Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9
Tuần: 25 Ngày soạn:
Tiết: 111 + 112 Ngày dạy:
Hướng dẫn đọc thêm
CON CÒ
- Chế Lan Viên -
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ
những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và lời ru.
- Biết được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ,
giọng điệu của bài thơ.
2.Kó năng:
- Rèn luyện kó năng cảm thụ, phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo
bằng liên tưởng, tưởng tượng.
II. CHUẨN BỊ:
1- Giáo viên: Tranh minh họa – Băng nhạc.
2- Học sinh: Chuẩn bò theo hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Khởi động.( 5 phút)
1. Kiểm tra: (Bảng phụ)
Câu 1: Nhà khoa học Buy phông viết về cừu:
A. Là loài vật nhút nhát, sợ sệt.
B. Là loài vật sống thành đàn.
C. Là loài vật đần độn.
D. Là loài vật hiền lành, thân thương và tốt bụng.
Câu 2: Tác giả của văn bản: “Chó sói và cừu non …” là:
A. La phong ten B. Hipôlit Ten C. Buy phông
Câu 3: Tác giả người nước nào?
A. Mó B. Pháp C. Anh D. Tây Ban Nha
Câu 4: Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản?
2. Vào bài mới: Tình mẫu tử từ lâu đã là đề tài cho thi ca, nhạc, họa. Chế Lan Viên – 1 nhà thơ
xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, cũng đã ca ngợi tình mẹ và ý nghóa lời ru bằng cách khai
thác hình ảnh con cò trong ca dao qua bài “Con cò” …
Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang
85
Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu chú thích (10 phút)
MT: HS tìm hiểu đôi nét về tác giả,tác phẩm,các từ khó trong chú thích
HOẠT ĐỘNG CỦAGV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG BS
1. Tác giả:
- Gọi đọc và nêu những nét
chính về tác giả, tác phẩm.
GV giới thiệu thêm về phong
cách thơ của Chế Lan Viên.
2. Tác phẩm:
H: Nêu xuất xứ của bài thơ?
3. Từ khó:
H: Giải thích các từ khó trong
phần chú thích?
- Đọc, nêu nét
chính cần nhớ.
- Chú ý.
Nêu
- Giải thích từ
khó.
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Chế Lan Viên (1920 –
1989), tên Phan Ngọc Hoan.
- Là nhà thơ xuất sắc của
nền thơ ca hiện đại.
- Phong cách thơ của ông
mang tính triết lí.
- Năm 1996 được tặng giải
thưởng HCM về văn học nghệ
thuật.
2. Tác phẩm:
Sáng tác 1962 – in trong
tập “Hoa ngày thường – chim
báo bão”.
3. Từ khó:
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.( 51 phút)
MT:Luyện cách đọc,tìm hiểu bố cục.Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong
bài thơ được phát triển từ những câu ca dao để ca ngợi tình mẹ
1. Đọc:
- Hướng dẫn đọc: Giọng thủ thỉ,
tâm tình.
- Đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc
tiếp.
H: Xác đònh thể thơ và phương
thức biểu đạt:
2. Bố cục:
- Tác giả đã phân bố cục văn
bản 3 phần.
- Hỏi: Hãy tìm ý chính cho từng
phần?
Nghe
Đọc
Xác đònh
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
- Thể thơ: tự do
- PTBĐ: BC+TS
2. Bố cục: 3 phần
+Hình ảnh con cò qua
những lời ru bắt đầu đến với
tuổi ấu thơ.
+Hình ảnh con cò đi vào
Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang
86
Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9
- Hướng dẫn HS tìm hiểu theo
bố cục.
3. Phân tích:
? H×nh ¶nh con cß trong lêi mĐ h¸t ®ỵc
m« t¶ nh thÕ nµo ? Lêi ru cđa mĐ vµ
h×nh ¶nh con cß cã t¸c dơng g× víi em
bÐ ?
- Hỏi: Lời ru ở bài ca dao 1 gợi
điều gì?
? “Con cßn bÕ trªn tay” cã biÕt
®ỵc ý nghÜa cđa nh÷ng c©u ca dao
trong lêi ru cđa mĐ kh«ng? VËy h×nh
¶nh cß vµ lêi ru cđa mĐ ®Õn víi trỴ nh
thÕ nµo ?
? §o¹n th¬ khÐp l¹i b»ng h×nh ¶nh
nµo (h×nh ¶nh thanh b×nh cđa cc
sèng) ? §äc ®o¹n th¬ diƠn t¶ ®iỊu ®ã ?
“Ngđ yªn, ngđ yªn ! Cß ¬i chí sỵ ...
+ H×nh ¶nh con cß
®ang bay liƯng trong
mét khung c¶nh quen
thc cđa cc sèng
xa, lµng quª, phè x¸,
nhÞp nhµng, b×nh yªn,
thong th¶.
. “Con cß bay l¶
bay la .... bay ra c¸nh
®èng”
. “Con cß bay l¶
bay la ...... bay vµo
§ång §¨ng”
+ Cß tỵng trng cho
nh÷ng con ngêi cơ thĨ
lµ ngêi mĐ, ngêi phơ
n÷ nhäc nh»n vÊt v¶,
lỈn léi kiÕm sèng
. “Con cß lỈn léi ....
tiÕng khãc nØ non”
. “C¸i cß ®i ®ãn
c¬n ma .... cß vỊ”.
. “LỈn léi th©n cß”
(Tó X¬ng)
+ Con kh«ng thĨ biÕt
®ỵc ý nghÜa cđa nh÷ng
c©u ca trong lêi ru cđa
mĐ, v× vËy h×nh ¶nh cß
vµ ý nghÜa lêi ru ®Õn
víi trỴ mét c¸ch v«
thøc vµ theo ®ã lµ c¶
®iƯu hån d©n téc.
tiềm thức của tuổi thơ, trở nên
gần gũi và sẽ theo cùng con
người trên mọi chặng đường
đời
+Từ hình ảnh con cò, suy
ngẫm và triết lí về ý nghóa của
lời ru và lòng mẹ đối với cuộc
đời mỗi người.
3. Phân tích:
a. Hình ảnh con cò qua lời
ru thời thơ ấu:
* Nội dung lời ru:
- “Con cò bay la … Đồng
Đăng” → Gợi không gian
rộng, quen thuộc, thanh bình.
- “Con cò ăn đêm … xáo
măng” → Gợi hình ảnh người
mẹ tảo tần luôn che chở cho
con.
- “Con chưa … phân vân”
→ Hình ảnh con cò đi
vào tâm hồn một cách
tự nhiên.
⇒ Qua lời ru, hình ảnh con cò
đến với tâm hồn tuổi thơ 1
cách vô thức, tự nhiên như
dòng sữa mẹ → Thể hiện tình
mẹ bao la, luôn đùm bọc chở
che.
Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang
87
Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9
.... S÷a mĐ nhiỊu con ngđ ch¼ng
ph©n v©n.”
Hỏi: Còn ở bài ca dao thứ 2?
Gợi điều gì?
Hỏi: Em có nhận xét gì về câu
thơ: “Con chưa … phân vân”?
- Hỏi: Qua lời ru ta thấy
tình cảm của người mẹ
dành cho đứa con bé nhỏ
của mình như thế nào?
- Bình: Tình cảm của người mẹ
được bộc lộ qua lời ru, gởi qua
hình ảnh cánh cò. Mẹ sung
sướng khi thấy con chơi, con
ngủ luôn đùm bọc che chở cho
con. Cánh cò có ý nghóa biểu
tượng thể hiện tình mẹ con bao
la. Nói như vậy, không phải chỉ
có mẹ mà người cha cũng rất
yêu con trăn trở, nhớ thương, lo
lắng cho con qua bài: “Ru, mùa
thu” của Đường Văn.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về
nghệ thuật vận dụng trong
đoạn thơ trên?
- Gọi đọc đoạn 2.
- Hỏi: Hình ảnh con cò và lời ru
của mẹ đã theo bé trên những
chặng đường nào của cuộc đời?
- Hỏi: Em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữa cánh cò trong lời
ru của mẹ và em bé?
- Hỏi: Hình ảnh con cò ở đây
còn gợi cho em suy nghó gì về
lòng mẹ?
- Bình: Cánh cò và tuổi thơ,
cánh cò và cuộc đời con người,
cánh cò và lời ru của mẹ cứ hòa
quyện, khó phân biệt. Màu
trắng của cánh cò, cái dòu dàng
êm ả của cánh cò bay lả, bay la
cứ thế gắn với cuộc đời của mỗi
Thể hiện tình mẹ
bao la, luôn đùm
bọc chở che.
Vận dụng ca dao,
mang tính biểu
tượng.
Đọc đoạn 2
Tuổi ấu thơ
Tuổi đến trường
Cánh cò từ trong
lời ru đã đi vào
tiềm thức của tuổi
thơ
Về sự dìu dắt
nâng đỡ, dòu dàng
và bền bỉ của
người mẹ.
b. Hình ảnh con cò và lời
ru của mẹ qua những chặng
đường đời:
- Tuổi ấu thơ:
“Con ngủ yên … chung
đôi”.
- Tuổi đến trường:
“Mai khôn lớn … đôi chân”.
- Tuổi trưởng thành:
“Cánh cò trắng … câu văn”.
⇒ Cánh cò trong lời ru đã trở
thành người bạn đồng hành
của con người trên suốt đường
đời – gợi ý nghóa biểu tượng
với lòng mẹ: Dìu dắt, nâng đỡ
dòu dàng và bền bỉ.
- Nghệ thuật: Liên tưởng,
Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang
88
Trường THCS Hưng Khánh Trung A Giáo án Ngữ Văn 9
con người. Con cò như bay từ
câu ca dao vào lời ru của mẹ đi
vào tiềm thức, đi vào tâm hồn
nâng đỡ tâm hồn con người –
Liên hệ ngày nay.
Hỏi: Hình ảnh con cò ở khổ 2
được xây dựng bằng nghệ thuật
nào?
Chuyển ý:Từ lời ru êm ả, mượt
mà và tấm lòng người mẹ dòu
dàng bền bỉ bên con và chúng
ta sẽ suy ngẫm điều gì về lời ru
và tình mẹ?
- Gọi đọc khổ 3.
- GV đọc: Dù ở … yêu con.
- Hỏi: Hình ảnh con cò ở đoạn
này có gì phát triển so với hai
đoạn trên?
- GV đọc “Con dù lớn … yêu
con”.
- Hỏi: Qua 2 câu thơ này, tác
giả đã khái quát được qui luật
nào về tình mẹ? Vì sao?
- Bình: Con lớn lên, con trưởng
thành đi xa nhưng lòng mẹ mãi
yêu con như con còn thơ ấu. -
Gọi đọc đoạn còn lại.
- Tõ sù thÊu hiĨu lßng mĐ nhµ
th¬ ®· kh¸i qu¸t mét quy lt
cđa t×nh c¶m. §äc c©u th¬
kh¸i qu¸t ?
+ Ngun Duy còng ®· viÕt :
“C¸i cß sung ch¸t ®µo chua
C©u ca mĐ h¸t giã ®a vỊ trêi
Con ®i trän kiÕp con ngêi
VÉn kh«ng ®i hÕt mÊy lêi mĐ
ru”
? Tõ xóc c¶m vỊ t×nh mĐ con,
bµi th¬ ®· më ra nhiỊu suy t-
ëng?
Liên tưởng, tưởng
tượng phong phú
Đọc khổ thơ 3
Từ hình ảnh con
có được nhấn
mạnh ở ý nghóa
biểu tượng cho
tấm lòng người
mẹ lúc nào cũng ở
bên con và bên
con suốt đời.
Từ sự thấu hiểu
tấm lòng người
mẹ nhà thơ khái
quát một qui luật
tình cảm có ý
nghóa vững bền và
rộng lớn, sâu sắc
về mẹ yêu con
mãi mãi và suốt
đời.
tưởng tượng phong phú.
c. Suy ngẫm về lời ru và
tình mẹ:
- Hình ảnh con cò tượng
trưng cho tấm lòng người mẹ:
Yêu con suốt đời “Dù ở … yêu
con”.
-> Tấm lòng người mẹ lúc
nào cũng ở bên con và bên
con suốt đời.
- Hiểu tấm lòng người
mẹ, đứa con bao giờ
cũng bé bỏng “Con dù
… theo con”.
-> Tình mẹ yêu con đã trở
thành một qui luật tình cảm có
ý nghóa vững bền và sâu sắc.
Giáo viên: Nguyễn Thò Kim phượng Trang
89