Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN TIN 5 TỪ TUẤN 1-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.18 KB, 14 trang )

Trường tiểu học Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thò Dung
Tuần: 1 Ngày soạn: 22/8/2010
Tiết: 1,2
NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A. MỤC TIÊU
-Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học và những hiểu biết qua các phương tiện thơng
tin đại chúng về máy tính.
- Tác dụng của máy tính đối với đời sống con người.
- Rèn khả năng tư duy, khái qt vấn đề. Sự say mê mơn học, thích khám phá những tính
năng ưu việt mà máy tính mang lại
B. ĐỒ DÙNG
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.
Học sinh: Kiến thức liên quan
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. ỉn ®Þnh líp:
II. Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu những tác dụng mà máy tính mang lại cho con người?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng
GV: qua học tập bộ mơn tin học cũng như qua các
phương tiện truyền thơng các em đã được tiếp cận
với rất nhiều thơng tin về máy vi tính.
? Vậy các em biết được những gì về máy vi tính.
GV gọi một số HS lên trả lời những hiểu biết của
mính về máy vi tính?
Nhận thức của em về máy vi tính? HS trả lời
GV nhận xét
Nó có lợi hay khơng? ý thức của người sử dụng
máy vi tính có quan trọng khơng?
HS trả lời
GV nhận xét


Những gì em đã biết về máy vi tính:
1. Máy vi tính là cơng cụ sử lí thơng tin.
Máy tính xử lí thơng tin vào và cho kết quả
là thơng tin ra.
2. Máy tính có khả năng thực hiện tự động
các chương trình do con người viết.
3. Chương trình và các kết quả làm việc
với máy tính đựơc lưu trên các thiết bị lưu
trữ.
4. Các chương trình và thơng tin quan
trọng, thường xun dùng đến được lưu
trên đĩa cứng.
5.Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng
để trao đổi thơng tin là đĩa mềm, đĩa CD,
và thiết bị nhớ flash.
IV. Củng cố:
Tóm tắt lại bài, cho học sinh làm bài tập. lên phòng máy thực hành để thấy tác dụng mà
máy tính mang lại trong việc học tập.
V. Hướng dẫn về nhà.
Tìm hiểu thêm các thơng tin về máy tính.
Giáo án tin học 5
Trường tiểu học Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thò Dung
Tuần: 2 Ngày soạn: 29/8/ 2010
Tiết: 3,4

Th«ng tin ®ỵc lu trong m¸y tÝnh nh thÕ nµo?
A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu hơn về chương trình và bộ nhớ máy tính
- Biết được cách lưu trữ và tổ chức thơng tin trong máy tính.
- Rèn khả năng tư duy, khái qt vấn đề. Sự say mê mơn học, thích khám phá máy tính.

B. ĐỒ DÙNG
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan.
Học sinh: Kiến thức liên quan
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về máy vi tính?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng
GV: Đưa ra hình ảnh sách vở để lộn xộn trên một
chiếc bàn. và một ảnh sách vở được xếp theo từng
loại và để trong từng ngăn riêng.
GV hỏi HS:
Theo em, sách vở để như trên hình nào dễ tìm hơn?
Tương tự, để dễ tìm, thơng tin trong máy tính cũng
cần được sắp xếp một cách có trật tự.
Biểu tượng của thư mục có hình dáng một kẹp
giấy.
Giống như một ngăn sách có thể chứa các ngăn
nhỏ hơn thư mục cũng vậy cũng có thể chứa nhiều
thư mục con bên trong.
Vậy làm thế nào để xem đựơc các thư mục?
Các thư mục được chứa trong các thiết bị lưu trữ
trong máy tính như ổ đĩa cứng, đĩa CD…. Nên
muốn mở thư mục để xem thơng thường ta phải mở
các ổ đĩa ra

1.Tệp và thư mục
- Thơng tin trong máy tính được lưu trong
các tệp: tệp chương trình, tệp văn bản, tệp

hình vẽ…
- Mỗi tệp có một tên để phân biệt. mỗi tệp
còn có một biểu tượng.
- Các tệp được lưu trong các thư mục. Mỗi
thư mục cũng có một tên và biểu tượng.
- Một thư mục có thể chứa những thư mục
con khác.
2. Xem các thư mục và tệp
Để xem các tệp và thư mục có trong máy
tính ta nháy đúp chuột vào biểu tượng My
computer
Một cửa sổ hiện ra: với biểu tượng của các
đĩa cứng, ……..
Chú ý: Biểu tượng của thiết bị nhớ flash
chỉ hiện ra khi nó đựơc cắm vào máy.
Cách khác để khám phá máy tính:
Nháy chuột phải lên biểu tượng My
computer và nháy vào Explore.
Thực hành:
Giáo án tin học 5
Trường tiểu học Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thò Dung
Cho học sinh làm bài tập. lên phòng máy thực hành:
- TH1: Khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tượng My computer trên màn hình nền.
Quan sát cửa sổ xuất hiện. Nhận biết và đọc tên các đĩa, ổ đĩa và thiết bị lưu trữ khác hiện ra trong
cửa sổ.
- TH2: Khám phá máy tính bằng cách thứ hai: nháy nút phải chuột lên biểu tượng My computer
rồi chọn Explore. Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa C ở ngăn bên trái. Quan sát sự thay đổi của
ngăn bên phải cửa sổ. Sau đó nháy chuột ở dấu + bên trái biểu tượng đĩa C. Quan sát sự thay đổi
của ngăn bên trái cửa sổ. Nếu nháy đúp chuột vào biểu tượng một đĩa, ngăn bên phải cho ta thấy
các thư mục và tệp có trong đĩa đó.

- TH3: Nháy chuột trên một biểu tượng của thư mục để mở xem nội dung của thư mục đó ở
ngăn bên phải. Quan sát sự thay đổi hình dáng của biểu tượng thư mục.
- TH4: Hãy tìm thư mục chứa tệp văn bản hoặc tệp bức tranh đã được lưu trong máy tính.
IV. Củng cố: Nhận xét ưu, nhược điểm.
V. Hướng dẫn về nhà.
Tuần 3 Ngày soạn: 4/9/2010
Tiết: 5,6

TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH
A. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách mở tệp đã có trong máy tính, lưu kết quả làm việc trên máy tính.
- Biết được cách lưu trữ và tổ chức thơng tin trong máy tính một cách khoa học, có hệ
thống.
- Rèn khả năng tư duy, khái qt vấn đề. Sự say mê mơn học, thích khám phá tìm tòi học
hỏi.
B. ĐỒ DÙNG
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.
Học sinh: Kiến thức liên quan
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thơng tin được lưu như thế nào trong máy tính?
- Em hiểu thế nào là thư mục?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy – trò Nội dung ghi bảng
GV: Cùng học với máy tính, có thể em đã tạo ra
các tệp: tệp văn bản, tệp hình vẽ, … khi cần em có
thể mở lại những tệp đó để sửa đổi.
Để mở một tệp (văn bản hay hình vẽ) đã được lưu
trên máy tính, em cần nhớ tên thư mục chứa tệp đó.

GV: ? Em hãy nêu cách lưu văn bản.
1. Mở tệp đã có trong
máy tính
* Các bước sau:
B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng My
Computer
B2: Nháy vào nút Folder
B3: Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần
mở.
B4: Nháy đúp chuột trên biểu tượng tệp cần
mở.
Giáo án tin học 5
Trường tiểu học Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thò Dung
GV: củng cố lại
Để lưu văn bản đang soạn thảo hoặc hình ảnh đang
vẽ trên máy tính, ta nhấn đồng thời hai phím Ctrl
và S. Văn bản hoặc hình ảnh sẽ được lưu vào một
tệp, trong một thư mục nào đó.
Sau đây cơ và các em sẽ cùng đi tìm hiểu cách lưu
các tệp.
Làm thế nào để các tệp văn bản, hình ảnh… mà ta
vừa tạo ra được sắp xếp một cách ngăn nắp, khoa
học.
=> Lưu vào các thư mục riêng.
Kết quả làm việc trên máy tính ngày càng nhiều.
Để thuận tiện cho việc tìm về sau, ta sẽ cần một thư
mục riêng lưu giữ các kết quả đó.
2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính.
Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl và S sau
đó thực hiện theo các bước sau:

B1: Nháy đúp chuột trên biểu tượng ổ đĩa
chứa thư mục em cần lưu kết quả.
B2: Nháy đúp chuột trên biểu tượng của
thư mục.
B3: Gõ tên tệp và nháy nút Save.
Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở một thư
mục, em có thể mở tiếp các thư mục con
bên trong nó.
Ta có thể lưu tệp trên đĩa cứng, đĩa mềm
hay thiết bị nhớ flash, nhưng khơng lưu
được trên đĩa CD. Muốn ghi thơng tin trên
đĩa CD người ta cần phần mềm đặc biệt
khác.
3.Tạo thư mục riêng của em.
B1: Vào ổ đĩa cần tạo thư mục
B2: Nháy nút phải chuột trong ngăn bên
phải cửa sổ.
B3: Trỏ chuột vào new.
B4: Nháy vào Folder
B5: Gõ tên cho thư mục rồi nhấn phím
Enter.
Thực hành:
Cho học sinh làm bài tập. lên phòng máy thực hành:
- TH1: Khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tượng My computer trên màn hình nền,
tìm thư mục có chứa một tệp văn bản hay tệp hình vẽ em đã tạo và lưu trong máy tính. Sau đó nháy
đúp chuột để mở tệp đó.
-TH2: Tạo một tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ và lưu tệp đó trong một thư mục đã có sẵn trên
máy tính.
- TH3: Tạo một thư mục mới và đặt tên cho thư mục đó. Sau đó tạo tệp văn bản hoặc tệp hình
vẽ và lưu tệp đó trong thư mục em mới tạo được.

IV. Củng cố: Nhận xét ưu, nhược điểm
Tuần: 4 Ngày soạn: 12/9/2010
Tiết: 7,8
NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
A. MỤC TIÊU
- Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm đồ hoạ paint.
- Nhận biết các cơng cụ vẽ, sử dụng thành thạo hơn với chuột.
- Rèn tư duy logic, khả năng vẽ hình, tính linh hoạt.
B. ĐỒ DÙNG
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.
Học sinh: Kiến thức liên quan
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Giáo án tin học 5
Trường tiểu học Lê Quý Đôn GV: Nguyễn Thò Dung
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
III. Bài mới
GV: ? Để khởi động phần mềm paint ta làm thế nào
HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
Để gợi nhớ kiến thức cho HS , GV đưa ra hệ thống câu hỏi-HS trả lời.
1. Sao chép, di chuyển hình.
Trong số các cơng cụ dưới đây, hãy chỉ ra cơng cụ dùng để chọn vùng sao chép.

Trong hai biểu tượng sau, biểu tượng nào được gọi là biểu tượng trong suốt?

Nêu sự khác nhau giữa việc sao chép hình có sử dụng biểu tượng trong suốt và sao chép
hình khơng sử dụng biểu tượng trong suốt?
Thực hành: Mở tệp dongho.bmp. Bằng cách sao chép và di chuyển hình, hãy ghép các mảnh của
hình 17a thành bức tranh dân gian Đơng Hồ như trong hình17b.

2. Vẽ hình chữ nhật, hình vng.
? Trong số các cơng cụ dưới đây, hãy chỉ ra cơng cụ dùng để vẽ hình chữ nhật, hình vng.

? Trong số các cơng cụ dưới đây, hãy chỉ ra cơng cụ dùng để vẽ hình chữ nhật tròn góc.

Thực hành: Dùng cơng cụ vẽ hình chữ nhật, hình vng, cơng cụ tơ màu và cách sao chép
hình để tạo các mẫu trang trí như hình 31.
Giáo án tin học 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×