Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

LOP 4-TUAN 11-DU CAC MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.88 KB, 22 trang )

tuần 11 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Ông Trạng thả diều
I. mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài;
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn;
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí vợt khó nên đã đỗ
trạng nguyên khi mới 13 tuổi (TL đợc CH trong SGK).
- Yêu quê hơng đất nớc. Trọng dụng ngời tài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 hs đọc bài Điều ớc của vua Mi- đát.
- 1 hs nêu ý nghĩa của truyện.
- NX - CĐ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- GV treo tranh cho hs quan sát và giới thiệu.
* Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Luyện đọc:
Có thể chia bài làm 2 đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu đến ...vẫn có thì giờ chơi diều
Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc: kinh ngạc, chăn trâu, trạng
nguyên,
- Giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
Đoạn 1:


- Những chi tiết nói lên t chất thông minh của
Nguyễn Hiền?
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
Đoạn 2:
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế
nào?
- Vì sao Nguyễn Hiền lại đợc gọi là ông Trạng
thả diều?
- Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đúng với ý nghĩa
của câu chuyện?
=> Đại ý: Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn
Hiền thông minh, vợt khó nên đã thành đạt.
* Đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh mở sách, quan sát tranh.
- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.

- Lớp luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- Học sinh theo dõi SGK.

- Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH.
- Thảo luận, trả lời.
- Thảo luận, trả lời.
Nm hc 2010- 2011
Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trờng Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
- Giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở
những từ ngữ ca ngợi sự thông minh.

- GV treo bảng phụ, yc hs đọc diễn cảm câu
văn dài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Qua câu truyện giúp em học đợc gì từ cậu bé
Nguyễn Hiền ?
- Hãy liên hệ bản thân.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Có chí thì nên.
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Toán
nhân với 10, 100, 1000,... chia với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,...và chia số tròn chục
với, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000,...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000,...
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép
nhân và thực hiện BT 2.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
a. HD HS nhân một số TN với 10 hoặc chia
số tròn chục cho 10.
- GV ghi phép nhân: 35 x 10 =

- HS thực hiện và rút ra nhận xét.
Tơng tự: Cho HS thực hiện phép chia: 350
: 10 = 35 và rút ra nhận xét.
b. HD HS nhân một số với 100, 1000... hoặc
chia một số tròn chục cho 100, 1000, ... tơng
tự.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
c. Luyện tập:
Bài 1: (bài 1 cột 3 câu a, b dành cho HS KG)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện miệng
- GV ghi kết quả.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: (3 dòng cuối dành cho HS KG)
- HS nêu TC giao hoán của phép nhân.
- 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện miệng và bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện miệng.
- HS nêu nhận xét chung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên
Nm hc 2010- 2011
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện phần còn lại.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.

bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kì I
i. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học ở 5 bài: Trung thực trong học tập; Vợt khó
trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời gian.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành ở các bài học vào cuộc sống
hằng ngày.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Sách đạo đức 4
- Các phiếu học tập
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu tên 5 bài đạo đức đã học?
2. Dạy bài mới:
* Ôn tập:
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Nêu yêu cầu thảo luận:
- Kể tên các bài đạo đức đã học?
- Sau mỗi bài đã đợc học em cần ghi nhớ
điều gì ?
- Gọi từng nhóm lên trình bày.
* Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức.
- Giáo viên đa ra từng tình huống với mỗi
bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các
hành vi của mình.

- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và thực hành nh bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nêu.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời:
+ Trung thực trong học tập;
+ Vợt khó trong học tập;
+ Biết bày tỏ ý kiến;
+ Tiết kiệm tiền của;
+ Tiết kiệm thời giờ.
- Học sinh trả lời.

- Đại điện các nhóm lần lợt nêu ghi nhớ của
các bài.
- HS lên thực hành các kĩ năng của mình.
- Nhận xét và bổ sung.
Nm hc 2010- 2011
Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trờng Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
i. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu đợc những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Đại La: Vùng trung tâm của
đất nớc, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.

- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: ngời sáng lập vơng triều Lý, có công dời đô ra Đại
La và đổi tên Kinh đô là Thăng Long.
- Ham hiểu biết, thích nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam;
- Phiếu học tập của HS.
iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lợc?
2. Dạy bài mới:
* GV giới thiệu- SGV trang 30.
- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long
Đĩnh lên ngôi tính tình bạo ngợc. Khi Long
Đĩnh mất. Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua
và nhà Lý bắt đầu từ đây.
* Làm việc cá nhân:
- GV treo bản đồ.
- Yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô
Hoa L và Đại La.

- Cho HS lập bảng so sánh về vị trí, địa thế
của 2 vùng đất Hoa L và Đại La
- Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết
định rời đô từ Hoa L ra Đại La?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung.
* Làm việc cả lớp:
- GV đặt câu hỏi.

- Thăng Long dới thời Lý đã đợc xây dựng
nh thế nào?
- Nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhà Lý rời đô ra Thăng Long năm nào?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.

- 2 HS lên trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Vài em lên xác định vị trí của kinh đô
Hoa L và Đại La.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS so sánh:
- Hoa L không phải là trung tâm. Địa thế
rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
- Đại La là trung tâm đất nớc. Địa thế đất
rộng, bằng phẳng, màu mỡ.

- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện,
đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và
lập nên phố phờng
- Đọc nội dung bài học.
Nm hc 2010- 2011
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
Thể dục
ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:

- Thực hiện đợc động tác vơn thở, tay, chân, lng- bụng và toàn thân của bài thể dục phát
triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi " Nhảy ô tiếp sức".
- Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp nhanh, chính xác.
- Giáo dục ý thức chăm luyện tập thân thể.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm, phơng tiện.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Nội dung Phơng pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu
cầu buổi học.
- Khởi động các khớp chân, tay.
- Chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản:
a, Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác:
-Gv yêu cầu hs tập lại cả 5 động tác của bài thể dục
phát triển chung.
- Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập.
- Lớp trởng hô nhịp cho hs tập lại cả 5 động tác của bài
thể dục phát triển chung.
- Lớp trởng hô nhịp cho từng tổ tập.
- gv quan sát và sửa sai cho hs.
* Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần.
- Các nhóm thi chơi và phân thắng thua.
- Gv quan và nhận xét.
- Tuyên dơng nhóm chơi tốt.
3. Phần kết thúc:

- Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân
tay.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Nhận xét đánh giá giờ học và tuyên dơng những hs
có ý thức trong giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đội hình hàng dọc.
- Đội hình hàng ngang.
- Đội hình hàng ngang.
- Đội hình hàng ngang.
- Đội hình hàng dọc.
Nm hc 2010- 2011
Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trờng Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
Tập đọc
Có chí thì nên
i. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ; biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ; cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản
lòng khi gặp khó khăn. (TL đợc các CH trong SGK).
- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
ii. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.
iii. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc bài: ông trạng thả diều.
- em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền?
2. Dạy bài mới :
- Giới thiệu bài.

* Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
- Luyện đọc.
- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó,
luyện phát âm.
- Treo bảng phụ.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
* Tìm hiểu bài.
- Câu hỏi 1: GV phát phiếu.
- GV gắn bảng phụ
- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu
tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu.
- Chốt lời giải đúng.
- Câu hỏi 2: Tục ngữ có những đặc điểm gì?
- GV nhận xét.
- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì?
- Ví dụ?
* Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- GV đọc mẫu.
- Luyện học thuộc lòng cả bài.
- Thi đọc thuộc.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Em học tập đợc gì qua bài học này?
- Về nhà tiếp tục đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ
(đọc 2 lợt) nhiều em luyện phát âm, luyện
nghỉ hơi đúng.

- Luyện đọc theo cặp.

- 1 em đọc cả bài.
- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7
câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm chữa bài.
- 1 em đọc bài đúng.
- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời
- Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ;
- Có vần, có nhịp cân đối;
- Có hình ảnh.

- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn
luyện ý chí vợt khó, vợt qua sự lời biếng
của mình, khắc phục thói quen xấu.
- Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm
- đọc cá nhân, theo dãy, bàn,
- Học sinh xung phong đọc thuộc bài.
Nm hc 2010- 2011
Toán
tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, vở BT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
và làm BT: 3 + 5 + 6 =

2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
* HD HS so sánh giá trị 2 BT:
- GV ghi: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- HS thực hiện và rút ra nhận xét.
* HD HS viết các giá trị của BT vào ô trống:
- GV HD mẫu.
- Cho HS thực hiện bảng con.
- Rút ra KL. Gọi HS nêu Tính chất kết hợp
của phép nhân.
* Luyện tập:
Bài 1: (câu b dành cho HS KG)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thực hiện, GV ghi kết quả.
- Gọi HS so sánh 2 cách..
Bài 2: (câu b dành cho HS KG )
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính bằng 2 cách.
- Gọi HS nêu cách thực hiện:
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
Bài 3: (dành cho HS KG)
- Gọi HS đọc bài.
- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Cho HS làm vở, GV chấm bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.

- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng, dới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện miệng và bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS nêu nhận xét chung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên
bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm bài vào vở.
Nm hc 2010- 2011
Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trờng Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
Chính tả
Nghe viết: Nếu chúng mình có phép lạ
i. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ sáu chữ.
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho) làm đợc BT2 a/b.
* HSKG: Làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu).
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3.
iii. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hớng dẫn học sinh nhớ- viết:

- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh đọc bài viết.
- GV đọc từ khó.
- Đoạn bài viết và cho biết bài viết muốn nói
lên điều gì?
- Yêu cầu học sinh mở vở.
- GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung.
* Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: (lựa chọn ý a)
- Treo bảng phụ. GV đọc, hớng dẫn điền.
- Gọi học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống,
thắp sáng.
b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, rất đỗi, chỉ
xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mợn, của,
dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ.
- GV giải thích ý nghĩa từng câu:
+Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn: xấu ngời đẹp nết ý
nói ngời vẻ ngoài xấu nhng tính tốt.
- Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa hè
ăn cá ở sông mùa đông ăn cá ở bể thì ngon.
- Hớng dẫn học thuộc.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Vài học sinh đọc lại bài tập.
- Xem lại bài.


- Nghe giới thiệu
- 1 em nêu yêu cầu.
- 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài.
- Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng.
- Mơ ớc của các em làm điều tốt lành khi có
phép lạ.
- Học sinh luyện viết từ khó.
- Tự viết bài vào vở.
- Đổi vở theo bàn tự soát lỗi.
- Nghe nhận xét, sửa lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Lớp đọc thầm làm bài.
- 1 em chữa.
- Học sinh chữa bài đúng vào vở.
- 1 em đọc bài đúng a.
- 1 em đọc bài đúng b.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa
bảng phụ.
- Học sinh nghe.
Nm hc 2010- 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×