Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh Eximbank Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.94 KB, 18 trang )

Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi
nhánh Eximbank Hà Nội
3.1. Định hướng quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh Eximbank Hà
Nội
Năm 2007, chi nhánh mở rộng và phát triển tất cả các nghiệp vụ kinh
doanh, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng mạng lưới các phũng
giao dịch để tăng trưởng nghiệp vụ: huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, dân
cư, tăng dư nợ cho vay, tăng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu . . .
Về hoạt động tín dụng, chi nhánh có những định hướng cụ thể như sau:
- Tiếp tục tập trung mở rộng qui mô hoạt động tín dụng cùng với việc
nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế sự phát sinh các khoản nợ quá hạn mới,
cụ thể là tổng dư nợ đạt 890.000 triệu đồng, khống chế tỷ lệ nợ quá hạn dưới
2% tổng dư nợ.
- Thực hiện đa dạng hóa cho vay về thời hạn cũng như lĩnh vực kinh
doanh, đồng thời vẫn chú trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tỡnh
hỡnh tài chớnh lành mạnh.
Bảng 6: Kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2007
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2007
Tăng giảm so với năm 2006
Giá trị %
Tổng dư nợ 890.000 126.462 16,6%
Cho vay ngắn hạn 765.500 72.705 10,5%
Cho vay trung, dài hạn 133.500 62.757 88,7%
Nguồn: Phũng tớn dụng – Chi nhánh Eximbank Hà Nội
- Bên cạnh việc tăng cường quản lý rủi ro, hạn chế sự phát sinh của các
khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề, chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi
các khoản nợ đọng của các năm trước đó bự đắp bằng quỹ dự phũng rủi ro
(đó chuyển ra theo dừi ngoại bảng).
- Thực hiện nghiờm tỳc qui trỡnh nghiệp vụ cho vay và cỏc qui định an
toàn tín dụng, phân loại và trích lập đầy đủ dự phũng rủi ro.


Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN qui định các tỷ lệ an toàn trong hoạt động tín
dụng như sau:
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được qui định là 8% giữa vốn tự có và
toàn bộ tài sản rủi ro của NH.
+ Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng không được
vượt quá 15% vốn tự có của TCTD, tổng dư nợ cho vay và bảo lónh khụng
được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD. Đối với một nhóm khách hàng có liên
quan thỡ cỏc tỷ lệ này lần lượt là 50% và 60%. Qui tắc này đũi hỏi cỏc NH phải
phõn tỏn vốn khi cho vay, trỏnh trường hợp đầu tư vốn quá nhiều vào một
hoặc một nhóm khách hàng.
+ Mức đầu tư vào một khoản đầu tư thương mại của TCTD tối đa
không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quĩ đầu tư hoặc 11%
giá trị dự án đầu tư. Tổng mức đầu tư trong tất cả các khoản đầu tư thương
mại của TCTD không được vượt quá 40% vốn điều lệ và quĩ đầu tư của TCTD...
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phũng rủi ro, NHTM phải phõn loại nợ thành 5 nhúm với mức độ rủi
ro khác nhau và trích lập dự phũng như sau:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): là các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh
giá là đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lói đúng thời hạn. Tỷ lệ trích lập
dự phũng với nhúm này là 0%.
- Nhúm 2 (Nợ cần chỳ ý): bao gồm cỏc khoản nợ quỏ hạn dưới 90 ngày và
các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đó cơ cấu lại.
Tỷ lệ trích lập đối với nhóm này là 5%.
- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 đến
180 ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày
theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ trích lập dự phũng đối với nhóm này là 20%.
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360
ngày và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ trích lập dự phũng đối với nhóm này là 50%.
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): bao gồm cỏc khoản nợ quỏ hạn trờn

360 ngày, cỏc khoản nợ khoanh chờ Chớnh Phủ xử lý, cỏc khoản nợ đó cơ cấu
lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đó cơ cấu lại. Tỷ lệ
trích dự phũng rủi ro cho nhúm này là 100%.
Trường hợp khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ đối với TCTD mà có
bất kỡ khoản nợ nào bị chuyển sang nhúm nợ rủi ro cao hơn thỡ TCTD bắt
buộc phải phõn loại cỏc khoản nợ cũn lại của khỏch hàng đó vào các nhóm nợ
rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro.
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh
Eximbank Hà Nội
3.2.1. Thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng
3.2.1.1. Hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng và qui trỡnh phõn tớch tớn
dụng
Chính sách tín dụng thể hiện quan điểm, phương hướng chung của cả
ngân hàng, có tác dụng chỉ đạo, hướng dẫn cho hoạt động tín dụng và là một
công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro tớn dụng.
Trong thời gian qua, Eximbank đó xõy dựng được một chính sách tín dụng
nhưng chính sách này vẫn cũn mang tớnh chung chung và kộm linh hoạt. Thời
gian tới, ngân hàng cần hoàn thiện chính sách tín dụng trên cơ sở quan tâm
thích đáng đến việc đa dạng hoá danh mục đầu tư, chính sách về tài sản đảm
bảo, chính sách bảo lónh... Đồng thời, để xây dựng được một chính sách tín
dụng hợp lý và mang lại hiệu quả cao thỡ ngõn hàng cần chỳ trọng hơn nữa
vào công tác dự báo diễn biến tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, tiến bộ khoa học kỹ
thuật... ở tầm vĩ mụ bởi những nhõn tố này cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
với mỗi ngành kinh tế, một biến động rất nhỏ của các nhân tố này sẽ tác động
rất lớn lên toàn ngành ngân hàng nói chung và Eximbank nói riêng.
Qui trỡnh cấp tớn dụng của ngõn hàng hiện vẫn cũn khỏ nhiều bất cập do
tập trung quỏ mức vào cỏn bộ tớn dụng, dễ gõy rủi ro. Thời gian tới, qui trỡnh
cấp tớn dụng cần phải được rà soát thường xuyên đảm bảo tuân thủ các qui
định và có sự phân định chức năng rừ ràng giữa bộ phận giao dịch với khỏch
hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận giám sát sau cho vay nhằm nâng cao chất

lượng tín dụng,giảm thiểu khả năng rủi ro đạo đức của các cán bộ ngân hàng
móc ngoặc với khách hàng nhằm mưu lợi riêng.
3.2.1.2. Đa dạng hóa danh mục cho vay
Đa dạng hóa là một chiến lược giảm thiểu rủi ro được sử dụng khá phổ
biến trong quản trị rủi ro nói chung và trong tín dụng ngân hàng nói riêng. Đa
dạng hóa trong tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thực hiện cho vay đối
với nhiều ngành nghề khác nhau, phục vụ các mục đích khác nhau, thời hạn
cho vay khác nhau và rủi ro cũng khác nhau... Rủi ro trong các khoản tín dụng
thương mại liên quan đến khả năng đánh giá tỡnh trạng kinh doanh, tài chớnh
của người vay. Rủi ro trong cho vay tiêu dùng liên quan đến thu nhập của
người vay và khả năng kiểm soát thông tin về người vay. Cho vay tiêu dùng rủi
ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng chính hàng hoá mua được từ món
vay. Rủi ro trong cho vay các trung gian tài chính khác như các NHTM, các tổ
chức tài chính phi ngân hàng lại liên quan đến vị thế của tổ chức tài chính đi
vay và thường là thấp. Rủi ro cho vay đối với Nhà nước hầu như là không có
tuy nhiờn trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu và khu vực thỡ cỏc khoản cho
vay này cũng bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là ngân hàng cho vay tràn lan, không
theo một định hướng cụ thể nào. Hạn chế rủi ro bằng đa dạng hóa phải được
thực hiện trên cơ sở ngân hàng xác định được vị thế, thế mạnh của ngân hàng
mỡnh. Eximbank với thế mạnh là tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu thỡ việc đa
dạng hóa cần thực hiện là đa dạng hóa thời hạn cho vay, khu vực tài trợ, loại
hàng hóa tài trợ... Bên cạnh đó, ngân hàng cần mở rộng sang lĩnh vực cho vay
tiêu dùng: mua nhà, du học... Cùng với xu thế tiêu dùng hiện đại, lĩnh vực này
hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
3.2.1.3. Phân tích khách hàng để đưa ra những quyết định tín dụng
hợp lý
Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng chủ yếu là xuất phát từ
phía người vay. Do đó, công tác phân tích khách hàng trước khi ra quyết định
cho vay là đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng khoản vay.

Trước khi đưa ra quyết định tín dụng, chi nhánh cần nghiờm tỳc phõn
tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của người vay, năng lực kinh doanh cũng như đạo
đức uy tín của doanh nghiệp... theo một hệ thống các chỉ tiêu được xây dựng
đầy đủ và phù hợp. Quá trỡnh này nờn được thực hiện theo mô hỡnh chất
lượng, dựa trên yếu tố 6C:
- Tư cách người vay (Character): Cỏn bộ tớn dụng phải làm rừ mục đích
xin vay của khách hàng, mục đích vay của khách hàng có phù hợp với chính
sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử
đi vay và trả nợ đối với khỏch hàng cũ; cũn khỏch hàng mới thỡ cần thu thập
thụng tin từ nhiều nguồn khỏc như trung tõm phũng ngừa rủi ro …
- Năng lực của người vay (Capacity): Cỏn bộ tớn dụng khi ký kết phải
chắc chắn khỏch hàng cú đủ năng lực vay vốn và đủ tư cách pháp lý để ký hợp
đồng vay vốn. Theo luật định, cá nhân dưới 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp
đồng tín dụng cũn đối với doanh nghiệp, phải căn cứ vào giấy phép kinh
doanh, quyết định thành lập, quyết định bổ nhiệm người điều hành... để xem
xét tư cách pháp lý.
- Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định được nguồn trả
nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền
từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phỏt hành chứng khoỏn … Sau đó cần
phân tích tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số
tài chính như: chỉ tiêu thanh khoản, chỉ tiêu đũn cõn nợ, nhóm chỉ tiêu hoạt
động, nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời... Tuỳ theo từng loại hỡnh tớn dụng mà
ngõn hàng quan tõm đến các chỉ số khác nhau: cho vay ngắn hạn thỡ lưu ý đến
các chỉ số lưu động, chỉ số về nợ; cho vay dài hạn thỡ quan tõm đến chỉ số sinh
lời, khả năng trả nợ...
- Bảo đảm tiền vay (Collateral): Khi thực hiện các khoản cho vay có tài sản
đảm bảo, cán bộ tín dụng phải đặt ra các câu hỏi: Tài sản đảm bảo có tương
xứng với món vay không? Tỡnh trạng tài sản đảm bảo? Trị giá tài sản đảm
bảo? Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo là bao nhiêu?...
- Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tuỳ theo

chính sách tín dụng theo từng thời kỳ như cho vay hàng xuất khẩu với điều
kiện thanh toán, thu ngân phải qua ngân hàng nhằm thực thi chính sách tiền tệ
của NHTW quy định theo từng thời kỳ...
- Kiểm soát (Control): Tập trung vào những vấn đề như các thay đổi trong
pháp luật và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của
người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của các cơ quan quản lý ngõn hàng ?...
Thông qua việc phân tích khách hàng, ngân hàng sẽ thấy được mức độ rủi
ro của khoản vay, ra quyết định có nên cho vay không, cho vay với mức lói suất
như thế nào để bù đắp được rủi ro và cần quản lý khỏch hàng sau khi cho vay
như thế nào để đảm bảo chất lượng tín dụng.
3.2.1.4. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

×