Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
8 1 1
2
Tiết 1.
Bài 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Mục đích cần đạt:
-Nhắc lại được một số khái niệm đã học và bổ
sung thêm các khái niệm mới: hai loại điện tích,
lực tương tác giữa hai điện tích.
-Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu
tạo của điện nghiệm.
-Trình bày được phương, chiều và độ lớn của lực
Cu-lơng trong chân khơng.
Kỹ năng:
-Biết cách biễu diễn lực tương tác giữa các điện
tích bằng vectơ.
-Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện
tích bằng phép cộng vectơ.
-Vận dụng được cơng thức xác định lực Cu-lơng.
Tiết 2.
Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Nắm nội dung của thuyết electron cổ
điển.
-Khái niệm hạt mang điện, vật nhiễm điện.
-Định luật bảo tồn điện tích.
Kỹ năng:
-Vận dụng để giải thích một số hiện tượng
vật lí.
-Ap dụng giải các bài tập đơn giản
1. Một số thí nghiệm đơn
giản về sự nhiễm điện do cọ
xát
2. Một chiếc điện nghiệm.
3. Hình vẽ to cân xoắn Cu –
lông (hoặc bản trong
chụp cân xoắn Cu – lông
trong SGK và đèn chiếu bản
trong)
1. Nhắc HS ôn lại cấu tạo
nguyên tử đã học ở Vật lí
lớp 7 và trong môn Hoá học
ở Trung học cơ sở (THCS)
và lớp 10 THPT.
2. Những thí nghiệm về hiện
tượng nhiễm điện do hưởng
ứng
Diễn giảng
đàm thoại
và gợi ý
nêu vấn đề
ĐỊNH LUẬT
CU-LÔNG
Công thức
của đònh luật
Cường độ
diện trường
Đường sức
của điện
trường
ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN
ĐIỆN TÍCH
q
F
E
=
Bài tập trong
sách tham
khảo và trong
các bài tập
trắc nghiệm
8 2 3
Tiết 3
Bài 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN
TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.
Mục tiêu cần đạt:
1. Chuẩn bò một số thí Thực
đặc điểm
của công
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
Kiến thức:
-Điện trường. Tính chất cơ bản của điện
trường.
-Hiểu được điện trường là một vectơ.
-Hiểu được khái niệm đường sức điện và ý
nghĩa của đường sức điện . Quy tắc vẽ đường
sức.
-Hiểu được khái niệm điện phổ. Khái niệm
điện trường đều.
-Đặc tính của điện trường đều.
-Biết được sự khác nhau và giống nhau của
các “đường hạt bột” của điện phổ và các
đường sức.
Kỹ năng:
-Vận dụng xác định vectơ cường độ điện
trường của một điện tích điểm.
-Hiểu ngun lí chồng chất của điện trường.
-Vận dụng giải các bài tập SGK.
nghiệm minh hoạ về sự
mạnh, yếu của lực tác dụng
của một quả cầu mang điện
lên một điện tích thử.
2. Hình vẽ các đường về sức
điện trên giấy khổ lớn
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Diễn giảng
đàm thoại
và gợi ý
nêu vấn đề
công thức
về điện
trường và
nguyên lí
chồng chất
của điện
trường để
giải một số
bài tập đơn
giản về
điện
trường tónh
điện.
của lực điện
công thức
tính điện
thế và hiệu
điện thế và
tụ điện
8 2 4
Tiết 4: Bài tập
8 3 5 -6 Tiết 5 -6.
Bài 5: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG . HIỆU
ĐIỆN THẾ
Kiến thức:
-Hiểu được đặc tính cơng của lực điện trường. Biết
cách vận dụng biểu thức của lực điện trường.
-Hiểu được khái niệm hiệu điện thế.
-Hiểu được mối liên hệ giữa cường độ điện trường
và hiệu điện thế.
Kỹ năng:
-Giải thích cơng của lực điện trường khơng phụ
thuộc vào dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí
các điểm đầu và cuối của đường đi trong điện
trường.
-Biết cách vận dụng cơng thức liên hệ giữa cường
Nếu có thể, vẽ trên giấy khổ
lớn Hình 4.1 SGK và hình vẽ
bổ trợ trường hợp di chuyển
diện tích theo một đường cong
từ M đến N
Các dụng cụ minh hoạ cách
đo hiệu điện thế tónh điện,
gồm:
- Một tónh điện kế
- Một tụ điện có điện dung
vài chục Micrôfara.
- Một bộ acquy để tích điện
cho tụ điện
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Diễn giảng
đàm thoại
và gợi ý
nêu vấn đề
trong sách
tham khảo và
trong các bài
tập trắc
nghiệm
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
độ điện trường và hiệu điện thế để giải bài tập.
9
4
4
5
7
8
9
Tiết 7: Bài tập
Tiết 8: Vật dẫn và điện mơi trong điện trường
Kiến thức:
-Với vật dẫn cân bằng, Hs nắm
được :
-Bên trong vật dẫn điện trường bằng 0, trên mặt
vật dẫn
E
ur
vng góc với mặt ngồi của vật.
-Tồn bộ vật là một khối đẳng thế.
-Nếu vật tích điện thì điện tích ở mặt ngồi của vật
- Hiểu được hiện tượng phân cực trong điện mơi
khi điện mơi được đặt trong điện trường và do có
sự phân cực nên lực điện giảm so với trong chân
khơng.
Kỹ năng:
-Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến
vật dẫn và điện mơi trong điện trường.
Tiết 9.
Bài 6: TỤ ĐIỆN
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Hiểu cấu tạo của tụ điện phẳng.
-Hiểu khái niệm điện dung của tụ điện.
-Biết được cơng thức điện dung của tụ điện và tụ điện
phẳng.
-Hiểu thế nào là ghép song song, nối tiếp. Biết cách
xác định điện dung của bộ tụ theo hai cách ghép.
Kỹ năng:
-Vận dụng được cơng thức tính điện dung của tụ điện
phẳng giải một số bài tập có liên quan.
-Vận dụng được các cơng thức của ghép tụ điện để
giải bài tập.
-Một số loại tụ điện trong
thực tế.
-Hình vẽ cách ghép tụ điện.
-Một số bài tập về ghép tụ
điện.
-Các kiến thức liên quan.
1. Một số tụ điện giấy đã
được bóc võ
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
5
6
10
11
Tiết 10: Năng lượng điện trường
Kiến thức:
-Hiểu và vận dụng cơng thức tính năng lượng của
tụ điện.
-Hiểu điện trường có năng lượng,năng lượng của
tụ điện tích điện là năng lượng điện trường trong
tụ đó.
-Tính mật độ năng lượng điện trường.
Kỹ năng:
-Vận dụng cơng thức tính năng lượng điện trường
Tiết 11: Bài tập về tụ điện.
2. Một số loại tụ điện, trong
đó có cả tụ xoay
6 12
Tiết 12: Bài tập
9
7
13 Tiết 13.
ChươngII. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Bài: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Trình bày quy ước về chiều dòng điện, tác dụng
của dòng điện, ý nghĩa của cường độ dòng điện.
-Viết được cơng thức định nghĩa cường độ dòng
điện và biết được độ giảm thế trên R.
-Phát biểu định luật Ơm đối với đoạn mạch chỉ
chứa điện trở R.
-Giải thích cấu tạo và vai trò của nguồn điện.
-Nêu được suất điện động là gì?
Kỹ năng:
-Vận dụng được cơng thức của định luật Ơm đối
với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R, cơng thức định
nghĩa cường độ dòng điện,cơng thức suất điện
động để giải bài tập.
1. Đọc phần tương ứng trong
SGK vật lí 7 để biết ở
THCS, HS đã học những gì
liên quan tới nội dung của
bài học này.
2. Tiến hành thí nghiêm như
mô tả trong hình 7.5 SGK
với nửa quả chanh đã được
bóp nhũn hoặc khía rách
màng ngăn giữa các múi và
vôn kế có giới hạn do 1 V,
độ chia nhỏ nhất là 0,1 V.
Nếu có đk, GV nên chuẩn bò
thêm các mảnh kim loại
khác như mảnh nhôm, mảnh
kẽm, mảnh thiết, mảnh chì
… để dùng làm các cực của
pin này.
3. Nếu có đk, GV nên chuẩn
bò thí nghiệm về pin Vôn-ta
như mô tả ở hình 7.6 và 7.7
Thực
nghiệm giải
quyết vấn
đề
Diễn giảng
đàm thoại
và gợi ý
nêu vấn đề
t
q
I
t
q
I
=
∆
∆
=
,
Công thức
về dòng
điện không
đổi và đònh
luật ôm cho
toàn mạch
đồng thời
nắm vững
cách ghép
nguồn điện
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
SGK, trong đó dùng vôn kế
để đo suất điện động của pin
này (hiệu điện thế giữa hai
cục pin để hở ở hình 7.6
SGK)
4. Một pin tròn (pin Lơ –
clan - sê) đã được bóc để HS
quan sát cấu tạo bên trong
của nó
5. Một acquy (dùng cho xe
máy) còn mới chưa đổ dung
dòch axít, một acquy cùng
loại đang dùng và một acquy
cùng loại đã dùng hết.
6. Các hình 7.6, 7.7, 7.8, 7.9,
7.10 SGV được phóng to.
9
10
7
8
14
15 – 16
Tiết 14: PIN VÀ ẮC QUY
Kiến thức:
-Nêu được hiệu điện thế điện hố là gì? Cơ sở chế
tạo pin điện hố.
-Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động
của pin Vơnta.
-Nêu được cấu tạo của acquy chì và ngun nhân
vì sao acquy là một pin điện hố nhưng có thể
được sử dụng nhiều lần.
Kỹ năng:
-Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện
hố trong trường hợp thanh kẽm nhúng trong dung
dịch axít sunfuric.
Tiết 15 – 16.
Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH
LUẬT JUNLENXƠ.
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Hiểu được sự biến đổi năng lượng trong một
mạch điện. Hiểu được cơng và cơng suất của dòng
Đọc SGK Vật lí 9 để biết HS
đã học những gì về công,
công suất của dòng điện,
đònh luật Jun – Len – xơ và
chuẩn bò các câu hỏi hướng
dẫn HS ôn tập.
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Bài tập trong
sách tham
khảo và trong
các bài tập
trắc nghiệm
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
9
9
17
18
điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng, cơng và
cơng suất của nguồn điện.
-Hiểu và vận dụng được cơng thức tính cơng và
cơng suất của dòng điện và nguồn điện.
-Nắm được cơng thức của định luật Jun-Lenxơ.
-Phân được 2 dạng dụng cụ tiêu thụ điện năng.
Hiểu được suất phản điện của máy thu điện, hiểu
và vận dụng được cơng thức điện năng tiêu thụ,
cơng suất tiêu thụ, cơng suất có ích của máy thu
điện.
-Nắm được cơng thức tính hiệu suất của nguồn
điện, của máy thu điện.
Kỹ năng:
-Giải thích được sự biến đổi năng lượng trong
mạch điện.
-Vận dụng được cơng thức tính cơng, cơng suất,
định luật Jun-Lenxơ để giải bài tập.
Tiết 17: Bài tập.
Tiết 18: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỊAN MẠCH
Kiến thức:
-Phát biểu được định luật Ơm đối với tồn mạch và
viết hệ thức biểu thị được định luật này.
-Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của
nguồn điện độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch
trong.
-Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích
được ảnh hưởng của điện trong nguồn điện đối với
cường độ dòng điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch.
Kỹ năng:
-Vận dụng được định luật Ơm đối với tồn mạch để
tính được các đại lượng có liên quan và tính được suất
điện động của nguồn điện.
10 19 Tiết 19: Bài tập
10
10-11
20 - 21 Tiết 20 - 21:
Bài : ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN.
MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
Nếu có đk, GV nên chuẩn bò Thực
Bài tập trong
sách tham
khảo và trong
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Thiết lập và vận dụng được các cơng thức biểu thị
định luật Ơm đối với các loại mạch điện.
Kỹ năng:
-Vận dụng được cơng thức tính suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn gồm
các nguồn ghép nối tiếp hoặc ghép song
song, ghép hỗn hợp đối xứng..
thí nghiệm về mạch điện có
sơ đồ như
nghiệm
giải quyết
vấn đề
các bài tập
trắc nghiệm
10
11 22 Tiết 22. Bài tập về định luật Ơm và Cơng suất điện
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Củng cố các kiến thức về định luật Ơm
cho các loại đoạn mạch. Cơng và cơng
suất điện.
-Nắm được cách tính suất điện động, điện
trở trong của bộ nguồn điện ghép song
song, ghép nối tiếp và ghép hỗn hợp.
Kỹ năng:
-Vận dụng được cơng thức của định luật
của Ơm cho các loại đoạn mạch, cơng
thức của các cách ghép nguồn điện, cơng
thức tính cơng và cơng suất để giải bài tập.
1. Bốn phi có cùng suất điện
động 1,5 V.
2. Một vôn kế có giới hạn đo
10 V và có độ chia nhỏ nhất
0,2V.
1. Nhắc nhở HS ôn tập các
nội dung kiến thức đã nêu
trong các mục tiêu trên đây
của tiết học này
2. Chuẩn bò một hoặc hai bài
tập (có thể lựa chọn trong
sách bài tập) ngoài các bài
tập đã nêu trong SGK để ra
thêm cho các HS có khả
năng giải tốt và nhanh
chóng các bài tập trong
SGK.
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Diễn giảng
đàm thoại
và gợi ý
nêu vấn đề
11 12
12-13
23
24 -25
Tiết 23: Bài tập
Tiết 24 -25. Thực hành: Đo suất điện động và điện trở
trong của nguồn điện .
Kiến thức:
1. Phổ biến cho HS những
nội dung cần chuẩn bò trước
Thực
nghiệm
Bài tập trong
sách tham
khảo và trong
các bài tập
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
-Áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch chứa
nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở
trong của một Pin điện hóa.
Kỹ năng:
-Lắp ráp mạch điện
-Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức
năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
buổi thực hành.
2. Kiểm tra hoạt động của
các dụng cụ thí nghiệm cần
thiết và tiến hành các phép
đo theo nội dung của Bài 12
SGK, đồng thời tính các kết
quả đo theo mẫu Báo cáo thí
nghiệm ở cuổi Bài 12.
3. Rút kinh nghiệm về
phương pháp và kó năng tiến
hành các phép đo theo các
phương án thí nghiệm nêu
trong Bài 12 SGK, để có thể
hướng dẫn HS thực hiện tốt
các nội dung của bài thực
hành này và hiểu biết sâu
sắc thêm những nội dung
kiên thức thuộc phần lí
thuyết.
giải quyết
vấn đề
trắc nghiệm
11 13 26 Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết.
11 14 27 Tiết 27.
Chương III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Nắm được các tính chất chung của kim loại. Bản
chất của dòng điện trong kim loại thơng qua nội
dung thuyết êlectrơn về tính dẫn điện của kim
loại.
-Hiểu được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim
loại vào nhiệt độ và các hiện tượng điện trở phụ
thuộc vào nhiệt độ.
Kỹ năng:
-Vận dụng cơng thức vào việc xác định được điện
trở trong của nguồn ở các bài tốn cụ thể.
-Giải thích được một số hiện tượng điện của mơi
trường kim loại.
1. Chuẩn bò thí nghiệm đã
mô tả trong SGK.
2. Chuẩn bò thí nghiệm về
cặp nhiệt điện (có thể dùng
bất kì cặp nhiệt điện nào)
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Dòng điện
trong các
môi trường
và phần
quang trọng
nhất là dòng
điện trong
chất điện
phân có
thêm đònh
luật
Faraday nói
về khối
lượng của
chất được
giải phóng
ra ở điện
Bài tập trong
sách tham
khảo và trong
các bài tập
trắc nghiệm
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
12 14
15
28
29 - 30
Tiết 28: Hiện tượng nhiệt điện – Hiện tượng siêu dẫn.
Kiến thức:
-Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số
ứng dụng của nó.
-Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng
của nó.
Kỹ năng:
-Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu
ứng dụng cặp nhiệt điện.
-Giải thích hiện tượng siêu dẫn
Tiết 29 – 30.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN
PHÂN.ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
-Hiểu được chất điện phân và các hạt tải điện
trong chất đó.
-Nắm được bản chất dòng điện trong chất điện
phân.
-Nắm được hiện tượng cực dương tan.
-Tìm được cơng thức của dịnh luật Fa-ra- đây.
Phát biểu nội dung định luật.
Kỹ năng:
-Giải thích được các kết quả thí nghiệm dựa vào
thuyết điện tử. Nêu được hiện tượng dương cực
tan và giải thích nó.
-Nêu được tính chất điện của chất điện phân. Giải
thích được sự hình thành hiệu điện thế điện hóa
-Ứng dụng của hiện tượng điện phân.
-Vận dụng được định luật Pha-ra-đây để giải bài
tập.
1. Chuẩn bò thí nghiệm biểu
diễn cho HS về dẫn điện của
nước tinh khiết nước cất
hoặc nước mưa), nước pha
muối; về điện phân ( có thể
làm thí nghiệm điện phân
bởi chất điện phân tùy ý,
miễn là có thể kiềm được.
Chẳng hạn lấy lõi pin làm
điện cực, lấy nước muối làm
chất điện phân. Dùng giấy
quỳ để phát hiện xút ở
catôt, nhận xét mùi clo bốc
ra ở anôt ….)
2. Chuẩn bò một bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên
tố hoá học để tiện dùng khi
làm bài tập.
Diễn giảng
đàm thoại
và gợi ý
nêu vấn đề
cực
Trong
chương này
chỉ có công
thức của
đònh luật
Faraday
Tháng Tuần Tiết
Kiến thức trọng tâm ĐDDH Phương
pháp
Trọng tâm
chương
Bài tập bám
sát
16 31
Tiết 31: Bài tập về dòng điện trong kim loại và chất điện
phân.
Kiến thức:
- Vận dụng hệ thức
( )
[ ]
00
t-t1
αρρ
+=
để giải các
bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
-Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải các bài tốn
về hiện tượng điện phân
Kỹ năng:
-Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải các bài
tập về dòng điện trong kim loại và trong chất điện
phân.
12 16 32 Tiết 32: Bài tập
17 33 Tiết 33.
Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG.
Mục tiêu cần đạt:
1. Nêu được bản chất của dòng điện trong chân không
2. Nêu được bản chất và những ứng dụng của tia catôt.
1. Nếu có bộ thí nghiệm về
phóng điện trong chất khí ở
các áp suất khác nhau thì
chuẩn bò làm thí nghiệm
biểu diễn trên lớp.
2. Nếu có máy phát tónh
điện có thể làm thí nghiệm
biểu diễn sự khác nhau của
độ dài của khoảng cách
đánh tia điện theo hình dạng
của cực.
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề
Diễn giảng
đàm thoại
và gợi ý
nêu vấn đề
Bài tập trong
sách tham
khảo và trong
các bài tập
trắc nghiệm
12
12
17-18 34 - 35 Tiết 34 -35.
Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ.
Mục tiêu cần đạt:
1. Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sự dẫn
điện tự lực trong chất khí.
2. Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan
trọng trong chất khí là hồ quang điện và tia lửa điện.
3. Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình
1. Tìm hiểu lại các kiến thức
về khí thực, quãng đường tự
do trung bình của phân tử,
quan hệ giữa áp suất với
mật độ phân tử và quãng
đường tự do trung bình.
Thực
nghiệm
giải quyết
vấn đề