Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI NHNO và PTNT BẮC HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.79 KB, 29 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI NHNO và PTNT
BẮC HÀ NỘI
2.1.Tổng quan về ngân hàng NHNo&PTNT Bắc Hà Nộị
2.1.1.Giới thiệu về NHNo&PTNT Bắc Hà Nộị
2.1.1.1.Hoàn cảnh ra đời của ngân hàng NHNo&PTNT Bắc Hà Nộị
NHNo&PTNT Việt Nam (AGRIBANK) thành lập ngày 26/3/1988 hoạt
động theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam.Đến nay,AGRIBANK là NHTM
hàng đầu giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông
nghiệp,nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt
Nam.Hội sở chính của AGRIBANK đặt tại số 2 Láng Hạ,Hà Nội có hai văn phòng
đại diện tại miền trung (thành phố Đà Nẵng) và tại miền nam (thành phố Hồ
Chí Minh).Đến ngày 31/12/2004 toàn hệ thống của AGRIBANK đã có 1840 chi
nhánh và phòng giao dịch trực thuộc,trong đó có 107 chi nhánh cấp 1,2 sở giao
dịch,8 công ty,3 đơn vị sự nghiệp,hơn 600 chi nhánh cấp 2 và gần 900 chi
nhánh cấp 3.Hiện nay,AGRIBANK đã có quan hệ với trên 800 ngân hàng đại lý
tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ,là thành viên Hiệp hội tín dụng nông thôn
Châu á TháI Bình Dương(APRACA);Hiệp hội tín dụng nông nghiệp quốc
tế(CICA) và Hiệp hội ngân hàng Châu á(ABA).AGRIBANK đã đăng cai tổ chức
nhiều hội nghị lớn như:Hội nghị FAO,Hội nghị APRACA,Hội nghị tín dụng quốc
tế CICA……….
NHNo&PTNT Bắc Hà Nội là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT
Việt Nam,được thành lập theo quyết định số 342/QĐ của Thống đốc NHNN
Việt Nam;với ngày giao dịch đầu tiên là ngày 1/11/2001 và ngày chính thức
khai trương là ngày 6/11/2001.Trụ sở chính của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
đặt tại số 217 phố Đội Cấn ,quận Ba Đình,Hà Nội.
Đến ngày 31/12/2005 qua hơn 4 năm phát triển, NHNo&PTNT Bắc Hà
Nội đã có 3 chi nhánh cấp 2 (chi nhánh Kim Mã;chi nhánh Hoàng Quốc Việt;chi
nhánh Nguyễn Văn Huyên) và 3 phòng giao dịch trực thuộc (phòng giao dịch số
2; phòng giao dịch số 4;phòng giao dịch số 5).
2.1.1.2.Tổ chức vận hành của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
Hiện nay trụ sở chính của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có 7 phòng bao gồm :


- Phòng tín dụng
- Phòng nguồn vốn và kế hoặch thực hiện
- Phòng kế toán ngân quỹ
- Phòng hành chính nhân sự
- Phòng thanh toán quốc tế
- Phòng kế toán kiểm toán nội bộ
- Phòng thẩm định
NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có 3 chi nhánh cấp 2 và 4 phòng giao dịch trong đó
có 1 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh
Đến cuối năm 2005 NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có 111 nhân viên tăng 12
người so với năm 2004 trong đó :
*Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ
+Trên đại học :10 người trong đó có 2 tiến sĩ và 8 thạc sĩ
+Đại học :76 người
*Về trình độ ngoại ngữ
+5 người có trình độ đại học
+20 người có bằng C
+10 người có bằng B
*Về trình độ tin học :100% cán bộ có trình độ tin học căn bản,ngoài ra có 8 cử
nhân tin học.
NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã làm thủ tục bổ nhiệm 13 cán bộ có chức
danh trong đó có 5 trưởng phòng,phó phòng nghiệp vụ chi nhánh cấp 1;3 chức
danh giám đốc,phó giám đốc chi nhánh cấp 2;6 cán bộ trưởng phòng chi nhánh
cấp 2 và phòng giao dịch góp phần hoàn thành công tác quy hoặch cán bộ theo
chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức vận hành của ngân hàng NHNo&PTNT Bắc
Hà Nội :
Giám Đốc
Phó Giám Đốc 1
Phòng KTKT nội bộCN Hoàng Quốc Việt

CN Kim MãPhòng giao dịch số 2Phòng giao dịch số 4Phòng giao dịch số 5
Phó Giám Đốc 2
Phòng NV- KHTHPhòng Thẩm địnhPhòng Tín dụng
Phòng Kế toán- Ngân quỹPhòng Thanh toán quốc tếPhòng Hành chính nhân sự
Phòng giao dịch số 1
2.1.2.Tình hình kinh tế xã hội
Trong vài năm gần đây sự biến đổi của tình hình kinh tế xã hội đã gây
ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của các ngành kinh tế nói chung cũng như
hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng nói riêng.Sự biến đổi này tạo ra
những thuận lợi đem lại cơ hội cho hoạt động của ngân hàng phát triển nhưng
cạnh đó nó cũng gây ra những khó khăn đem lại nhiều thách thức cho ngân
hàng.
2.1.2.1.Thuận lợi
Trong năm 2005 tình hình kinh tế chính trị của Hà Nội nói riêng cũng như của
cả nước nói chung vẫn ở trạng thái ổn định và đã có nhiều thành tựư quan
trọng đó là :
Thứ nhất,tốc độ tăng trưởng GDP cả nước năm 2005 đạt mức
8,5%;riêng ở thủ đô Hà Nội đạt mức trên 12% và duy trì được mức tăng
trưởng GDP trung bình giai đoạn 5 năm (2001-2005) là 11,1%.Cơ cấu kinh tế
dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp đã thay đổi và hình thành rõ nét với tỷ trọng
các ngành kinh tế trong GDP là:dịch vụ chiếm 57,5%;công nghiệp chiếm
40,5%;nông nghiệp chiếm 2%.
Thứ hai,chính phủ NHNN có nhiều chủ trương chính sách mới mở rộng
quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm của các NHTM trong hoạt đông của
mình.Đặc biệt,NHNN Việt Nam và NHNN thanh phố Hà Nội đã có những văn
bản chỉ đạo các NHTM chuyển hướng kinh doanh theo hướng hội nhập sao cho
phù hợp với thông lệ quốc tế. NHNo&PTNT Việt Nam đã chọn năm 2005 là
năm hội nhập chính vì vậy các đề án chiến lược được tích cực triển khai,từng
bước tạo lập uy tín,khẳng định vị thế và khả năng cạnh tranh trong nước quốc
tế;đồng thời kịp thời chỉnh sửa ban hành nhiều cơ chế chính sách cụ thể sát với

điều kiện kinh doanh của các chi nhánh trên địa bàn thủ đô.
Thứ ba,trình độ chuyên môn của các nhân viên đã có những tiến bộ nhất
định,tạo môi trường làm việc lành mạnh thu hút được sự quan tâm của khách
hàng góp phần nâng cao uy tín trong kinh doanh qua đó mở rộng được thị
trường và thị phần của ngân hàng.
Thứ tư,ngân hàng chú ý đầu tư các công nghệ cũng như cơ sở vật chất
kỹ thuật vào hoạt động từ đó năng lực cạnh tranh được cải thiện.
2.1.2.2.Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi vừa nêu ở trên thì sự biến đổi của tình hình kinh tế
xã hội cũng gây ra những thách thứ,đó là :
Thứ nhất,do áp lực cạnh tranh của nền kinh tế thị trường các NHTM
phải tìm lợi thế của mình bằng các hình thức khuyến mại,tăng lãi suất huy
động vốn hoặc giảm bớt lãi suất cho vay để thu hút khách hàng.Chính vì vậy
chi phí đầu vào của ngân hàng tăng lên làm giảm hiệu quả trong hoạt động
của ngân hàng.Bên cạnh đó,nguồn nhân lực giỏi có nhiều kinh nghiệm,các công
nghệ mới,sản phẩm dịch vụ mới của ngành ngân hàng cũng là đối tượng mà
các NHTM luôn nhắm tới từ đó càng làm cho tính cạnh tranh trên thị trường
trở nên gay gắt hơn.
Thứ hai,giá cả của một số mặt hàng tiêu dùng;vật tư phục vụ sản suất
như vàng,sắt thép,xăng dầu…..tăng cao trong thời gian gần đây đã có tác động
tới chỉ số giá tiêu dùng gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt đông trong kĩnh vực xây dựng cơ
bản.Mặt khác mức trượt giá cao gây tâm lý người gửi tiền làm ảnh hưởng tới
công tác huy động vốn cũng như cho vay của ngân hàng.
Thứ ba,những tác động của thiên tai bệnh dịch trong các năm gần đây
và sự thay đổi trong chính sách của nhà nước cũng gây khó khăn cho hoạt
động của các ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Bắc Hà Nội nói riêng.
Thứ tư,trụ sở hoạt động của các chi nhánh trực thuộc ngân hàng
NHNo&PTNT Bắc Hà Nội hoàn toàn là thuê,địa điểm chật trội hạn chế khả
năng khuyếch trương mở rộng thị trường trong hoạt động kinh doanh.

2.2.Thực trạng hoạt động thanh toán điện tử tại NHNo&PTNT Bắc hà
Nội
2.2.1.Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
Trong hơn 4 năm hoạt động NHNo&PTNT Bác Hà Nội đã không
ngừng phát triển trở thành một đơn vị hoạt động có hiệu quả.Đến ngày
31/12/2005, NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã có quan hệ giao dịch với 587
doanh nghiệp (tăng 45% so với năm 2004) gồm 95 DNNN,462 DNNQD và 30 tổ
chức doàn thể khác.
Mục tiêu của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội là tăng trưởng đều vững
chắc,mở rộng quy mô hoạt động gắn với nâng cao chất lượng hiệu quả kinh
doanh,đẩy mạnh phát triển các dịch vụ,tích cực huy động vốn nhất là nguồn
tiền từ dân cư,đảm bảo chất lượng tín dụng,đào tạo đội ngũ cán bộ mở rộng
mạng lưới,đảm bảo ổn định việc làm nâng cao đời sống cho nhân viên.
Hiên nay,NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã tạo được uy tín đối với khách hàng và
ngân hàng đã trở thành ngân hàng phục vụ chính của các khách hàng lớn.
Dưới đây là tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng :
2.2.1.1.Kết quả huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động rất quan trọng đối với các NHTM chính vì
vậy trong các năm gần đây NHNo&PTNT Bắc Hà Nội và các chi nhánh của
mình đã đa dạng hoá hình thức huy động vốn đặc biệt là thu hút nguồn tiền
gửi nhàn rỗi trong dân cư.Ngân hàng không chỉ đẩy mạnh huy động nguồn vốn
nội tệ mà còn tích cực mở rộng huy động vốn bằng nguồn ngoại tệ (bảng 2.1):
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng
N/vốn huy
động
+ Bằng VND
+ USD,EUR

2.275.972
1.899.085
376.887
100%
83,44%
16,56%
3.421.215
2.683.443
737.772
100%
78,43%
21,57%
4.046.15
6
3.443.65
0
602.506
100%
85,11%
14,89%
(Báo cáo KQHĐKD của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội năm 2003, 2004, 2005)
Qua bảng số liệu trên,ta thấy nguồn vốn mà NHNo&PTNT Bắc Hà Nội huy
động được tăng dần qua các năm từ 2003-2005.Năm 2003 tổng nguồn vốn
huy động là 2275972 triệu đồng,đến năm 2004 đã lên tới 3421215 triệu đồng
tăng 1145243 triệu đồng so với năm 2003 (tăng thêm 50,5%).Năm 2005 tăng
624941 triệu đồng so với năm 2004 (tăng thêm 18,24%).Mặt khác cơ cấu
nguồn vốn cũng có sự dịch chuyển rõ rệt,cụ thể là :nguồn vốn huy động nội tệ
năm 2003 chiếm tỷ trọng 83,44%,mặc dù nguồn vốn huy động nội tệ năm 2004
tăng 784358 triẹu đồng so với năm 2003 nhưng tỷ trọng lại chỉ chiếm có
78,43%(giảm so với năm 2003),năm 2005 nguồn huy động từ nội tệ vẫn tăng

760207 triệu đồng so với năm 2004 đồng thời chiếm tỷ trọng 85,11% trong
tổng nguồn vốn huy động(tăng so với năm 2004);còn nguồn vốn huy động
bằng ngoại tệ năm 2003 chiếm tỷ trọng 16,56%,năm 2004 tăng 360885 triệu
đồng so với năm 2003 đồng thời tỷ trọng trong tổng nguồn vốn cũng tăng
chiếm 21,57%,năm 2005 nguồn huy động từ ngoại tệ giảm 135266 triệu đồng
so với năm 2004 và tỷ trọng chỉ chiếm có 14,89%.
Cơ cấu nguồn vốn huy động có sự dịch chuyển qua các năm là do tình hình kinh
tế xã hội trên thế giới gần đây không ổn định,giá cả thị trường tăng nhanh,giá
trị các đồng ngoại tế thường xuyên biến động ảnh hưởng tới tâm lý của người
gửi tiền gây khó khăn cho công tác huy động vốn của các NHTM.
Theo thành phần kinh tế công tác huy động vốn của NHNo&PTNT Bắc
Hà Nội như sau (bảng 2.2) :
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị:Triệu đồng
St
t
Chỉ tiêu Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
2005 so với 2004
Tuyệt đối Tương
đối
1 TG các TCKT+
TK cá nhân
Tỷ trọng(%)
865.780
38,04

1.335.502
39,03
1.740.852
43,02
+405.350 30,35%
2 TG các TCTD
Tỷ trọng(%)
785.210
34,5
1.215.674
35,53
1.248.530
30,86
+32.856 2,70%
3 TG của dân

Tỷ trọng(%)
284.491
12,5
457.822
13,38
567.776
14,03
+109.954 24,01%
4 Vốn tài trợ
UTDT
Tỷ trọng(%)
333.658
14,66
400.000

11,69
470.000
11,62
+70.000 17,5%
5 Tiền ký quỹ
TCKT
Tỷ trọng(%)
6.830
0,3
12.216
0,37
18.998
0,47
+6.7 82 55,52%
Tổng NV 2.275.97
2
3.421.215 4.046.156
(Báo cáo KQHĐKD của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội năm 2003, 2004, 2005)
Dựa vào bảng trên ta thấy TG các TCKT+TK cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn
nhất và tỷ trọng tăng dần qua các năm (năm 2003 là 38,04%;năm 2004 là
39,03%;năm 2005 là 43,02%);ngược lại thì vốn tài trợ UTĐT tỷ trọng giảm
dần qua các năm (năm 2003 là 14,66%;năm 2004 là 11,69%;năm 2005 là
11,62%).
Năm 2005 tất cả nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế đều tăng so
với năm 2004,cụ thể như sau :
+TG các TCKT và TK cá nhân tăng 405350 (tăng 30,35%)
+TG các TCTD tăng 32856 (tăng 2,70%)
+TG của dân cư tăng 109954 (tăng 24,01%)
+Vốn tài trợ UTĐT tăng 70000 (tăng 17,5%)
+Tiền ký quỹ TCKT tăng 6782 (tăng 55,52%)

Số liệu trên cho thấy NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã có đựoc hiệu quả trong
công tác huy động vốn từ các thành phần kinh tế.Để đánh giá sự ổn định ta sẽ
xem xét tình hình huy động vốn theo thời gian (bảng 2.3) :
Bảng 2. 3: Nguồn vốn huy động phân theo thời gian
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Doanh
số
Tỷ
trọng
Tổng NVHĐ
+ TG không
kỳ hạn
+ TG kỳ hạn
< 12t
+ TG kỳ hạn
>= 12t
2.275.97
2
534.171
1.264.75
8

477.043
23,47%
55,57%
20,96%
3.421.21
5
858.933
1.784.675
778.327
25,10%
52,16%
22,74%
4.046.15
6
1.101.91
1
1.856.29
1
1.087.95
4
27,23%
45,88%
26,89%
(Báo cáo KQHĐKD của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội năm 2003, 2004, 2005)
Thông qua bảng số liệu ở trên ta thấy :
+TG không kỳ hạn liên tục tăng;năm 2004 tăng so với năm 2003 là 324762
triệu đồng so với năm 2003,năm 2005 tăng 242978 triệu đồng so với năm
2004.Kèm theo đó tỷ trọng của TG không kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy
động tăng dần lên qua các năm,cho thấy đây cũng là thuận lợi cho ngân hàng
vì chi phí của ngân hàng bỏ ra cho TG không kỳ hạn ít.

+TG kỳ hạn <12t cũng có doanh số tăng qua các năm;năm 2004 tăng 519978
triệu đồng so với năm 2003,năm 2005 tăng 71616 triệu đồng so với năm
2004.Tỷ trọng của TG kỳ hạn <12t luôn chiếm vị trí cao nhất nhưng lại có xu
hướng giảm dần qua các năm (năm 2003 chiếm 55,57%;năm 2004 chiếm
52,16%;năm 2005 chiếm 45,88%).
+TG kỳ hạn >12t:năm 2003 đạt 477043 triệu đồng;năm 2004 đạt mức 778327
triệu đồng tăng 301284 triệu đồng so với năm 2003;năm 2005 tăng 309627
triệu đồng so với năm 2004.
Như vậy việc huy động nguồn tiền gửi theo các loại kỳ hạn cũng cho thấy
được hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng.Việc gia tăng được các
nguồn tiền gửi giúp cho ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh doanh của
mình,ngân hàng có được nguồn vốn ổn định để đầu tư các dừ án lâu dài đem
lại lợi nhuận cao và giúp ngân hàng đưa ra kế hoặch thu hồi vốn đúng hạn.
2.2.1.2.Kết quả sử dụng vốn
Hoạt động sử dụng vốn tức là hoạt động tín dụng của ngân hàng.Hoạt
động tín dụng được biểu hiện qua :tập trung vốn để cho vay các dự án đầu
tư,các chương trình kinh tế;cho vay theo nhóm thông qua các tổ chức đoàn
thể;cho vay tiêu dùng….Dưới đây là bảng thể hiện công tác cho vay của
NHNo&PTNT Bắc Hà Nội (bảng 2.4) :
Bảng 2. 4: Tình hình dư nợ
Đơn vị: Triệu đồng
St
t
Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền

Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Tổng dư
nợ
646.92
1
100% 1.028.24
0
100% 1.163.60
0
100%
1 Cho vay
NH
337.240 52,13% 554.858 53,96% 647.000 55,6%
2 Cho vay
TDH
309.681 47,87% 473.382 46,04% 516.600 44,4%
(Báo cáo KQHĐKD của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội năm 2003, 2004, 2005)
Như vậy,tổng dư nợ của NHNo&PTNT Bắc Hà Nội tăng:năm 2003 là
646921 triệu đồng;năm 2004 là 1028240 triệu đồng tăng thêm 381319 triệu
đồng so với năm 2003;năm 2005 là 1163600 tăng 135360 triệu đồng so với
năm 2004.
+Cho vay ngắn hạn ngày càng tăng thể hiện:năm 2004 tăng 217618 triệu đồng
so với năm 2003;năm 2005 tăng 92142 triệu đồng so với năm 2004.Kèm theo
đó tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ cũng tăng qua các năm điều
này cho thấy ngân hàng đầu tư vào ngắn hạn nhiều hơn,ngân hàng có nhiều

thuận lợi trong việc thu hồi vốn để tái đầu tư.
+Cho vay TDH cũng tăng từ năm 2003-2005 :năm 2003 đạt 309681 triệu
đồng;năm 2004 là 473382 triệu đồng;năm 2005 là 516600 triệu đồng.Mặc dù
cho vay TDH cũng tăng nhưng tỷ trọng trong tổng dư nợ lại giảm qua các năm
(năm 2003 chiếm 47,87%;năm 2004 chiếm 46,04%;năm 2005 chiếm 44,4%).
Hoạt động tín dụng là hoạt động lớn nhất của một ngân hàng,việc tăng
tổng dư nợ cho thấy công tác cho vay của ngân hàng đã có những hiệu quả
nhất định nhưng bên cạnh đó là khả năng tăng cao của nợ quá hạn chính vì
vậy ngân hàng cần có công tác kiểm tra,giám sát các khoản cho vay của mình
để có thể thu hồi vốn đúng hạn tránh bớt những rủi ro cho ngân hàng.
2.2.1.3.Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế
*Thanh toán hàng nhập khẩu :
-Năm 2004 tổng số 886 món với tổng giá trị 61252819 USD tăng 184 món
(tăng 26% so với năm 2003);số tiền tăng trị giá 39148860 USD (tăng 177%
với năm 2003).

×