Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

kế hoạch tổ Sử - Địa (THCS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.04 KB, 11 trang )

A. PHẦN CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Trường THCS Long Phú được đặt trên đòa bàn xã Long Phú, trường gồm điểm
trung tâm và hai điểm lẻ thuộc hai ấp Bưng Thum và Phú Đức.
Đây là một xã có đòa bà rộng (9 ấp) dân cư đông, là một trong những xã nghèo
của huyện Long Phú.
Dân số trong xã đa phần làm nghề nông, đồng bào dân tộc Khơmer chiếm trên
70% dân số trong xã. Chính vì vậy, cũng ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình dạy và
học của nhà trường. Có thể đánh giá như sau:
1. Về giáo viên trong tổ Sử – Đòa:
- Tổng số giáo viên là 13, dân tộc Khơmer: 01, nữ 08.
- Phụ trách môn: Sử + Đòa: 06 giáo viên; GDCD + HĐNGLL: 03 giáo viên; Mỹ
thuật: 02; m nhạc: 02.
- Giáo viên trong tổ đa số là người ở đòa phương. Cụ thể các thành viên trong
tổ như sau:
STT HỌ VÀ TÊN GV TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN GHI CHÚ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Nguyễn Thò Thuý Hằng
Dương T. Mỹ Tiên
Trần T. Thu Trang
Lê Kim Huệ


Nguyễn Thò Nguyên
Châu Thò Tuyền
Lưu Văn Đức
Đỗ Ngọc Hải
Lâm Hoài Thắng
Phạm Tấn Bình
Vương Tú Trinh
ĐHSP Sử
ĐHSP Sử – Đòa
ĐHSP Sử
ĐHSP Sử
ĐHSP GDCD – sử
ĐHSP GDCD - Sử
ĐHSP Sử
Trung cấp MT
CĐSP
CĐSP GDCD – sử
CĐSP MT
Đang học ĐH
Đang học CĐ
Đang học ĐH
Đang học ĐH
1
12 Trần Thò Thu Tâm CĐSP âm nhạc Đang học ĐH
- Về chất lượng giảng dạy của giáo viên trong tổ năm qua (2009 – 2010), vừa
qua tổ có 11 giáo viên, đạt các danh hiệu như sau: 04 giáo viên đạt giáo viên giỏi
cấp huyện; 11 giáo viên đạt lao động tiên tiến.
2. Về học sinh:
- HS trường chiếm trên 70% là dân tộc Khơmer, các em đều xuất thân từ gia
đình nông dân.

- Từ năm 2005 – 2006, trở đi trường kết hợp với các trường tiểu học trong xã
và Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS trong xã đã hoàn thành phổ cập giáo dục
THCS. Năm 2009 – 2010 này nhà trường tiếp tục giữ vững danh hiệu này.
- Đứng về khách quan đánh giá thì học sinh trong nhà trường có những ưu
khuyết điểm sau đây:
a. Về ưu điểm:
Đa số HS đều ngoan, hiền, các em cũng xác đònh được việc học là cần thiết
nên tự cố gắng học tập theo hoàn cảnh của bản thân: học ở trường, học ở bạn bè, tự
học ở nhà,…
b. Nhược điểm:
một số HS còn ham chơi, không thực hiện đúng nội quy nhà trường, một số em
có hoàn cảnh khó khăn đã bỏ học theo cha mẹ làm thuê khi vào vụ, một số ỷ lại
không chòu khó học tập (do đang thực hiện vận động phổ cập).
c. Chất lượng HS trong năm qua 2009 – 2010:
- Chất lượng hạnh kiểm đạt chỉ tiêu.
- Chất lượng học lực chưa đạt chỉ tiêu.
- Các phong trào khác còn hạn chế.
- HS giỏi cấp huyện đạt 02 HS (môn GDCD và môn sử).
- HS giỏi dự thi cấp tỉnh đạt 01 HS (môn sử).
- Tỷ lệ bỏ học cao khoảng 14%.
d. Quy mô trường lớp năm học 2010 – 2011:
- Toàn trường có 18 lớp.
2
+ Khối 9: 03 lớp.
+ Khối : 04 lớp.
+ Khối 7: 05 lớp.
+ Khối 6: 06 lớp.
Trong đó điểm trung tâm 12 lớp; điểm Phú Đức: 06 lớp.
3. Về cơ sở vật chất – thiết bò dạy học:
- Phòng học, bàn ghế đầy đủ cho HS.

- Sách giáo khoa, sách tham khảo:
+ Giáo viên: cung cấp đủ cho giáo viên giảng dạy, riêng sách tham khảo còn
hạn chế.
+ Học sinh: đủ số lượng cho HS mượn.
- Trang thiết bò khác phục vụ cho giảng dạy vẫn còn thiếu, các thiết bò dạy học
ở các môn trong tổ còn thiếu như: lược đồ, tranh ảnh, tranh sử dụng dễ rách (do
trường không có bảng từ), các mô hình (quả đòa cầu, mô hình Trái Đất quay quanh
Mặt Trời, các la bàn, dụng cụ đo mưa dễ hư khi giáo viên sử dụng), còn môn tự
nhiên độ chính xác chưa cao.
- Cơ sở vật chất, sách giáo khoa đủ đáp ứng cho việc dạy và học.
- Trình độ giáo viên cơ bản đạt chuẩn, trên chuẩn, học sinh là con nông dân
ngoan, hiền.
- Hệ thống giao thông nông thôn khá hoàn chỉnh, việc đi lại rất thuận tiện.
b. Những khó khăn hạn chế:
- Trình độ giảng dạy của giáo viên chưa đồng đều, một vài giáo viên nhà xa
trường, khu tập thể nhỏ, các điểm lẻ cách quá xa trung tâm nên việc đi lại của một
số giáo viên nhà xa mất nhiều thời gian.
- Học sinh của trường phần lớn là người dân tộc Khơmer, các em còn quen
cách giao tiếp tiếng dân tộc nên việc diễn đạt các môn học còn sai chính tả nhiều,
một số em có hoàn cảnh khó khăn đã gián đoạn việc học hành (cùng gia đình đi cắt
lúa mướn hết mùa vụ lại trở lại học), một số em chưa có ý thức học tập nên kết quả
chưa cao,…
3
- Thiết bò dạy học: điểm lẻ xa trung tâm khoảng 8km nên giáo viên giảng dạy
trong điểm lẻ rất ngại mang theo vì sợ thất thoát, hư hỏng (ngoài ra một số thiết bò
khó đem vào như bản đồ, đồ thí nghiệm).
II. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ NĂM HỌC 2010 – 2011:
- Căn cứ vào công văn hướng dẫn của Bộ giáo dục về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học và công văn của giáo dục về việc tiếp tục thực hiện cuộc
vận động “Hai không” của Bộ giáo dục.

- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của PGD huyện Long
Phú.
- Căn cứ tình hình thực tế của nhà trường, đòa phương, giáo viên, học sinh và
cơ sở vật chất mà tổ Sử – Đòa đề ra những phương hướng, nhiệm vụ dạy và học để
hạn chế tình hình học sinh lưu ban, bỏ học thấp nhất.
1. Công tác dạy và học:
a. Thực hiện chương trình:
- Đảm bảo 100% giáo viên trong tổ thực hiện đúng, đủ chương trình trong năm
học.
- Đảm bảo lên lòch báo giảng đầy đủ hàng tháng theo thời khoá biểu của
trường.
 Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên giảng dạy phải căn cứ vào hướng dẫn thực hiện chương trình của
Bộ giáo dục để lên kế hoạch cho bộ môn mình giảng dạy. Đặc biệt phải áp dụng
soạn giảng theo chuẩn KTKN mà Bộ giáo dục ban hành, căn cứ vào đó để thực hiện
cho đúng chương trình và nội dung giảng dạy.
- Tổ trưởng kiểm tra hàng tuần bằng cách kiểm tra lòch báo giảng đầu tháng;
sổ đầu bài; giáo án,… để đối chiếu dạy bù, thực hiện chương tìrnh của giáo viên trong
tổ nhằm kòp thời điều chỉnh.
b. Công tác soạn giảng:
- Đảm bảo 100% giáo viên trong tổ soạn giáo án mới khi lên lớp, khuyến khích
soạn giáo án trên máy vi tính.
- Giáo án soạn thống nhất theo quy đònh của nhà trường.
4
 Biện pháp thực hiện:
- Đầu năm học, BGH chỉ đạo giáo viên soạn giảng thống nhất cách soạn giáo
án.
- Hàng tuần tổ trưởng kiểm tra việc thực hiện giáo án của giáo viên trong tổ.
c. Cải tiến các phương pháp dạy học:
- Giáo viên nên học tập, cập nhật thông tin để cải tiến, bổ sung cho bài giảng

thêm phong phú hơn vì kiến thức thực tế luôn luôn thay đổi và phát triển.
- Phương pháp dạy học phải thay đổi sao cho phù hợp với đối tượng học sinh,
từng lớp học, từng môn học, trong năm học,… sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
 Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên không ngừng học tập, trao đổi với đồng nghiệp, năm được đặc
điểm tình hình của mỗi lớp, không ngừng trao dồi nghiệp vụ chuyên môn.
- Giáo viên trong tổ tham gia đầy đủ các buổi thao hội giảng, dự giờ đầy đủ
theo quy đònh, triển khai học tập chuyên đề của tổ, của trường, của khu vực để có
được những kinh nghiệp dạy học phù hợp cho môn dạy mà giáo viên phụ trách.
d. Đánh giá, xếp loại học sinh:
- Đánh giá xếp loại học sinh phải đúng, chính xác khách quan theo các văn
bản hướng dẫn của ngành và theo thực tế của học sinh nhà trường, học sinh ở vùng
nông thôn.
- Đánh giá, xếp loại học sinh phải mang tính tích cực, động viên, khuyến khích
học sinh tiến bộ, tránh tình trạng chạy theo chỉ tiêu dẫn đến HS “ngồi nhầm lớp”.
 Biện pháp thực hiện:
- Đầu mỗi năm học, BGH đều triển khai lại các văn bản hướng dẫn việc đánh
giá, xếp loại cho HS, có phôtô các hướng dẫn cho giáo viên, dán tại văn phòng cho
giáo viên tham khảo.
- Xếp loại học lực, hạnh kiểm hàng tháng đều báo cho gia đình, xếp loại học
kỳ, cuối năm giáo viên giảng dạy bộ môn, GV chủ nhiệm phải được tổ trưởng, BGH
trường kiểm tra mới được công bố cho HS, ghi vào học bạ.
đ. Làm và sử dụng đồ dùng dạy học:
5

×