Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHCT khu vực ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.64 KB, 47 trang )

Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHCT khu vực ba đình
I/ Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình
1. Một số nét về NHCT Ba Đình
NHCT khu vực Ba Đình được thành lập năm 1961 với tư cách là 1 chi
nhánh của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quận Ba Đình. Vì vậy NH hoạt động
với 2 chức năng là quản lý nhà nước và kinh doanh tiền tệ.
Nghị định 53/HĐBT ban hành ngày 26/03/1988 đã tạo tiền đề cho quá
trình đổi mới hoạt động Ngân hàng
Sau quyết định 402/CT của Chủ tịch HĐBT ngày 14/11/1993 về việc
thành lập NHCT Việt Nam, Ngân hàng Ba Đình trở thành chi nhánh của NHCT
Hà Nội. Theo quyết định số 93/NHCT-TCCB của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam
(1/4/1996), NHCT Ba Đình hoạt động với tư cách là chi nhánh của NHCT Việt
Nam, có trách nhiệm tiến hành các hoạt động kinh doanh theo các quyết định
mà NHCT Việt Nam ban hành về việc áp dụng các hình thức huy động vốn, cho
vay, thanh toán, áp dụng biểu lãi suất như đã quy định và tiến hành các dịch vụ
Ngân hàng khác.
Từ đó đến nay, hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình được ổn định và
phát triển theo 4 định hướng lớn của ngành, góp phần thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, kiềm chế lạm phát, thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ, đưa lại
hiệu quả kinh doanh cao hơn so với những năm trước.
Theo quy định mới đây NHCT khu vực Ba Đình là một chi nhánh Ngân
hàng phụ thuộc NHCT Việt Nam chứ không phải là trực thuộc.
2 Cơ cấu, tổ chức của NHCT khu vực Ba Đình
Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình là chi nhánh khá lớn mạnh với số cán
bộ, công nhân viên hơn 300 người, trong đó hơn 60% có trình độ cao đẳng, đại
học và trên đại học.
Chi nhánh có Ban giám đốc gồm 5 người:
- 1 giám đốc phụ trách chung và đồng thời trực tiếp chỉ đạo hoạt động
tín dụng
- 4 phó giám đốc phụ trách riêng từng phòng ban và những lĩnh vực cụ
thể


Chi nhánh có 7 phòng nghiệp vụ và 1 phòng giao dịch:
 Phòng kinh doanh đối nội, gồm 3 nhóm:
+ nhóm tín dụng quốc doanh (tín dụng công nghiệp và tín dụng
thương nghiệp)
+ nhóm tín dụng ngoài quốc doanh
+ nhóm thống kê tổng hợp
Ngoài ra có các tổ cho vay đặt tại các phường trong quận. Hoạt động chủ
yếu của phòng là cho vay, tiến hành các hoạt động tiếp thị, tổng hợp thông tin
và báo cáo.
 Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện hoạt động thanh toán với nước
ngoài như mở LC, thông báo LC, bảo lãnh.., dịch vụ kiều hối, kinh doanh ngoại
tệ, thanh toán thẻ tín dụng, kinh doanh vàng bạc đá quý và các dịch vụ khác.
 Phòng kế toán tài chính làm dịch vụ mở tài khoản, quản lý tài khoản,
tiền gửi, thực hiện thanh toán giữa các tổ chức kinh tế, hạch toán chi nhánh.
 Phòng nguồn vốn làm nhiệm vụ khai thác, huy động các nguồn tiền gửi
với 9 Quỹ tiết kiệm đặt rải rác ở các phường trong quận.
 Phòng ngân quỹ thực hiện hoạt động thu chi tiền mặt, ngân phiếu và
các quỹ tiết kiệm, làm dịch vụ quản lý các chứng từ có giá.
 Phòng kiểm soát nội bộ làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động
của chi nhánh về các mặt hoạt động của Ngân hàng, việc thực hiện các quy
định, quy chế của nhà nước, của NHCT Việt Nam.
 Phòng tổ chức hành chính làm công tác điều động, thực hiện quản lý
nhân sự, hành chính, mua sắm tài sản, trang thiết bị.
 Phòng giao dịch Cầu Diễn thực hiện các nghiệp vụ kế toán, tín dụng,
kho quỹ.
3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình năm 2001
3.1 Về công tác huy động vốn
*) Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2001 đạt 1271 tỷ tăng 18,2% so
cuối năm 2000. Trong đó:
+ Vốn huy động VND đạt 1088 tỷ tăng 21% so cuối năm 2000

+ Vốn huy động ngoại tệ quy VND đạt 183 tỷ tăng 3% so cuối năm 2000
*) Tổng nguồn vốn huy động bình quân năm 2001 đạt 1149 tỷ tăng
18,17% so bình quân của năm 2000. Trong đó:
+ Vốn huy động bình quân VND đạt 975 tỷ tăng 18,17%
+ Vốn huy động bình quân ngoại tệ quy VND đạt 174 tỷ tăng 16%
*) Về cơ cấu huy động vốn đến cuối năm 2001:
+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt gần 454 tỷ chiếm 35,7%
+ Tiền gửi tiết kiệm của dân cư và huy động bằng kỳ phiếu đạt gần 817,6
tỷ chiếm 64,31%, trong đó kỳ phiếu đạt 73,32 tỷ chiếm 5,76%
3.2 Về công tác sử dụng vốn
*) Tổng dư nợ và đầu tư kinh doanh bình quân của năm 2001 đạt 593 tỷ
tăng 18,6% so với sử dụng vốn bình quân năm 2000. Trong đó:
+ Cho vay ngắn hạn bình quân đạt 472 tỷ tăng 19,54%
+ Cho vay trung dài hạn bình quân đạt 104 tỷ tăng 17,31%
*) Tổng dư nợ cuối năm 2001 đạt 552 tỷ so với cuối năm 2000 giảm 4 tỷ.
Trong đó:
+ Dư nợ ngắn hạn 444 tỷ giảm 12 tỷ
+ Dư nợ trung dài hạn 108 tỷ tăng 8 tỷ
+ Nợ quá hạn 15,286 tỷ, chiếm tỷ trọng 2,7% tổng dư nợ, giảm 0,6% so
năm 2000
Nhìn chung năm 2001 tốc độ cho vay cả ngắn hạn và trung dài hạn đều
tăng từ 17 đến xấp xỉ 20%, song dư nợ cuối năm giảm 0,72% so với dư nợ cuối
năm 2000. Lý do là các doanh nghiệp bị tác động tâm lý về thuế giá trị gia tăng
nên trong quý 4 năm 2001 tập trung tiêu thụ hàng tồn kho, đặc biệt là các
doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu và nguyên liệu ngoại nhập.
II/ Thực trạng hoạt động TTQT tại NHCT khu vực Ba Đình
1. Sự ra đời, phát triển và kết quả của hoạt động TTQT tại NHCT
Ba Đình
Kể từ năm 1993 do sự biến động về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
trong nước cũng như trên thế giới đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh

cũng biến động theo. Trước tiên là việc nền kinh tế trong nước chuyển dịch
theo cơ chế thị trường nên các giao dịch ngoại thương không còn bị bó buộc
bởi Nhà nước, do đó nền kinh tế đã bùng nổ theo sự chỉ đạo của “bàn tay vô
hình” dẫn đến kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên rõ rệt. Thêm vào đó là việc
hệ thống Ngân hàng đã chuyển từ 1 cấp sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp, đã có
sự phân biệt rõ chức năng quản lý Nhà nước của NHNN với chức năng kinh
doanh vốn có của 1 NHTM hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính. Đặc biệt
từ sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam thì ngày càng có nhiều
doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Trước tình
hình đó nếu vẫn để NHNT độc quyền trong TTQT thì chắc chắn NHNT không
thể đảm đương nổi. Chính vì vậy ngày 24/05/92 Hội đồng nhà nước đã ký
Pháp lệnh số 38/LCT - HĐNN cho phép các NHTM tham gia vào quan hệ tín
dụng và thanh toán quốc tế. Nhờ đó kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam
tăng trưởng không ngừng. Năm 1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức
18,4 tỷ USD, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đến tháng 3/2001 đã có khoảng
1600 dự án với tổng số vốn đăng ký 27,185 tỷ USD.
NHCT Việt Nam chính thức được Thống đốc NHNN cho phép thực hiện
nghiệp vụ TTQT từ năm 1994. Năm 1995 hoạt động TTQT được triển khai tại
Hội sở NHCT Việt Nam. Cuối năm 1996 nghiệp vụ TTQT mới được triển khai
xuống các Chi nhánh NHCT. Từ đó NHCT Ba Đình đã được phép tham gia vào
hoạt động TTQT, song Chi nhánh xét thấy chưa đủ khả năng và cũng chưa có
nhu cầu từ phía khách hàng nên vẫn chưa thực sự tham gia vào hoạt động này.
Nhưng cùng với quá trình đi lên của nền kinh tế, đứng trước thực trạng là
khách hàng có quan hệ tín dụng với NHCT Ba Đình, có tài khoản mở tại chi
nhánh, song nếu có quan hệ TTQT lại phải thực hiện thông qua NHNT, điều đó
kéo theo nhiều thủ tục rườm rà. Để giải quyết vấn đề này, năm 1997 tổ kinh
doanh ngoại tệ ra đời với chức năng TTQT và kinh doanh ngoại tệ. Năm 1999
được nâng cấp thành Phòng kinh doanh đối ngoại với các chức năng sau:
- Tổ chức, thực hiện nghiệp vụ TTQT
- Kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và kế toán ngoại tệ

Ban đầu Chi nhánh có gặp rất nhiều khó khăn do chưa có kinh nghiệm
trong lĩnh vực này, nhưng được sự chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo NHCT
Việt Nam cùng với trình độ chuyên môn và sức sáng tạo của đội ngũ cán bộ
làm công tác kinh doanh đối ngoại, Chi nhánh NHCT Ba Đình đã đạt được rất
nhiều kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh hết sức mới mẻ này
Biểu 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
năm 1999, 2000, 2001
Đơn vị: 1000
Năm 1999 2000 2001 So sánh
2001/2000
Nội dung
1. Kinh doanh ngoại tệ
USD + Mua
+ Bán
151.333
150.228
43.570
44.410
47.053
44.821
108%
101%
DEM + Mua
+ Bán
2.206
2.202
3.082
3.111
2.257
2.244

73%
72%
FRF + Mua
+ Bán
-
-
1.246
1.241
318
327
26%
26%
JPY + Mua
+ Bán
16.635
16.624
150.235
148.425
160.251
162.022
107%
109%
Thu chênh lệch mua bán (quy
VND)
1.281.646 2.025.000 2.600.000 128%
2. Doanh số chi trả kiều hối
USD 467 388 992 256%
DEM 1.637 925 274 30%
3. Tổng trị giá thanh toán séc du
lịch (USD) - 11 7 64%

4. Thanh toán L/C
L/C nhập khẩu (USD) 43.710 41.655 34.952 84%
L/C xuất khẩu (USD) 621 174 1.100 632%
5. Thanh toán nhờ thu
Nhờ thu đến (USD) 321 774 1.789 231%
Nhờ thu đi (USD) 1.070 1.166 727 62%
6. Phí thu từ hoạt động TTQT
(VND)
3.039.000 3.100.000 3.000.000 98%
7. Tổng thu từ hoạt động kinh
doanh đối ngoại (VND) 4.367.000 5.125.000 7.600.000 148%
8. % trên lợi nhuận ròng 15,9% 16% 34%
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi
nhánh nói chung là có hiệu quả mặc dù phí thu từ hoạt động TTQT đến năm
2001 đạt 3.000.000.000 VND giảm so với các năm trước, cụ thể là giảm -2% so
với năm 2000, giảm -1% so với năm 1999, tuy nhiên tổng thu từ hoạt động
kinh doanh đối ngoại tăng lên đáng kể đạt 7.600.000.000 VND, tăng +48% so
với năm 2000, tăng +74% so với năm 1999. Điều này chứng tỏ NHCT Ba Đình
đã chú trọng vào việc mở rộng và phát triển hơn nữa các loại hình thanh toán
khác, qua đó Chi nhánh đã tạo được uy tín lớn đối với Ngân hàng nước ngoài
và với các khách hàng của mình. Đó cũng chính là hình ảnh của các thanh toán
viên phòng kinh doanh đối ngoại mặc dù khối lượng nghiệp vụ TTQT lớn
nhưng họ luôn đảm bảo chất lượng kinh doanh của ngân hàng, cố gắng không
để sai sót nào làm ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng cũng như uy tín
của Chi nhánh. Họ tận tuỵ trong công việc sát sao trong từng nghiệp vụ. Họ tư
vấn giúp khách hàng lựa chọn hình thức thanh toán thích hợp, điều tra thông
tin của khách hàng đối tác để tránh rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng
xuất nhập khẩu. Đây không chỉ là nghiệp vụ mới đối với Chi nhánh NHCT Ba
Đình mà còn đối với nền kinh tế nói chung, nó có ý nghĩa thiết thực đối với
quyền lợi của khách hàng và cũng chính là một trong những mục tiêu của

chiến lược Marketing Ngân hàng.
Phòng kinh doanh đối ngoại cũng đã có nhiều ý kiến cho Ban lãnh đạo chi
nhánh góp phần cho việc đầu tư vốn ngoại tệ có hiệu quả hơn, chấp hành đúng
các văn bản hiện hành của NHNN và của NHCT Việt Nam.
Tuy nhiên có thể thấy rằng với tuổi đời non trẻ trong hoạt động kinh
doanh đối ngoại của Chi nhánh NHCT Ba Đình thì không thể không tránh khỏi
những khó khăn do chủ quan và khách quan gây nên. Nguyên nhân chủ yếu là
chưa được đầu tư đầy đủ từ phía NHCT Việt Nam, cũng như tình hình biến
động của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, đặc điểm của các đơn vị kinh
doanh trên địa bàn quận Ba Đình.
Tóm lại, kể từ khi thực sự tham gia vào hoạt động TTQT, Chi nhánh NHCT
Ba Đình đã nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ này và không
ngừng hoàn thiện các mặt công tác, đảm bảo quyền lợi của khách hàng cũng
như của chính Ngân hàng, nâng cao hơn nữa vị thế của Chi nhánh nói riêng và
của hệ thống NHCT nói chung trên thương trường trong nước và quốc tế.
2. Thực trạng hoạt động TTQT tại NHCT khu vực Ba Đình
Trước đây hoạt động TTQT của hệ thống NHCT Việt Nam được thông qua
2 đầu mối là Hội sở NHCT Việt Nam (đối với các chi nhánh phía Bắc) và chi
nhánh NHCT thành phố Hồ Chí Minh (đối với các chi nhánh phía Nam). Từ năm
1998 để đảm bảo sử dụng vốn ngoại tệ một cách tiết kiệm, có hiệu quả nhất
đồng thời để phát huy được sức mạnh của cả hệ thống và đảm bảo vai trò
kiểm soát của NHCT Việt Nam, hoạt động TTQT của cả hệ thống NHCT được
tập trung vào 1 đầu mối là NHCT Việt Nam.
NHCT Việt Nam là 1 đầu mối duy nhất của cả hệ thống thực hiện nghiệp
vụ TTQT, các Chi nhánh phụ thuộc của NHCT Việt Nam có đủ điều kiện tham
gia TTQT đều thực hiện qua đầu mối duy nhất đó. Chỉ có NHCT Việt Nam mới
được phép đặt quan hệ đại lý và mở tài khoản NOSTRO tại Ngân hàng đại lý ở
nước ngoài, mở các tài khoản tiền gửi, tiền vay tại NHNN và các NHTM khác
trên lãnh thổ Việt Nam.
NHCT Việt Nam mở tài khoản điều chuyển vốn ngoại tệ, tiền gửi DTBB...

cho các Chi nhánh theo từng loại ngoại tệ và thực hiện tính lãi cho các Chi
nhánh. Các Chi nhánh được yêu cầu NHCT Việt Nam chuyển đổi từ loại ngoại tệ
này sang loại ngoại tệ khác. Hàng quý, NHCT Việt Nam thông báo hạn mức sử
dụng ngoại tệ cho từng Chi nhánh (bao gồm hạn mức tối thiểu và hạn mức gia
tăng) để Chi nhánh chủ động trong việc giải quyết các mối quan hệ với khách
hàng. Nếu Chi nhánh có nhu cầu tăng thêm phải báo cáo ngay về NHCT Việt
Nam. Việc thanh toán ngoại tệ trong nội bộ hệ thống NHCT Việt Nam, giữa hệ
thống NHCT Việt Nam với các ngân hàng khác hệ thống và các ngân hàng
nước ngoài, việc mở L/C và thông báo L/C đều được thực hiện trên máy vi tính
theo một chương trình phần mềm thống nhất.
Mọi quy trình của nghiệp vụ TTQT đều được thực hiện theo quyết định số
26/NHCT - QĐ ngày 1/3/1999 của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, quyết định
số 311/NHCT - KT ngày 23/3/1997 về việc hướng dẫn hạch toán kế toán ngoại
tệ và bản “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” của Phòng
thương mại quốc tế năm 1996 số 500 (UCP-500).
Sau một thời gian hoạt động với các nghiệp vụ TTQT, Chi nhánh đã đạt
được một số thành tích đáng khích lệ như sau:
Biểu 2: Tình hình hoạt động TTQT tại NHCT Ba Đình
Đơn vị: 1000USD
Phương thức 1999 2000 2001
1. Thanh toán T/T 4.728 8.556 19.695
2. Thanh toán nhờ
thu
1.391 1.940 2.516
3. Thanh toán L/C 44.331 41.829 36.052
Cộng 50.450 52.325 58.263
NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1999, 2000, 2001
Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc dù nghiệp vụ TTQT mới được triển khai
nhưng đã có bước phát triển đáng kể. Năm 1999 doanh số TTQT đạt được
50.450.000 USD thì sang năm 2000 doanh số đã lên tới 52.325.000 USD với tốc

độ tăng +4%. Sang đến năm 2001 mặc dù vẫn còn dư âm của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á và một số diễn biến bất thường của nền
kinh tế thế giới, bên cạnh đó là những khó khăn trong nước như thiên tai, hạn
hán và tình trạng Việt Nam là nước nhập siêu dẫn đến mất cân đối cung cầu
ngoại tệ nhưng vượt lên trên những khó khăn đó với sự nỗ lực của Chi nhánh
và có những giải pháp, bước đi đúng đắn, doanh số TTQT không dừng lại mà
còn tăng lên đạt 58.263.000 USD, tốc độ tăng +11% so với năm 2000 và +15%
so với năm 1999. Chất lượng nghiệp vụ thanh toán ngày càng được nâng cao,
tuy khối lượng TTQT lớn nhưng Chi nhánh không để xảy ra sai sót nào làm ảnh
hưởng đến quyền lợi của khách hàng cũng như của Ngân hàng. Uy tín của
Ngân hàng ngày càng được nâng cao. Nhờ phát triển nghiệp vụ TTQT, NHCT
Ba Đình đã thu hút thêm được nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu về giao
dịch, vay vốn và TTQT qua Chi nhánh. Qua đó Ngân hàng thu được khối lượng
phí lớn đóng góp một phần đáng kể vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
Năm 1999, phí thu được từ hoạt động kinh doanh đối ngoại đạt 4.367.000.000
VND, năm 2000 con số này là 5.125.000.000 VND với tốc độ tăng +17% so với
năm 1999, và đến năm 2001 đạt được 7.600.000.000 VND với tốc độ tăng
+48% so với năm 2000. Con số này không những phản ảnh sự tăng về mặt số
học mà còn có ý nghĩa kinh tế là lợi nhuận của Ngân hàng cũng tăng theo, vị
thế của NHCT Ba Đình đã từng bước được khẳng định, khách hàng đã “quen
thân” với Ngân hàng.
Các phương thức thanh toán tại NHCT Ba Đình ngày càng đa dạng, tuy
nhiên chủ yếu được sử dụng ở Chi nhánh gồm:
2.1 Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền
2.1.1 Quy trình thanh toán chuyển tiền đi
Quy trình
thanh toán chuyển tiền đi ra ngoài hệ thống NHCT Việt Nam
(áp dụng cho tất cả các chi nhánh)




 a 
a
a 

Ghi chú:
 Người chuyển tiền, người hưởng có thoả thuận thanh toán
 Người chuyển tiền lệnh cho Chi nhánh trả tiền theo thoả thuận
Người chuyển Người hưởng
N.H.C.T Việt Nam
Chi nhánh Ngân h ng à
người hưởng
Ngân h ng à đại lý loại A
a Chi nhánh ghi nợ tài khoản khách hàng
 Chi nhánh lệnh cho NHCT Việt Nam thanh toán
a NHCT Việt Nam báo nợ Chi nhánh
 NHCT Việt Nam lệnh cho Ngân hàng đại lý thanh toán cho người
hưởng
a Ngân hàng đại lý ghi nợ tài khoản NOSTRO của NHCT Việt Nam
 Ngân hàng đại lý A thanh toán cho Ngân hàng của người hưởng
 Ngân hàng người hưởng báo có cho người hưởng
Tiếp nhận hồ sơ liên quan đến việc chuyển tiền bao gồm các chứng từ sau:
+ Hợp đồng mua bán ngoại thương
+ Bộ chứng từ gửi hàng của người xuất khẩu gửi đến
+ Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
Thanh toán viên kiểm tra thấy phù hợp thì vào tập tin MT100 để chuyển
về Hội sở NHCT chuyển tiếp ra nước ngoài cho người hưởng.
Khách hàng có nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ lập chứng từ gửi đến
Chi nhánh (Ngân hàng khởi tạo lệnh thanh toán), Chi nhánh kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ của chứng từ, số dư tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng của Ngân

hàng và khách hàng. Ngân hàng lập bảng kê ngoại tệ trên máy vi tính, kiểm
soát và tính ký hiệu mật sau đó truyền bảng kê bằng Modem về phòng thông
tin điện toán NHCT Việt Nam. Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam
chuyển tiếp tập tin bằng Modem về Phòng TTQT tại Hội sở NHCT Việt Nam,
làm thủ tục kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ và kiểm soát số dư tài
khoản điều chuyển vốn hoặc hạn mức tín dụng của Chi nhánh (theo từng loại
ngoại tệ)
- Nếu Ngân hàng nhận là Chi nhánh NHCT thì NHCT sẽ ghi nợ cho Ngân
hàng khởi tạo và ghi có cho Ngân hàng nhận đồng thời lập chứng từ trên máy
vi tính, kiểm soát tập tin và tính ký hiệu mật (đóng vai trò Ngân hàng khởi tạo)
và chuyển tiếp tập tin về Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam để chuyển
tiếp cho Chi nhánh Ngân hàng nhận thanh toán qua Modem. Ngân hàng sau
khi nhận được tập tin thanh toán ngoại tệ do Phòng thông tin điện toán NHCT
Việt Nam chuyển đến tiến hành kiểm tra ký hiệu mật, phục hồi chứng từ và
hạch toán.
- Nếu Ngân hàng nhận thanh toán là Ngân hàng khác hệ thống trên lãnh
thổ Việt Nam hoặc Ngân hàng nước ngoài thì Phòng TTQT hội sở kiểm tra ký
hiệu mật, phục hồi chứng từ, dùng chứng từ đó làm căn cứ để lập lệnh thanh
toán chuyển tiếp cho Ngân hàng nhận thông qua mạng SWIFT hay TELEX.
2.1.2 Quy trình thanh toán chuyển tiền đến
Quy trình
thanh toán chuyển tiền đến trong hệ thống NHCT Việt Nam
(áp dụng cho tất cả các chi nhánh)

 a 


a

Ghi chú:

 Người chuyển tiền, người hưởng có thoả thuận thanh toán
 Người chuyển tiền lệnh cho Ngân hàng của mình trả tiền theo thoả
thuận
a Ngân hàng chuyển tiền ghi nợ tài khoản khách hàng
 Ngân hàng chuyển tiền thanh toán qua Ngân hàng trung gian
a Ngân hàng trung gian ghi nợ Ngân hàng chuyển
 Ngân hàng trung gian chuyển tiền qua NHCT Việt Nam
 NHCT Việt Nam báo có cho Chi nhánh
 Chi nhánh thanh toán cho người hưởng
Đối với nghiệp vụ này hiện nay NHCT Ba Đình đã hoàn toàn thực hiện
qua mạng máy tính. Khi nhận được lệnh chuyển tiền đến từ các Ngân hàng
nước ngoài hoặc các Ngân hàng khác hệ thống trên lãnh thổ Việt Nam cho
Người chuyển Người hưởng
N.H.C.T Việt Nam
Ngân h ng chuyà ển
Chi nhánh
Ngân h ng à
trung gian
người nhận có giao dịch với Chi nhánh NHCT thì Phòng TTQT hội sở chính căn
cứ vào thanh toán chuyển tiền đến lập lệnh thanh toán, kiểm soát, tính ký hiệu
mật và chuyển bằng Modem về Phòng thông tin điện toán NHCT Việt Nam để
chuyển tiếp cho Chi nhánh nhận. Tại đây sau khi nhận được bức điện, tiến hành
giải mã, kiểm soát, phục hồi chứng từ và hạch toán theo nội dung của bức điện.
Chi nhánh không có trách nhiệm gì giữa các bên liên quan mà chỉ làm trung
gian chuyển tiền và có trách nhiệm pháp lý với Ngân hàng phát lệnh chuyển
tiền.
2.1.3 Kết quả đạt được của nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền
Biểu 3: Kết quả TTQT theo phương thức chuyển tiền tại NHCT Ba Đình
Đơn vị: 1000 USD
Năm Tổng kim ngạch

chuyển tiền
Tốc độ tăng hàng năm Tỷ trọng trong tổng
phương thức thanh
toán
1999 4.728 9,4%
2000 8.556 + 3.828 + 81% 16,4%
2001 19.695 + 11.139 + 130% 34%
NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1999, 2000, 2001
Ta thấy rằng kim ngạch thanh toán bằng phương thức chuyển tiền năm
2000 đạt 8.556.000 USD, tăng gấp 1,8 lần năm 1999 với tỷ lệ tăng tương đối là
+81%. Đến năm 2001 kim ngạch thanh toán theo phương thức này đạt
19.695.000 USD, tăng trên 2 lần so với năm 2000 và tăng trên 4 lần so với năm
1999, với tỷ lệ tăng tương đối của năm 2001/2000 là +130%. Bảng số liệu
cũng cho thấy tỷ trọng của phương thức chuyển tiền so với tổng phương thức
thanh toán đều tăng qua các năm, nếu năm 1999 tỷ trọng này là 9,4%, năm
2000 là 16,4%, thì đến năm 2001 đã tăng đến 34%, tăng gần 4 lần so với năm
1999. Có được kết quả này là do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ
yếu là trong những năm trước đây thực hiện việc chuyển tiền trong thanh toán
không chỉ có Ngân hàng mà còn có sự cạnh tranh của Bưu điện. Ngoài ra việc
chuyển tiền còn diễn ra trong thị trường ngầm của nền kinh tế. Tuy nhiên càng
ngày người ta càng nhận thấy rằng thực hiện việc chuyển tiền qua Ngân hàng
thuận lợi, an toàn hơn rất nhiều so với những hình thức chuyển tiền khác.
Đồng thời với việc tăng của phương thức chuyển tiền này là do khách hàng
của Chi nhánh và các đối tác nước ngoài đã có bề dày quan hệ với nhau nên đã
có sự tin tưởng lẫn nhau, do vậy mà có sự gia tăng mạnh của phương thức
chuyển tiền. Mặt khác lúc này NHCT Việt Nam đã thiết lập được quan hệ đại lý
với trên 40 nước. Điều này giải thích vì sao tỷ trọng thanh toán theo phương
thức chuyển tiền ngày càng tăng.
Biểu 3.1: kim ngạch thanh toán chuyển tiền đến ở NHCT Ba Đình
Năm 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000

Số món 676 312 410 -54% +31%
Số tiền (1000 USD) 500 1200 2100 +140% +75%
Tỷ trọng trong phương
thức chuyển tiền
10,6% 14% 10,7%
NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999, 2000, 2001
Bảng số liệu cho thấy năm 2000 có sự sụt giảm về số lượng chỉ còn 312
món (giảm -364 món) với tốc độ giảm -54%, tuy nhiên về doanh số thì có sự
gia tăng mạnh gấp hơn 2 lần năm 1999 đạt 1.200.000 USD với tốc độ tăng
+140%. Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng về doanh số và giảm về số
lượng là do diễn biến không ổn định của tỷ giá trong năm 2000, cung cầu
ngoại tệ trên thị trường không cân bằng, nhiều cá nhân và tổ chức có xu
hướng giữ ngoại tệ trong khi đó hầu hết các món là do khách hàng ở nước
ngoài chuyển về trong nước theo dạng kiều hối. Do đó mà số lượng khách hàng
sử dụng phương thức chuyển tiền đến giảm qua đó số lượng cũng giảm theo.
Nhưng cùng với việc phát triển bảo lãnh dự thầu mà các nhà thầu chuyển tiền
qua Chi nhánh với những món tiền khá lớn, do đó mà doanh số chuyển tiền qua
Ngân hàng tăng mạnh.
Đến năm 2001 lại có sự gia tăng mạnh về số lượng và trị giá, số lượng đạt
410 món tăng +98 món với tốc độ tăng +31% so với năm 2000, trị giá của các
món chuyển tiền đến đạt 2.100.000 USD gấp gần 2 lần năm 2000, với tốc độ
tăng +75% chậm hơn so với năm 2000. Sỡ dĩ là vì Ngân hàng luôn là người
bạn đáng tin cậy đối với khách hàng, uy tín của Ngân hàng dần được tạo lập.
Khách hàng nhận ra rằng việc chuyển tiền qua Ngân hàng dễ dàng, an toàn và
nhanh chóng cộng với sự nhiệt tình, ân cần của các thanh toán viên đã làm
tăng nhanh doanh số chuyển tiền. Qua đó phí thu từ hoạt động TTQT tăng qua
các năm và đã góp phần tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng.
Biểu 3.2: kim ngạch thanh toán chuyển tiền đi ở NHCT Ba Đình
Năm 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000
Số món 94 233 387 +148% +66%

Số tiền (1000 USD) 4.228 7.356 17.595 +74% +139%
Tỷ trọng trong phương thức
chuyển tiền
89,4% 86% 89,3%
NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999, 2000, 2001
Ta thấy qua các năm 1999, 2000, 2001 số lượng và doanh số của kim
ngạch thanh toán chuyển tiền đi đều có sự gia tăng mạnh. Năm 2000 số món là
233 món, tăng +94 món với tốc độ tăng +148%, và doanh số đạt 7.356.000
USD, tăng +3.128.000 USD với tốc độ tăng +74% so với năm 1999. Đến năm
2001 con số này tăng lên rất nhiều, số món đạt 387 món, tăng +154 món với
tốc độ tăng +66% và trị giá của tổng các món đạt 17.595.000 USD, tăng
+10.239.000 USD với tốc độ tăng +139% so với năm 2000. Như vậy qua 2 năm
số lượng chuyển tiền đi đã tăng lên khoảng gần 2 lần và giá trị cũng tăng lên
trên 2 lần. Giải thích cho sự gia tăng đó là vì chúng ta là nước nhập siêu, mặc
dù mấy năm gần đây cũng đã có giảm nhưng vẫn ở trong tình trạng là một
nước nhập siêu. Do đó việc chuyển tiền ra nước ngoài luôn chiếm tỷ lệ lớn,
thêm vào đó là việc mở LC nhập cũng kéo theo doanh số chuyển tiền đi tăng.
Các doanh nghiệp nhập khẩu ngoài việc mở LC nhập thì cũng thường sử dụng
phương thức chuyển tiền để tạo thuận lợi trong việc quay vòng vốn nhanh,
tránh tình trạng vốn bị đọng.
ở phương thức thanh toán chuyển tiền đi ta thấy doanh số của nó bao giờ
cũng cao hơn so với phương thức chuyển tiền đến. Điều này thể hiện ở tỷ trọng
của phương thức chuyển tiền đi trong tổng thanh toán phương thức chuyển
tiền năm 1999 chiếm 89,5%, năm 2000 chiếm 86%, năm 2001 chiếm 89,3%;
còn chuyển tiền đến năm 1999: 10,6%, năm 2000: 14%, năm 2001: 10,7%.
Phương thức chuyển tiền tỏ ra thuận lợi vì thủ tục đơn giản, không có
các chứng từ phức tạp, người mua và người bán không phải gặp nhau để
thanh toán. Nhưng nhược điểm lớn nhất là độ an toàn trong thanh toán mậu
dịch, không bảo đảm quyền lợi cho người bán hàng vì việc trả tiền phụ thuộc
vào thiện chí của người mua. Vì vậy phương thức này chủ yếu để thanh toán

phi mậu dịch, thanh toán các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu, kiều hối,
trả nợ... Nếu áp dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu thì chủ yếu là với khách
hàng quen biết có tín nhiệm cao.
2.2 Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu
2.2.1 Quy trình thanh toán nhờ thu đi
Quy trình
Thanh toán nhờ thu đi trong hệ thống NHCT Việt Nam
(áp dụng cho tất cả các chi nhánh)



   
 

Ghi chú:
 Người mua, người bán ký hợp đồng ngoại thương
 Người bán thực hiện dịch vụ hoặc giao hàng
 Người bán trình chứng từ nhờ thu qua Chi nhánh
 Chi nhánh gửi chứng từ nhờ thu (trực tiếp hoặc qua NHCT Việt Nam)
 Ngân hàng người mua thông báo nhờ thu cho người mua
 Người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán đổi chứng từ
 Ngân hàng người mua thanh toán cho Chi nhánh qua NHCT Việt Nam
 NHCT Việt Nam báo có cho Chi nhánh
 Chi nhánh thanh toán cho người bán
 Người mua đi nhận hàng
*) Tiếp nhận và xử lý chứng từ
Chi nhánh được phép trực tiếp nhận chứng từ nhờ thu của khách hàng và
trực tiếp gửi bộ chứng từ kèm chỉ dẫn thanh toán đến Ngân hàng của người
trả tiền theo thông lệ Quốc tế, theo phương thức chuyển phát nhanh qua bưu
Người mua

Người bán
N.H.C.T Việt Nam
Ngân h ng à
người mua
Chi nhánh

×