BT 2b
hoặc 3b.
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Bài mới: Chiếc áo búp bê.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
8
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Hỏi HS: Em có nhận xét gì về chiếc áo búp bê?
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK
(Rất xinh xắn)
HS đọc thầm
xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
Bài 2b: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam
cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm.
Bài 3b: chân thật, vất vả, xấc xược….
HS ghi lời giải đúng vào vở.
Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập làm BT 2b, 3b
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
Nhận xét tiết học, , chuẩn bò tiết 15.
______________________________
TIẾT 27 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác đònh trong câu ( BT1 ) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi
với các từ nghi vấn ấy ( BT2,3,4 )
Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi ( BT5)
Rèn luyện kỉ năng vận dụng từ ngử trong đặt câu cho đúng với mục đích
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III Các hoạt động dạy – học
– Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi
- câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ?
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ ?
- Khi nào dủng câu hỏi để tự hỏi mình ? Cho ví dụ ?
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- Bài học trước , các em đã được biết thế nào là câu hỏi
và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện
tập cách dùng một số dạng câu hỏi.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
9
* Bài tập 1:
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học, em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
* Bài tập 2
- GV nhận xét chốt lại
+ Ai đọc hay nhất lớp ?
+Hằng ngày, bạn làm gì để giúp gia đình ?
+Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào ?
+Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện viết ?
+Bao giờ chúng em được đi tham quan ?
+ Nhà bạn ở đâu ?
* Bài tập 3
- GV nhận xét chốt lại
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ?
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ?
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ?
* Bài tập 4
- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không ?
- Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bò ngã gãy chân vì muốn bay
như chim phải không ?
- Bạn thích chơi bóng đá à ?
* Bài tập 5 :
- Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những
câu không phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi với
mục đích làm HS bò nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các em là
phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và
không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này,
các em phải nắm chắt thế nào là câu hỏi ?
- Nhận xét đi đến lời giải đúng.
- cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là
câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- Phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý
kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận
xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm , suy nghó và gạch dưới từ
nghi vấn trong các câu hỏi.
- Gạch vào bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở
bài tập 3 một câu hỏi.
- Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài
học trang 142.
+ Trong số 5 câu đã cho, có :
2 câu là câu hỏi
a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều
chưa biết )
b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?(hỏi bạn
điều chưa biết )
3 câu không phải là câu hỏi :
b ) Tôi không biết bạn có thích chơi diều
không ? ( nêu ý kiến của bngười nói )
c ) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
( nêu đề nghò )
e ) Thử xem ai khéo tay hơn nào . ( nêu đề
nghò )
4 – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.
- Chuẩn bò : Dúng câu hỏi vào mục đích khác.
_______________________________
10
TIẾT 13 LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I Mục đích - yêu cầu:
Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đô vẫn là Thăng Long tên nước vẫn là Đại Việt
HSK :biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước : chú ý xây dựng lực lượng quân
đội , chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nông dân sản xuất
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lòch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
II Đồ dùng dạy học :
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập.
- Phiếu học tập
Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: Bốn
Môn: Lòch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy đánh dấu x vào sau những chính sách được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi
có điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,
khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ: Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghóa như thế nào?
GV nhận xét.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nguyên nhân nhà Trần được thành lập?
Quá trình thành lập nhà Trần ?
.
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách
về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện .
Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều
đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại xâm đe
doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng
- . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách
để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho
chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ
đây
HS làm phiếu học tập
11
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng
giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần
chưa có sự cách biệt quá xa?
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo.
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có
điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến
tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
_________________________________
TIẾT 27: THỂ DỤC
ÔN TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-TRÒ CHƠI”ĐUA NGỰA”
I/ Mục tiêu:
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
Biết cách chơi và tham gia chơi được
Rèn luyện tính nhanh nhẹn cho HS .HS tự tin trong khi tập luyện
II/ Đòa điểm phương tiện:
1. Đòa điểm:
Trên sân trường
Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
2. Phương tiện:
Còi,phấn kẻ sân
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp, kiểm tra só số ,phổ biến nội
dung,yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.
Khởi động(do GV điều khiển)
Đứng vỗ tay và hát 1 bài
Trò chơi tại chỗ(do GV chọn)
2. Phần cơ bản:
a/ bài thể dục phát triển chung:
n toàn bài:3-4 lần do cán bộ sự điều khiển
Sau mỗi lần tập GV nhận xét
Cho các tổ thi đua lẫn nhau
b/ trò chơi vận động:
trò chơi:” đua ngựa”.GV tập hợp HS theo đội
hình,nêu trò chơi,nêu luật chơi ,
GV nhận xét
3. Phần kết thúc:
Cho HS làm động tác thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài
Học sinh tập hợp tập luyện theo hướng dẩn của GV
Chơi trò chơi tự tin
Lớp tập hợp theo khu vực quy đònh cán sự lớp điều khiển
nhóm mình
Các nhóm thi đua nhau
HS chơi trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình
Chú ý an toàn tập luyện
HS chơi thử 1 lần,cho HS chơi chính thức có phân thắng
thua và đưa ra hình thức thưởng phạt
Thực hiện theo hướng dẩn của GV
Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhòp
12