Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao án 4 Tuần 10 Chiêm Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.36 KB, 31 trang )

Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
TUẦN 10:
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 46:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nhận biết góc tù; góc bẹt; góc nhọn; góc vuông và đường cao của hình
tam giác.
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3. Thái độ: - Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Ê-ke; thước kẻ
- HS: Ê-ke; thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình vuông có cạnh là 8 cm. Tính diện tích
hình vuông đó.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Nêu các góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc
nhọn có trong mỗi hình (SGK trang 55)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình ở SGK và nêu trước
lớp


- Cho HS lên bảng chỉ vào hình vẽ để nêu tên các
góc ở từng hình.
Nhận xét, kết luận chốt câu trả lời đúng:
A
M

B C
+ Hình a: Góc vuông: BAC - Góc nhọn: ABC,
ABM, MBC, ACB, AMB - Góc tù: BMC - Góc
bẹt: AMC
A B
- Hát
-1 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Quan sát trả lời
- 2 HS lên bảng, nêu tên các
góc
- Nhận xét
- Theo dõi, lắng nghe
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
1
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011

D C
+ Hình b: Góc vuông: DAB, DBC, ADC - Góc
nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD - Góc tù: ABC.
Bài tập 2: Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài,
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Đáp án:
AH là đường cao của hình tam giác ABC S
AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ
Bài tập 3:
- Cho HS nêu yêu cầu A 3cm B
- Yêu cầu HS tự vẽ ra nháp
- 1 HS vẽ trên bảng
- Kiểm tra, nhận xét

C D
Bài tập 4:
- Cho 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chấm, chữa bài
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm; AD = 4
cm
A 6cm B

4 cm M N

C D
b) Tên các hình chữ nhật: ABCD; ABNM; MNCD
- Các cạnh song song với cạnh AB là MN; DC
4. Củng cố:
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- 1 HS nêu yêu cầu

- Làm bài vào SGK
- 2 HS lên bảng chữa bài kết
hợp giải thích cách làm
- Nhận xét
- 1 HS nêu
- Vẽ hình ra nháp
- 1 HS vẽ trên bảng
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
2
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
Tập đọc:
Tiết 19:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống được một số điều ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc, bài
kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm; biết ngắt nghỉ sau
các dấu câu; giữa các cụm từ; biết đọc diễn cảm văn bản nghệ thuật.
- Đọc diễn cảm đúng những đoạn văn ở từng bài bằng giọng đọc phù hợp.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ lần 1 đến tuần 9.
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung ôn tập và kiểm tra:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10 em)
- Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- Cho điểm
(Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để giờ
sau kiểm tra)
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương
người như thể thương thân” vào bảng theo mẫu
(SGK).
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
(Những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối
liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên
- Cả lớp theo dõi
- HS bốc thăm chọn bài, chuẩn bị
2 phút, đọc bài, trả lời câu hỏi
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc
Giáo viên: Ma Khánh Toàn

Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
3
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
một điều có ý nghĩa)
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương
thân?” (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin)
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Làm vào vở bài tập
- Lắng nghe
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
Tô Hoài Dế Mèn ra tay bênh vực chị
Nhà Trò khi bị bọn nhện ức
hiếp
Dế Mèn, Nhà
Trò, bọn nhện
Người ăn xin Tuốc- ghê - nhép Sự cảm thông sâu sắc giữa cậu
bé qua đường và người ăn xin
Tôi (chú bé);
ông lão ăn xin
Bài tập 3: Trong các bài tập đọc trên tìm đoạn
văn có giọng đọc:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trả lời
- Nêu nhận xét, kết luận:
a) Thiết tha trìu mến: Đoạn cuối truyện “Người
ăn xin” từ “tôi chẳng biết … của ông lão”

b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn “chị
Nhà Trò kể nỗi khổ của mình từ “Gặp khi trời
… ăn thịt em”
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, dăn đe: Từ
“tôi thét … phá hết các vòng vây đi không?”
- Cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn trên
4. Củng cố:
- Khi đọc diễn cảm cần chú ý điều gì?
5.Dặn dò:
- Dặn học sinh về tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị
bài sau.
- HS đọc
- Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe
- 3 HS đọc
Lịch sử
Tiết 10:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT
(Năm 981)
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp
- Biết được diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống và ý nghĩa của cuộc
kháng chiến thắng lợi.
2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức.
3. Thái độ: - Tôn trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Lược đồ và các hình SGK
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang

4
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
- HS:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc
lập của đất nước?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK, thảo luận, trả lời
câu hỏi:
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
(Đinh Toàn lên ngôi vua còn quá nhỏ, nhà Tống
sang xâm lược nước ta. Lê Hoàn đang giữ chức
Thập đạo tướng quân được mọi người tin tưởng,
chọn làm vua)
+ Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân ủng hộ không?
(Được nhân dân và quần thần ủng hộ )
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
(Năm 981)
+ Chúng tiến vào nước ta theo những đường nào?
(Theo đường thuỷ qua sông Bạch Đằng và đường

bộ theo đường Lạng Sơn).
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu? Như thế nào?
(Theo đường thuỷ, vua Lê trực tiếp chỉ huy chống
giặc ở sông Bạch Đằng. Ông cho cắm cọc ở sông để
chặn thuyền chiến … giặc thua. Trên bộ: Quân ta
chặn đánh ở Chi Lăng, giặc chết quá nửa, tướng
giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.)
- Cho HS thuật lại cuộc kháng chiến chống quân
Tống
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK.Thảo luận, trả lời
câu hỏi
+ Kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đem lại
kết quả gì? (Giữ vững được nền độc lập, đem lại
cho nhân dân niềm tự hào, niềm tin ở sức mạnh dân
tộc)
- Cho HS đọc mục bài học
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Thảo luận theo nhóm 2
- Trả lời các câu hỏi
- HS quan sát trên lược đồ
thuật lại
- Đọc SGK, thảo luận nh óm 2,
trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc
Giáo viên: Ma Khánh Toàn

Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
5
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
4. Củng cố:
- Trong bài có những nhân vật lịch sử nào?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức:
Tiết 10:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS hiểu thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm.
2. Kĩ năng: HS biết cách tiết kiệm thời giờ
3. Thái độ: Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
II. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- HS: Sưu tầm các câu chuyện và tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại ghi nhớ của bài đã học ở tiết 1
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài tập 4
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm

+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Trao đổi với
bạn về những việc mà em đã làm để tiết kiệm thời
giờ?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các
tư liệu đã sưu tầm
- Cho HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết
hoặc các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề đã học
- Nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố:
- Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà thực hiện theo bài học.
- Hát
- 1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm 2, trao đổi
thông tin với bạn bè
- HS trình bày trước lớp
- Theo dõi, nhận xét
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa
các tranh vẽ, tư liệu đã trình
bày
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
6
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2010

Toán:
Tiết 47:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục ti êu:
1. Kiến thức: - Cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận
tiện nhất.
- Đặc điểm chung của hình vuông, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:- Thực hiện đúng các phép tính cộng trừ các số có 6 chữ số.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật
3. Thái độ: - HS tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng vẽ sẵn hình bài 3.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 4cm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố bài tập
a) + 386259
-

726485
260837 452936
647096 273549
b) + 528946
-
435260
73529 92753
602475 342507
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Tiến hành tương tự bài 1
a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989
= 7000 + 989 = 7989
b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678)
- H át
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm bài vào bảng con
- 1 HS lên làm trên bảng lớp
- Theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
7
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
= 5798 + 5000 = 10798
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày miệng ý a,b
- Ý c 1 HS làm trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
A B I
D C H
a) Hình vuông BIHC có cạnh BC = 3 cm nên cạnh
của hình vuông BIHC là 3 cm
b) Cạnh DH của hình vuông với cạnh AD; BC; IH
c) Chiều dài của hình chữ nhật AIDH là:
3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
Bài tập 4:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm, chữa bài, nêu đáp án
Bµi gi¶i
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
10 x 6 = 60 ( cm
2
)
Đáp số: 60 ( cm
2

)
4. Củng cố:
- Muốn tính được cách thuận tiện nhất em dựa vào
tính chất nào?
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị thi giữa kỳ I.
- 1 HS nêu
- Làm bài vào nháp
- 2 HS trình bày miệng kết quả
- Theo dõi, lắng nghe
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu cách giải
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
Luyện từ và câu:
Tiết 19:
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
8
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- Nghe – viết bài chính tả: Lời hứa
- Củng cố các kiến thức viết hoa tên riêng.
2. Kĩ năng: - Viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Nêu và viết đúng tên riêng và en địa lý.
3. Thái độ: - Có ý thức viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng lớp viết sẵn các nội dung – yêu cầu bài tập 3
- HS:

III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Đọc toàn bài “Lời hứa” kết hợp giải nghĩa từ:
Trung sĩ
- Cho HS đọc lại bài văn
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách viết lời thoại
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 1 số bài – nhận xét
c) Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
- Cho HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì? (Gác kho đạn)
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
(Dùng để báo trước bộ phận sau là lời nói của em
bé hay bạn em bé).
+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc
kép xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng được
không? (Trong mẩu chuyện có hai cuộc hội thoại.
Lời đối thoại của em bé với các bạn là do em bé
thuật lại)
d) Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết qui tắc
viết tên riêng:
Bài tập 3: Lập bảng viết tên riêng
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ ở
tiết LTVC tuần 7 + 8 để làm bài tập
- Cho HS làm bài
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- HS làm vào vở
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
9
Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011
- Gi HS c kt qu bi lm phn Qui tc vit
ghi phn vớ d vo ct.
- Nhn xột, cht li li gii ỳng
- HS c
Cỏc loi tờn
riờng
Qui tc vit hoa Vớ d
Tờn ngi, tờn
a lý Vit Nam
Vit hoa ch cỏi u to thnh tờn ú Tun Anh
Trung Mụn
Tờn ngi, tờn
a lý nc

ngoi
- Vit hoa ch cỏi u mi b phn to thnh tờn
ú. Nu b phn to thnh tờn gm nhiu ting thỡ
gia cỏc ting cú du gch ni
- Nhng tờn phiờn õm theo õm Hỏn Vit vit nh
vit tờn riờng Vit Nam
Lu-i Pat-xt
Mỏt-xc-va
Bch C D
Luõn ụn
4. Cng c:
- Mun vit bi ỳng, p em cn lu ý iu gỡ?
5. Dn dũ:
- Dn hc sinh v nh hc bi, chun b bi sau.
Th dc
Tiết: 19
Động tác phối hợp - Trò chơi
A. Mục tiêu
- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân và bụng. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Học động tác phối hợp.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời Yêu cầu biết tham gia trò chơi.
B. Địa điểm Ph ơng tiện
.
- Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
C. Nội dung và ph ơng pháp dạy học
.
Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton
Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang
10

Giỏo ỏn 4 Nm hc 2010 - 2011
Khoa hc:
Tit 19:
ễN TP: CON NGI V SC KHO (tip)
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: - H thng hoỏ nhng kin thc ó hc v dinh dng qua 10 li
khuyờn dinh dng hp lý ca B y t.
2. K nng: - p dng nhng kin thc ó hc vo cuc sng hng ngy
3. Thỏi : - Cú ý thc n ung y v phũng 1 s bnh thụng thng.
II. dựng dy hc :
- GV: Cỏc tranh nh mụ hỡnh v cỏc loi thc n; mt s thc phm.
- HS:
Giỏo viờn: Ma Khỏnh Ton
Trng TH s 1 Hựng M - Chiờm Hoỏ Tuyờn Quang
Nội dung Đ. lợng Phơng pháp tổ chức dạy học
1. Phần mở đầu (7-8)
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
Khởi động:

* Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy
1
100 m
3
4-5
Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
GV tổ chức cho HS chơi
2. Phần cơ bản (20 )

- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân,
- GV làm mẫu quan sát sửa sai, uốn nắn.
- Học động tác phối hợp.
TTCB 1 2 3
4
- GV làm mẫu quan sát uốn nắn sửa sai
- Ôn 5 động tác đ học.ã
* Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách
chơi.
10 -12
7-8
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của
mình.
Cán sự điều khiển cả lớp.
3. Phần kết thúc :(7-8 )
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi
tĩnh
Nhận xét và hệ thống giờ học.
Giao bài về nhà
Củng cố dặn dò
7-8 Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng,
duỗi các khớp, hít thở sâu.
HS nghe và nhận xét các tổ.
Ôn lại các động tác TD đ học.ã
11
Giáo án 4  Năm học 2010 - 2011
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong quá trình sống con người lấy những gì từ
môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 3: “Ai chọn thức ăn hợp lí”
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Chia nhóm
- Cho HS sử dụng tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã
sưu tầm để trình bày một bữa ăn.
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận: Làm thế nào để có
bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
* Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10
lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi vào vở bài tập
10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (ở SGK)
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Để có cơ thể khỏe mạnh em cần biết điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhớ và thực hiện tốt 10 lời khuyên dinh dưỡng
hợp lý.
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi

- Thảo luận nhóm 5
- Các nhóm thi đua trình bày
một bữa ăn ngon và bổ
- Nhận xét
- Cả lớp thảo luận, trao đổi
- Tự làm bài, ghi vào vở bài tập
- 1 HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Theo dõi
Kể chuyện:
Tiết 19:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật. Giọng đọc của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
2. Kĩ năng: - Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính của các bài tập đọc.
3. Thái độ: tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1)
Giáo viên: Ma Khánh Toàn
Trường TH số 1 Hùng Mỹ - Chiêm Hoá – Tuyên Quang
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×