Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án 4 tuần 11(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.28 KB, 26 trang )

Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
TUẦN 11
Ngày soạn :24/10/2010 Ngày dạy: 25/10/2010
TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài và hiểu nội dung bài qua từng đoạn. Rèn cách đọc: Đọc
trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu từ ngữ :trạng, kinh ngạc
- Ca ngợi chú be ù Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh minh họa nội dung bài học sgk.
Hs: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi, tìm trước đại ý của bài.
III/ Hoạt động dạy học 1 Ổn đònh: trật tự
2 Bài cu:õ( 3’-5’)Kiểm tra những bài về chủ “ Trên đôi cánh ước mơ”
3 Bài mới : Giới thiệu bài bằng tranh
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1:(8’-10’)Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc to, rõ, phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Gọi h/s đọc chú giải.
H: Bài văn chia làm mấy đoạn?
-Gọi học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần một kết hợp sửa phát
âm cho h/s.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài.
HĐ 2:(13’-15’) Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Ca ngợi chú be ù Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí
vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2
H: Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?Hoàn cảnh gia đình cậu
như thế nào?
H: Cậu bé thích chơi trò chơi gì?


H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn
Hiền?.
H:Đoạn 1, 2 nói lên điều gì?
-Yêu cầu h/s đọc đoạn 3.
H: Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như thế nào?
H: Đoạn 3 nói lên điều gì?
-Yêu cầu h/s đọc đoạn 4
H: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều”?
-Một học sinh đọc câu hỏi yêu cầu các bạn trả lời, giáo viên
chốt ý đúng:
Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền “ tuổi
trẻ tài cao” là người “ công thành danh toại”, nhưng điều mà
câu chuyện muốn khuyên ta là “ có chí thì nên”. Câu tục ngữ
“ có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghóa câu truyện.
H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
H: Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
-Một học sinh đọc bài.
- H/s đọc.
-Bốn đoạn
Đoạn 1: Từ đầu =>làm diều để chơi.
Đoạn 2: tiếp theo=> chơi diều.
Đoạn 3: Tiép theo =>của thầy.
Đoạn 4: Phần còn lại
-Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
-Đọc bài theo nhóm đôi( sửa sai cho
bạn)
-Một học sinh đọc bài
-Đọc thầm đoạn 1,2
- Trả lời câu hỏi
-H/s đọc bài.

-H/s đọc bài.

GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
Đại ý : Bài văn ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí
vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi.
HĐ 3:(5’-7’) Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Rèn HS cách đọc diễn cảm
-Giáo viên viết đoạn văn: “Thầy phải kinh ngạc vì chú bé học
đến đâu hiểu ngay đến đó….còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm
vào trong.”
giáo viên hướng dẫn đọc – gạch chân những từ in đậm
-Gọi một học sinh đọc đoạn văn
-Giáo viên đọc mẫu đoạn văn
-Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn đưa ra cách đọc và thi
đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm theo nhóm
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương những nhóm
đọc tốt
4/ Củng cố:(2’-3’) Giáo viên chốt bài
H: Truyện này giúp em hiểu ra điều gì?
5/ Dặn dò: về học bài và chuẩn bò bài “Có chí thì nên”
-2 học sinh đọc đại ý
-Học sinh lắng nghe
-Một học sinh đọc
-Học sinh thảo luận nhóm
-Thi đọc theo nhóm
-Nhận xét việc đọc của nhóm bạn
Khoa học: CÓ GV CHUYÊNDẠY
Kó thuật: CÓ GV CHUYÊNDẠY

TOÁN : NHÂN VỚI 10,100,1000,… CHIA CHO 10,100,1000,…
I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh:Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10;100;1000;… và chia số
tròn trục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10;100;1000;…Biết thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn… cho 10,100,1000…..
-Vận dụng để tính nhanh khi nhân( hoặc chia) với(hoặc cho) 10;100;1000;…
- Trình bày bài làm sạch, đẹp
II/ Chuẩn bò:Gv:Bãng phụ ghi trước nhận xét chung.
Hs: Xem trước bài.
III/ Hoạt động dạy học:1 O ån đònh : Trật tự
2 Bài cũ : (3’-5’)Gọi 2 học sinh lên làm bài tập số 4
a
×
=
×
a = a a
×
=
×
a = 0
Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
3 Bài mới : ,…
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1:(7’-8’) Hướng dẫn nhân một số tự nhiên vơi10, chia số tròn
chục cho 10.
Mục tiêu: Nhận biết cách thực hiện nhân , chia tròn chục, trăm ,
nghìn
a/ Nhân với 10.
-Giáo viên ghi phép tính lên bảng: 35 x 10 = ?
Cho học sinh nêu trao đổi về cách làm.
= 1 chục

×
35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần)
=>Vậy : 35
×
10 = 350
H: Em có nhận xét gì về thừa số 35 với tích 350?
-Cho học sinh đọc nhận xét chung như sgk.
Học sinh trao đổi và trả lời.
35 x 10 = 10 x 35
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
-Giáo viên hướng dẫn học sinh từ 35
×
10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35
-Giáo viên viết phép chia: 350 : 10 = ?
12
×
10 78
×
10
457
×
10 7891
×
10
Gọi học sinh nhận xét như sgk
b/Hướng dẫn học sinh nhân với 100,1000 hoặc chia cho số tròn trăm,
tròn nghìn, … cho 100,1000.
Tương tự ta có: 35
×

100 = 3500
35
×
1000 = 35000
3500 : 100 = 35
35000 : 1000 = 35
-Học sinh nêu nhận xét chung sgk.
HĐ 2:(15’-17’) Thực hiện nhân , chia
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức liên quan để nhân, chia thành thạo
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ và trả lời.
-GV ghi kết quả
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Giáo viên hướng dẫn:
300 kg = … tạ
-Cho học sinh thảo luận nhóm bàn
-Các nhóm lần lượt mang kết quả đã làm lên dán.
-Giáo viên và học sinh nhận xét.
4 Củng cố:(2’-3’) gọi học sinh nêu lại cách nhân với 10,100,1000,..
và chia cho 10,100,1000. Về làm lại bài tập.Chuẩn bò: “ Tính chất
kết hợp của phép nhân”
-H/s nêu miệng.
12
×
10 =120
78
×
10 =780
457
×

10 =4570
7891
×
10 = 78910
-Học sinh lên bảng thực hiện.
-Nêu nhận xét.
- HS nêu miệng
-Học sinh thảo luận, ghi kết quả
vào bảng, trình bày lên bảng lớp.
-Các nhóm khác nhận xét kết
quả.
-2HSnêu
Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26/10/2010
CHÍNH TẢ( NHỚ- VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I./Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng 4 khổ tơ đầu bài thơ” Nếu chúng mình
có phép lạ”
-Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x, dấu hỏi/ dấu ngã để điền vào chỗ trống hợp
với nghóa đã cho.
-Viết đúng đẹp, trình bày sạch đẹp.
II/.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, băng giấy
III/.Các hoạt động dạy học.1/Ổn đònh :
2/ Bài cũ: ( 3’-5’) Viết bảng: mây trắng, ao ước; đuổi nhau, tha thiết. Nhận xét, sửa sai.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: (17’-20’) Hướng dẫn nhớ viết
Mục tiêu: Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng 4
khổ tơ đầu bài thơ” Nếu chúng mình có phép lạ”
-Nêu yêu cầu bài
-1 HS đọc đoạn cần viết.
- GV đọc mẫu

-H: Các bạn nhỏ trong đoạn thơ mong ước điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
-1 HS đọc đoạn viết.
-Lắng nghe.
Tìm từ khó vàviết vào bảng học nhóm
-Luyện đọc từ khó tìm được.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
-Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn:
-G/v tổng hớp ghi lên bảng phân tích so sánh.
+ngọt lành # ngọc
+xuống: x+uông+dấu sắc
+nảy mầm # nải
-Luyện đọc từ khó tìm được
* Viết chính tả.
-Hướng dẫn cách trình bày
-HS nhớ viết bài vào vở.
-Theo dõi nhắc nhở.
-Soát lỗi.
-Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ2:(8’-10’) Luyên tập
Mục tiêu:Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt
đầu bằng s/x, dấu hỏi/ dấu ngã để điền vào chỗ trống
hợp với nghóa đã cho.
Bài 2 : Nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở.
-Thi tiếp sức giữa hai nhóm
-Nhận xét sửa sai.
Bài 3 : Viết lại câu sau cho đúng chính tả
Nhận xét, giải thích nghóa từng câu tục ngữ

4.Củng cố – dặn dò: (3’-4’)
Nhận xét tiết học. Viết lại lỗi viết sai.
- Theo dõi
- Nhớ viết bài vào vở
- Soát lỗi
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức
sống, thắp sáng.
-Nêu yêu cầu- hs làm bài vở- 1hs làm
bảng lớp
-Hs thi đọc thuộc lòng những câu trên.
Đạo đức: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu :Giúp Hs:Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
-HS có ý thưcù làm bài cẩn thận. Hỗ trợ HS yếu về lời giải, diễn đạt trọn ý
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ kẻ bảng trong phần b SGK (bỏ trống các dòng 2,3,4,ở cột 4 và cột 5)
III/ Hoạt động:Ổn đònh:
2. Kiểm tra : 1 yến ( 1tạ, 1tấn) bằng bao nhiêu kg?
H: Bao nhiêu kg bằng 1 yến (1 tạ, 1tấn)?
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:(8’-10’) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép
nhân.
Mục tiêu:Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
a/So sánh giá trò của các biểu thức.
-Gv viết lên bảng hai biểu thức:
(2
×

3 )
×
4 và 2
×
( 3
×
4 )
-Gọi hai HS lên bảng tính giá trò của hai biểu thức, các HS
khác làm vaò vở.
- Gọi một HS so sánh hai kết quả để rút ra hai biểu thức
có giá trò bằng nhau.
Vậy: 2
×
( 3
×
4 ) = ( 2
×
3 )
×
4
-Hai HS lên bảng làm-cả lớp làm vào
vở
- HS so sánh hai kết quả.
( 2
×
3 )
×
4 = 6
×
4 = 24 và

2
×
( 3
×
4 ) = 2
×
12 = 24
vậy: ( 2
×
3 )
×
4 = 2
×
( 3
×
4)
-3 HS lên bảng làm-lớp làm vào vở
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
b/Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
-G/v treo bảng phụ lên bảng –yêu cầu h/s lên bảng thực
hiện.
H:Hãy so sánh giá trò của biểu thức
(a
×
b )
×
c và
a
×

( b
×
c) khi a = 5 , b = 4 , c= 5.
* Tương tự so sánh các biểu thức còn lại.
-HS nhìn vào bảng , so sánh rút ra kết luận:
( a
×
b )
×
c = a
×
( b
×
c);
( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số.
a x( b x c) gọi là một số nhân với một tích.
KL: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể
nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
-Gv nêu từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trò của biểu
thức a x b x c như sau:
a
×
b
×
c = ( a
×
b )
×
c = a
×

( b
×
c);
Nghóa là có thể a x b x c bằng 2 cách:
a
×
b
×
c = ( a
×
b )
×
c
hoặc a
×
b
×
c = a
×
( b
×
c)
+ Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện
nhất khi tính giá trò của biểu thức a x b x c.
HĐ 2:(18-20’) Thực hành làm bài tập
Mục tiêu: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân
để tính toán.
Bài 1:GV cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách
thực hiện các phép tính, so sánh kết quả.
-G/v ghi biểu thức lên bảng:

2
×
5
×
4
H: Biểu thức có dạng là tích của mấy số?
H: Có những cách nào để tính giá trò củøa biểu thức?
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-G/v ghi biểu thức: 13
×
5
×
2
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3 : HS đọc đề
-GV cho HS phân tích bài toán, nói cách giải va øtrình bày
lời giải theo một trong hai cách .
-G/v theo dõi giúp đỡ h/s yếu.
-Chấm một số bài.
4 –Củng cố- dặn dò:(2’-3’)HS nêu tính chất kết hợp của
phép nhân.GV nhận xét , về học làm bài tập 2 vào vở,
chuẩn bò nhân với số có tận cùng là chữ số 0
nháp.
-Giá trò của hai biểu thức này đều bằng
60
-HS so sánh rút ra kết luận
-HS đọc kết luận
-HS đọc công thức
Hs thực hiện cá nhân
-H/s đọc biểu thức.

-2H/s lên bảng thực hiện-lớp làm vào
vở
2
×
5
×
4 = (2
×
5)
×
4
= 10
×
4 = 40
2
×
5
×
4 =2
×
(5
×
4 )
= 2
×
20 = 40
-H/s đổi chéo chấm bài cho nhau.
-H/s lên bảng thực hiện- lớp làm vào
vở.
13

×
5
×
2= 13x10 =130
-HS đọc đề, phân tích đề
-HS lên bảng thi làm nhanh theo 2
cách.
-HS nêu tính chất
LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu: - Học xong bài, HS biết:Tiếùp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của
nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long( nay là Hà Nội).Sau đó , Lý
Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
-Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thònh.
-HS yêu đất nước và bảo vệ đất nước. Hỗ trợ HS diễn đạt trọn ý, nói rành mạch
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam.Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy và học:1-Ổn đònh :
2-Kiểm tra :(3’-5’) GV kiểm tra HS bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
( Năm 981 ).
H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
H:Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
H: Nêu bài học
GV nhận xét, ghi điểm
3- Bài mơí.
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
HĐ 1 : ( 15’-17’) -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc
Việt Nam, yêu cầu HS xác đònh vò trí của kinh đô Hoa Lư
và Đại La ( Thăng Long).
Mục tiêu: HS biết:Tiếùp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ

là ông vua đầu tiên của nhà Lý.
-GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK đoạn : “
Mùa xuân năm 1010… màu mở này”, để lập bảng so sánh
theo mẫu sau:
Vùng đất
Nội
dung so sánh
Hoa Lư Đại La
-Vò trí
-Đòa thế
-Không phải trung
tâm.
-Rừng núi hiểm trở,
chật hẹp.
-Trung tâm đất
nước.
- Đất rộng, bằng
phẳng, màu mở
H: Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào mà quyết đònh dời đô
từ Hoa Lư ra Đại la?
Gv tổng kết: Mùa xuân năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết đònh
dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng long,
sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
HĐ 2:(12’-13’) Kinh đô Thăng Long
Mục tiêu: Nhận biết về kinh đô Thăng Long được xây
dựng dưới thời Lí.
H: Thăng dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
Gv tổ chức cho HS thảo luận và đi đến kết luận: Thăng
Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, dân tụ họp ngày
càng đông và lập nên phố , nên phường.

GV hệ thống lại bài cho HS đọc bài học SGK
4- củng cố – dặn dò:(3’-4’)Gv nhận xét tiết học. Giáo dục
HS lòng yêu nước và bảo vệ đất nước.
Về học bài chuẩn bò bài Chùa thời lý
HS lắng nghe
Hs làm việc cá nhân
-HS xác đònh vò trí kinh đô Hoa Lư
và Đại La trên bản đồ.
-HS lập bảng so sánh dựavào kênh
chữ.
-Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc
sống ấm no.
HS đọc bài học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/ Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ ( Đ T).
-Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
- HS làm được bài tập theo yêu cầu. Hỗ trợ HS hiểu nghóa một số từ
II/ Đồ dùng dạy – học:Bảng phụ viết bài tập 1. Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2,3
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
III/ Hoạt động dạy-học: 1. Ổn đònh:
2 Kiểm tra: (2’)GV kiểm tra HS chuẩn bò, GV nhận xét.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1:(10’-12’) Hướng dẫn HS tìm từ bổ sung cho động
từ
Mục tiêu:Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian
cho động từ ( Đ T).
Bài tập 1: làm việc cả lớp
-Một hS đọc yêu cầu của bài tập

-Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân các động từ
được bổ sung ý nghóa.
-Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp và GV chốt lại lời giải
đúng:
*Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ đến. Nó cho
biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.
-Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ trút. Nó cho
biết sự việc được hoàn thành rồi
HĐ2:(17’-20’)Chọn từ để điền vào ô trống
Mục tiêu: Biết chọn các từ ngữ để tạo thành câu phù hợp
Bài tập 2: HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
-GV gợi ý bài tập 2b
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghóa 3 từ ( đã, đang ,
sắp)vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu điền
từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống còn lại có
hợp nghóa không?
-Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc
kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui
Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghó , làm bài.
H:Truyện đáng cøi ở điểm nào?
4- củng cố- dặn dò:(2’-3’)Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu
HS về làm lại BT 2,3; kể lại truyện vui Đãng trí cho người
thân nghe.
-HS làm việc cả lớp
HS đọc yêu cầu, đọc thầm câu văn, tự
gạch chân các động từ.
-HS thảo luận theo cặp
-Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến.

-Rặng đào đã trút hết lá.
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ
suy nghó trao đổi theo cặp.
-Đại diện nhóm dán kết quả
-HS làm việc cá nhân
- 3-4 HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó
đọc truyện vui. Cả lớp xét .
-HS trả lời
Ngày soạn:26/10/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 27/10/2010
Thể dục: CÓ GV CHUYÊN DẠY
KỂ CHUYỆN : BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I/ Mục đích yêu cầu: - Rèn kó năng nói:Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu
chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Hiểu truyện . Rút ra được bài học
cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.
- Rèn kó năng nghe:Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện nhớ câu chuyện. Hỗ trợ HS kể thành lời, diễn
đạt trôi chảy
-Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện SGK
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
III/ Hoạt động: 1 -Ổn đònh:TT
2- Kiểm tra:(2’) GV kiểm tra HS chuẩn bò nội dung chuyện. GV nhận xét
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1 : (5-7’) Kể chuyện
Mục tiêu:HS nghe và nắm được nội dung câu chuyện.
-G/v kể lần 1
-Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn

Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động,
nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp…)
-Gv kể lần 1,HS nghe, kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc
Ký .
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
-GV kể lần 3 (nếu cần)
HĐ2:(18-20’) Hướng dẫn kể.
Mục tiêu:Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại
được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu
bộ, nét mặt.
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
-a) Kể theo cặp: HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em
tiếp nối nhau kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện,
trao đổi điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .
b) Thi kể trước lớp:
-4 tốp HS ( mỗi tốp 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
-5 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói điều các em học được ở
anh Nguyễn Ngọc Ký .( VD: em học được ở anh Ký tinh thần
ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích ./ Qua tấm
gương anh Ký , em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn./…)
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện
hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
4- Củng cố- dặn dò:(3’-5’)GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu
chuyện trên cho người thân nghe. Chuẩn bò bài kể chuyện tuần
12 để cùng các bạn thi kể trước lớp.
-HS quan sát tranh, đọc thầm
yêu cầu bài.
-HS lắng nghe, GV kể
-HS kể chuyện, trao đổi ý

nghóa chuyện.
-HS kể theo nhóm
Nhóm 3 HS kể theo đoạn.
-HS kể toàn chuyện.
-HS thi kể trước lớp theo
đoạn.
-HS kể lại toàn bộ câu
chuyện và liên hệ xem học
được ở anh những gì
-HS bình chọn, tuyên dương
Mó thuật: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ Mục đích yêu cầu: - Xác đònh được đề tài,nội dung,hình thức trao đổi.
-Biết đóng vai trò trao đổi một cách tự nhiên,tự tin, thân ái để đạt được mục đích đề ra.
- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang trao đổi với mình và người nghe.Hỗ trợ HS trao đổi thành
câu, diễn đạt trôi chảy
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi sẵn tên truyện ,nhân vật có nghò lực.
III/Các hoạt động dạy –học: 1/Ổn đònh:
2/ Bài cũ:(4’-5’) Gọi h/s lên trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học môn tự chọn.
3/ Bài mới: Giới thệu bài -ghi bảng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
HĐ1:(12’-13’)Hướng dẫn trao đổi.
Mục tiêu : Xác đònh được đề tài,nội dung,hình thức trao đổi.
a/ Phân tích đề.
* GV yêu cầu h/s đưa phần bài chuẩn bò ở nhà.
-Gọi h/s đọc đề
H:Cuộc trao đổi giữa ai với ai?
H: Trao đổi về nội dung gì?

H:Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
* G/v dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng.
=> + Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia
đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chò,em. Do đó, khi đóng vai thực
hiệntrao đổi trên lớp học thì một bạn đóng vai ông, bà,…bạn
kia.
+ Em và người thân cùng biết một truyện về người có ý chí,
nghò lực vươn lên, thì mới tiến hành trao đổi được vơi nhau.
Nên chỉ một mình em biết thì người thân chỉ nghe em kể
chuyện rồi mới trao đổi cùng em được.
+ Khi trao đổi, cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân
vật trong truyện.
HĐ2:(14’-15’) Trao đổi ý kiến
Mục tiêu:Biết đóng vai trò trao đổi một cách tự nhiên,tự tin,
thân ái để đạt được mục đích đề ra.
- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang trao đổi với mình
và người nghe.
b/ Hướng dẫn tiến hành trao đổi.
-Gọi một h/s đọc gợi ý.
-Yêu cầu h/s đọc truyện đã chuẩn bò.
-G/v treo bảng phụ tên nhân vật có nghò lực, ý chí vươn lên.
-Gọi h/s đọc gợi ý 2
-Gọi h/s nói nhân vật mình chọn.
-Gọi một số h/s khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao
đổi.
- Gọi h/s đọc gợi ý 3.
- Gọi một số cặp thực hiện hỏi đáp.
H: người nói chuyện với em là ai?
H: Em xưng hô như thế nào?
H: Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi

chuyện?
c/ Thực hành trao đổi.
- G/v cho h/s thực hiện trao đổi theo nhóm
- G/v theo dõi giúp đỡ các nhóm.
* G/v ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
-Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có tính hấp dẫn không?
-Các vai trao đổi đã dúng và rõ ràng chưa?
-Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt phù hợp chưa?
4/ Củng cố –dặn dò:(2’-3’)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở – Chuẩn bò bài sau.
-H/s để bài chuẩn bò lên bàn tổ
trưởng kiểm tra báo cáo với
g/v.
-2 h/s đọc đề- lớp theo dõi.
-1 h/s đọc gợi ý.
- Kể tên truyện nhân vật mình
đã chọn
-2 h/s đọc gợi ý
-H/s nêu nhân vật mình chọn.
-3 h/s thực hiện mẫu.
-1 h/s đọc gợi ý 3.
- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời
-H/s thực hành trao đổi theo
nhóm đôi.-Các nhóm trình bày
trước lớp-các bạn nhận xét
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 4 Trường Tiểu Học Hòa Trung Tuần 11
TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

- Vận dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để tính nhanh, tính nhẩm, giải toán
-Tính chính xác, khoa học khi làm toán. Hỗ trợ HS về lời giải toán , diễn đạt trọn ý
II/ Chuẩn bò : - Các bài tập, bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn đònh : Trật tự
2. Bài cũ :(3’-5’) Hai HS làm bài
13
×
5
×
2 5
×
9
×
3
×
2
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân .
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : GIới thiệu bài – Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1:(8’-10’) .Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là
chữ số 0.
-Gv ghi lên bảng phép tính : 1324
×
20 = ?
H:20 có chữ số tận cùng là mấy?
H:20 bằng 2 nhân mấy?
=>Ta có thể viết:
1324

×
20 = 1324
×
(2
×
10)
-Yêu cầu h/s tính giá trò của biểu thức:
1324
×
( 2
×
10)
H:Vậy 1324 x 20 =?
H: 26480 là tích của những số nào?
H: Số 20 có mấy chữ số 0 tận cùng?
=>Vậy khi thực hiện nhân 1324
×
20 ta chỉ việc nhân với 2 rồi
thêm một chữ số 0 vào bên phải tích
324 x 2.
H:Hãy đặt tính và thực hiện tính.
- Gv cho học sinh nhắc lại cách nhân 1324 với 20
- Ghi bảng phép tính : 230
×
70
H: Có thể nhân 230 với 70 như thế nào?
- Gọi Hs nhắc lại 230
×
70
-GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai

HĐ2:(17’-20’) Vận dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số o
làm bài tập
Mục tiêu: Vận dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để
tính nhanh, tính nhẩm, giải toán
Bài 1 : Gọi HS phát biểu cách nhân một số với số tận cùng là chữ
số 0
- Sửa bài – nhận xét.
Bài 2: Tương tự bài 1
- Yêu cầu HS làm vào vở
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán.
-Chấm bài- sửa bài
- HS đọc phép tính.
-Là 0
20 = 2
×
10 = 10
×
2
- Tự làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm.
-H/s lên bảng thực hiện tính-lớp
làm vào vở nháp.
1324
x 20
26480
- học sinh lên bảng làm
- 3 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu HS làm vào nháp.
- Nêu yêu cầu bài tập

- HS tự làm bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV: Lê Hữu Trình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×