Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án 5- Tuần 11( CKTKN, BVMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.19 KB, 36 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
ChuyÖn mét khu vên nhá. (Tr 102)
I . Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(Trả lời được
các câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. C ác họat động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu chủ điểm
+ Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
+ Bảo vệ môi trường sống xung quanh
mình giữ lấy màu xanh cho môi trường.
DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài mới: - HS lắng nghe.
1: Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý
sửa lỗi
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
+ HS 1: “Bé Thu rất khoái... loài cây”.
+ HS 2: “Cây quỳnh lá dày.. là vườn”.
phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + HS 3: “Một sớm chủ nhật... hả cháu?”.
- Yêu cầu hs tìm từ khó đẻ luyện đọc
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Từ: nghe, leo trèo, vòng ,mọc, quấn


- HS đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc câu - Câu: Có điều Thu chưa vui:/ Cái Hằng ở
nhà dưới/ cứ bảo/ ban công nhà Thu/
không phải là vườn.//
- GV đọc mẫu - HS nghe, đọc thầm theo.
2: Tìm hiểu bài
+ Bé Thu thích ra ban công để làm
gì?
+ Ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về
từng loại cây ở ban công.
+ Mi loi cõy trờn ban cụng nh bộ
Thu cú nhng c im gỡ ni bt?
+ Cõy Qunh lỏ dy, gi c nc.
+ Bn Thu cha vui vỡ iu gỡ? + Vỡ bn Hng nh di bo ban cụng
nh Thu khụng phi l vn.
+ Vỡ sao khi thy chim v u ban
cụng, Thu mun bỏo ngay cho Hng
bit?
+ Vỡ Thu mun Hng cụng nhn ban cụng
nh mỡnh cng l vn.
+ Em hiu:t lnh chim u l
th no?
+ L ni tt p, thanh bỡnh s cú chim v
u, s cú con ngi n sinh sng, lm
n.
+ Em cú nhn xột gỡ v hai ụng chỏu
bộ Thu?
+ Rt yờu thiờn nhiờn, cõy ci, chim chúc.
+ Bi vn núi vi chỳng ta iu gỡ? + Hóy yờu quý thiờn nhiờn.
+ Hóy nờu ni dung chớnh ca bi

vn?
+ Tỡnh cm yờu quý thiờn nhiờn ca hai
ụng chỏu bộ Thu .
- Ghi ni dung chớnh ca bi. - 2 HS nhc li ni dung chớnh.
3: c din cm
- Gi 3 HS c tip ni tng on. - 3 HS tip ni nhau c tng on ca
bi.
- T chc cho HS c din cm on
3.
- T chc cho HS thi c din cm.
CNG C, DN Dề
- c ton bi ,nờu ni dung chớnh ca bi
Chun b bi Tp c Ting vng
- Nhn xột tit hc
________________________________
TON
Tiết 51: Luyện tập.

(Tr 52)
I. Mc tiờu : Bit
- Tớnh tng nhiu s thp phõn, tớnh theo cỏch thun tin nht.
- So sỏnh cỏc s thp phõn. Gii bi toỏn vi cỏc s thp phõn.
* Hs đại trà làm các bài tập 1, 2( a, b), 3( cột 1), 4. Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
Tính theo cách thuận tiện nhất:
2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
- HS lên bảng làm bài.

2/ HDHS luyện tập:
Bài 1 : HS nêu cách đặt tính và thực
hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào bảng con.
15,32 27,05
a) + 41,69 b) + 9,38
8,44 11,23
65,45 47,66
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài và
hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Nêu cách tính thuận tiện nhất?
- HS: Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng
cách thuận tiện.
- Tìm tổng 2 số là 1 số tròn chục,
trăm...hoặc số tự nhiên
- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở .
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
Bài 3:( cột 1) GV yêu cầu HS đọc đề
bài và nêu cách làm bài.
- 1HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng
các số thập phân rồi so sánh
- GV yêu cầu HS làm bài.

(HS khá, giỏi) làm tiếp các bài còn lại
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở
3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4
- GV nhận xét và cho điểm HS. - HS cả lớp đổi chéo để kiểm tra bài lẫn
nhau.
Bi 4: GV gi 1 HS c bi toỏn. - 1 HS c bi toỏn trc lp, HS c lp
c thm bi trong SGK.
- GV yờu cu HS Túm tt bi toỏn bng
s ri gii.
- 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi
vo v
CNG C, DN Dề
- GV tng kt tit hc, dn dũ HS v nh lm cỏc bi tp hng dn luyn tp thờm v
chun b bi sau.
__________________________
Lịch sử
Ôn tập
Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858-
1945) . (Tr 51)
I. Mc tiờu : Giỳp HS:
Nm c nhng mc thi gian, nhng s kin lch s tiờu biu t nm 1858 n
nm 1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp xâm lợc nớc ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần V-
ơng.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3- 2- 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19- 8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

+ Ngày 2- 9- 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời.
II. Chun b:
- K sn bng thng kờ cỏc s kin lch s tiờu biu t nm 1958 n 1945.
III. C ỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy Hot ng hc
1/ Kim tra bi c: GV gi 3 HS + Em hóy t li khụng khớ tng bng
ca bui l tuyờn b c lp 2-9-1945?
+ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác
Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
định điều gì?
2/Bài mới:
Hoạt động 1
THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1945
- GV treo bảng thống kê đã hoàn
chỉnh nhưng che kín các nội dung.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu các
sự kiện tiêu biểu từ năm 1858- 1945
GV kết luận
- HS thảo luận nhóm làm bài
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 sự
kiện kế tiếp
- Lớp nhận xét -bổ sung
Hoạt động 2
TRÒ CHƠI: Ô CHỮ KÌ DIỆU
- GV giới thiệu trò chơi: Chúng ta cùng chơi trò Ô chữ kì diệu. Ô chữ gồm 15
hàng ngang và 1 hàng dọc.
- GV nêu cách chơi:
+ Trò chơi yiến hành cho 3 đội chơi.
+ Lần lượt các đội chơi được chọn từ hàng ngang, cô sẽ đọc gợi ý của từ hàng

ngang, 3 đội cùng suy nghĩ, đôi phất cờ nhanh nhất giành được quyền trả lời.
Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ tiếp
tục chơi như thế.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được 30
điểm.
+ Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ
động viên.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
___________________________
Đ ẠO Đ ỨC
Thùc hµnh gi÷a k× 1.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành đúng các hành vi đạo đức thông qua những bài đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi thông qua việc đóng vai, xử lí tình huống, trò
chơi...
- Biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán hay không đồng tình với những
hành vi sai, trái.
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Khởi động:
2) Bài cũ :
3) Bài mới:
* Hoạt động: Em tập làm phóng viên
*Mục tiêu: Ôn tập bài: Em là học
sinh học sinh lớp 5
- Làm gì để xứng đáng là học sinh

lớp 5?
- Cảm nghĩ của các em khi là HS
lớp 5
GV nhận xét và kết luận
* Hoạt động 2: Noi theo gương sáng
*Mục tiêu: HS biết được phải có trách
nhiệm với việc làm của mình
ND: Kể về một số tấm gương đã có
trách nhiệm với việc làm của mình mà
HS hát
HS nêu tên các bài đạo đức đã học
* HĐ lớp
2 HS đóng vai phóng viên báo nhi đồng đến
thăm và phỏng vấn về nội dung của bài học
* HĐ cá nhân
3- 4 HS kể
HS lớp phỏng vấn bạn theo nội dung tấm
gương bạn kể
* HĐ nhóm
em biết
GV nhận xét và kết luận
* Hoạt động 3: Cố gắng vượt qua khó
khăn
*Mục tiêu: Ôn bài: Có chí thì nên
GV nhận xét và nêu: Trước những khó
khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì?
GV kết luận hoạt động 3
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: Ôn bài nhớ ơn Tổ tiên
GV nêu từng ý: Những việc nào dưới

đây thể hiện lòng nhớ ơn Tổ tiên
GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích lí
do vì sao chọn Đ hoặc S?
GV kết luận
* Hoạt động 5: Tình bạn
*Mục tiêu: Ôn bài: tình bạn
Tiến hành: Yêu cầu HS đọc câu chuyện
ở SGK, thỏa luận để đóng vai các nhân
vật trong truyện thể hiện tình bạn đẹp
của đôi bạn
GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc
sống chúng ta nên đối xử tốt với bạn bè
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Kính già yêu trẻ
HS kể cho nhau nghe những khó khăn của
em trong cuộc sống và học tập nêu cách
giải quyết
HS trả lời
*Hoạt động cá nhân:
HS sử dụng hoa đúng sai
HS giải thích
* HĐ nhóm: Đóng vai ( nhóm 4)
HS đọc và thảo luận
Đóng vai
Lớp nhận xét bổ sung
HS hát bài: Mùa xuân tình bạn
HS nghe và thực hiện
_________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010

chÝnh t¶
Nghe- viÕt: LuËt b¶o vÖ m«i trêng.
Ph©n biÖt ©m ®Çu l/n; ©m cuèi n/ng. . (Tr 103)
Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được các bài tập 2a, BT 3a,
- GDHS nâng cao nhận thức và trách nhiệm về BVMT
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tâp2a lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét chung về chữ viết của
HS trong bài kiểm tra giữa kì.
2/ Bài mới:
HƯỚNG DẪN NGHE – VIẾT CHÍNH TẢ
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn luật. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật
bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trường.
b. Hướng dẫn viết từ khó
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các
từ vừa tìm được.
- HS tìm và nêu theo yêu cầu.
c. Viết chính tả
+ Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên
điều khoản và khái niệm “Hoạt động
môi trường” đặt trong ngoặc kép.

+ HS viết theo GV đọc.
d. Soát lỗi, chấm bài
HƯỚNG DẪN LÀM BT CHÍNH TẢ
Bài 2a. HS đọc yêu cầu. a. 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS làm bài tập dưới dạng trò chơi. - Theo dõi GV hướng dẫn.
- Tổ chức cho 8 HS thi. Mỗi cặp từ 2
nhóm thi.
- Thi tìm từ theo nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Viết vào vở.
Bài 3( HS làm nếu còn thời gian )
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS thi tìm từ láy theo nhóm. Chia
lớp thành 2 nhóm tiếp nối nhau lên
bảng, mỗi HS viết 1 từ láy.
- Tiếp nối nhau tìm từ.
- Tổng kết cuộc thi. - Viết vào vở một số từ láy.
- Nhận xét các từ đúng.
b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ như
ở bài 3 phần a.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nêu những hoạt đông BVMT mà em biết?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

To¸n
TiÕt 52: Trõ hai sè thËp ph©n. (Tr 53)

I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế .
* Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1( a, b), 2( a, b), 3. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <,
= thích hợp vào chỗ chấm:
12,34 + 23,41 ....... 25,09 + 11,21
19,05 + 67,34 ....... 21,05 + 65,34
- HS lên bảng làm bài.
2/ Bài mới:
-
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP TRỪ HAI SÔ THẬP PHÂN
a. Ví dụ 1.* Hình thành phép trừ.
-Đường gấp khúc ABC dài 4,29m,
trong đó đoạn thẳng AB dài
1,84m.Hỏi đoạn thẳng BC dài bao
nhiêu mét?
- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính được độ dài đoạn
thẳng BC chúng ta phải làm như thế
nào?
-Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp khúc
ABC trừ độ dài đoạn thẳng AB.
- GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một
phép trừ hai số thập phân.
- 1 HS nêu: Phép trừ 4,29 - 1,84.
* Đi tìm kết quả- GV yêu cầu HS suy
nghĩ tìm cách thực hiện 4,29m -
1,84m (Gợi ý: chuyển các số đo từ

đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét
rồi tính).
- GV gọi HS nêu cách tính trước lớp.
- HS trao đổi với nhau và tính.
1 HS khá nêu:
4,29m = 429cm 1,84m = 184cm
Độ dài đoạn thẳng BC là:
429 - 184 = 245 (cm)
245cm = 2,45m
- GV nhận xét cách tính của HS. Vậy
4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu?
- HS nêu: 4,29 - 1,84 = 2,45
* Giới thiệu kĩ thuật tính
- Trong bài toán trên để tìm kết quả
phép trừ 4,29m - 1,84m = 2,45m
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng
đặt tính để thực hiện phép tính.
- HS lên bảng vừa đặt tính vừa tính giải
thích cách đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ đều là 2,45m.
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép
trừ:
429 4,29
184 và 1,84
245 2,45
- HS so sánh và nêu:
* Giống nhau về cách đặt tính và cách
thực hiện trừ.
* Khác nhau ở một phép tính có dấu
phẩy,một phép tính không có dấu phẩy.

- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy
của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở
hiệu trong phép tính trừ hai số thập
phân.
- Trong phép tính trừ hai số thập phân ,
dấu phẩy ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở
hiệu thẳng cột với nhau.
b. Ví dụ 2 GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi
tính 45,8 - 19,26
- HS nghe yêu cầu.
45,80
19,26
26,54
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ
cách đặt tính và thực hiện tính của
mình.
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét.
GHI NHỚ
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép trừ hai số thập phân?
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Bài 1a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa

lại cho đúng.
Bài 2a, b: GV yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài
(HS khá,giỏi) làm các bài còn lại
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở .
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt
tính và thực hiện tính.
Bài 3:GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. HS có thể giải
theo 2 cách sau:
C1/ Bài giải
Số kg đường còn lại sau khi lấy lần
thứ nhất là:
28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
18,25 - 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
C2/ Bài giải
Số ki-lô-gam đường lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
28,75 - 18,25 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
_____________________________________

THỂ DỤC
§éng t¸c toµn th©n
Trß ch¬i “ch¹y nhanh theo sè“.
I. Mc tiờu:
- Bit cỏch thc hin ng tỏc vn th, tay, chõn, vn mỡnh v ng tỏc ton thõn
ca bi th dc phỏt trin chung
- Bit chi v chi c trũ chi: Chy nhanh theo s.
- Ly chng c 1,2 ca nhn xột 2
II . Chun b : K sõn chi trũ chi.
III . Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- n nh t chc, ph bin ni dung
tit hc.
- Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng
dọc quanh sân tập.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi: Chim bay, cò bay
2. Phần cơ bản:
a) Ôn 4 động tác vơn thở, tay , chân,
vặn mình:( 2-3 lần).
b) Học động tác toàn thân:
- GV nêu tên động tác, vừa phân tích
KT vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
- Ôn 5 động tác TD đã học
c) Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, GV nhắc nhở
HS rồi cho chơi .
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá
cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:- HS thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10
2-3
1-2
1-2
18-22
5-6
4-6
1-2
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li
hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
-Tập đồng loạt cả lớp theo đội hình
hàng ngang.
- Lần đầu nên thực hiện chậm từng
nhịp; lần sau hô nhịp chậm cho HS
tập. Sau mỗi lần có nhận xét.
-Chia tổ tập luyện .
- Tập cả lớp.
- Tập hợp theo đội hình chơi .
- Chơi trò chơi
___________________________________________
LUYệN T V CâU
Đại từ xng hô.. (Tr 104)
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1, II).Chọn đại từ xưng hô
thích hợp để điền vào ô trống(BT2).
II . Chuẩn bị
- Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.

- Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ
Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì.
2/ Bài mới:
TÌM HIỂU VÍ DỤ
Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong
đoạn văn trên?
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
+ Những từ đó dùng để làm gì? + Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+ Những từ nào chỉ người nghe? + Chị, các người.
+ Từ nào chỉ người hay vật được
nhắc tới?
+ chúng.
- Kết luận: những từ chị, chúng tôi,
ta, các ngươi, chúng trong đoạn văn
trên được gọi là đại từ xưng hô.
.
- Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô? + Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
Bài2-Đọc lại lời của cơm và chị Hơ
Bia.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo em, cách xưng hô của mỗi
nhân vật thể hiện thái độ của người

nói như thế nào?
- Cơm rất lịch sự, Hơ Bia thô lỗ, coi
thường người khác.
Bài 3- HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS trao đổi, thảo luận theo cắp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS phỏt biu, GV ghi nhanh lờn
bng.
- Tip ni nhau phỏt biu.
- Nhn xột cỏc cỏch xng hụ ỳng.
GHI NH
- Gi HS c phn Ghi nh. - 3 HS tip ni nhau c thnh ting.
LUYN TP
Bi 1- HS c yờu cu ca bi tp. - 1 HS c thnh ting.
- HS trao i, tho lun.
- HS phỏt biu, GV gch chõn di
cỏc i t trong on vn.
* HS Khỏ, gii trỡnh by
Cho bit thỏi tỡnh cm ca mi
nhõn vt trong on vn ?
- Tip ni nhau phỏt biu:
+ i t xng hụ: ta, chỳ em, tụi, anh..
+ Th xng l ta, gi rựa l chỳ em. Th:
kiờu cng, coi thng rựa.
+ Rựa xng l tụi, gi th l anh. Rựa: tụn
trng, lch s vi th.
- Nhn xột kt lun li gii ỳng.
Bi 2- HS c yờu cu ca bi v hi: -2HS tip ni nhau c v tr li:
+ on vn cú nhng nhõn vt no? + B Chao, Tu Hỳ, cỏc bn ca B Chao, B
Cỏc
+ Ni dung on vn l gỡ?

- Yờu cu HS t lm bi tp.
- HS nhn xột bi bn lm trờn bng.
- Nhn xột, kt lun li gii ỳng. - Theo dừi bi cha ca GV v cha li
bi mỡnh (nu sai).
- Gi HS c on vn ó in y
.
- 1 HS c thnh ting.
CNG C, DN Dề
- Nhn xột tit hc.
- Nhc HS v nh hc thuc phn Ghi nh; bit la chn, s dng i t xng hụ
chớnh xỏc phự hp vi hon cnh v i tng giao tip.
__________________________________
Kĩ thuật
Bài 11: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
I. Mục tiêu : HS cần phải:

×