Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án tuần 10 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.37 KB, 38 trang )

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
_ Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua
lời đối thoại trong câu chuyện
_ Hiểu ý nghóa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
( trả lời được các CH 1,2,3,4)
_ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa
2. Kó năng : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội
dung.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương, với người thân.
_ Hs trung bình trả lời CH 1,2,3. hs khá, giỏi trả lời hết.( đặc biệt là câu hỏi
5)
_Hs khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs trung bình kể 1 đoạn
B. CHUẨN BỊ
Giaó viên: Tranh minh họa.
Học sinh: SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐDDH
1’
4’
1’
20’
1. Ổn đònh: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét
3. Giảng bài mới:


a. Giới thiệu bài : Ai cũng có quê hương,
quê hương là nơi chôn rau cắt rốn của
chúng ta. Qua bài TĐ ngày hôm nay sẽ
giúp cho chúng ta càng yêu quê hương
hơn.
b. Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: bước đầu đọc đúng các từ khó do ảnh
hưởng của phương ngữ
* Đọc mẫu: GV đọc mẫu 1 lần.( giọng
nhẹ nhàng)
* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghóa từ:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài tập
đọc
PP: thực hành, thi đua.
- HS lắng nghe.
- Mỗi HS đọc 1câu, nối tiếp nhau
Tranh
minh
họa
SGK
1
10’
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Hướng dẫn Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu Hs đọc phần chú giải.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT: giúp HS hiểu được nội dung bài đọc
- Cho HS đọc thầm đoạn 1
- GV hỏi: Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với những ai?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2: Hỏi: Chuyện gì
xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3:
đến hết bài.
- Mỗi Hs đọc 1 đoạn. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu câu.
+ Xin lỗi,// Tôi quả that chưa nhớ ra
/ anh là…//( giọng ngạc nhiên hơi kéo
dài ở cuối câu)
+ Dạ, không!// bây giờ tôi mới
được biết hai anh.// Tôi muốn làm
quen…//( giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- HS đọc.
_ Hs trung bình trả lời CH 1,2,3.
hs khá, giỏi trả lời hết.( đặc biệt
là câu hỏi 5)
PP: đàm thoại
- Cả lớp cùng đọc thầm
- Cùng ăn với 3 người thanh niên
- Cả lớp cùng đọc thầm.
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì
quên tiền thì 1 trong 3 thanh niên
đến gần xin trả giúp tiền ăn.
- Cả lớp cùng đọc thầm

12’
- Hỏi: Vì sao anh thanh niên cảm ơn
Thuyên và Đồng?
+ Làm việc theo nhóm đôi
- Cho các nhóm đôi đọc thầm lại đoạn 3-
cùng trao đổi với nhau để nêu kết qủa:
Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha
thiết của các nhân vật đối với quê hương?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài sau
đó HS trao đổi nhóm-Cử đại diện nhóm lên
phát biểu trước lớp: Qua câu chuyện, em
nghó gì về Giọng Quê Hương?
d. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- Hai nhóm HS (mỗi nhóm . em), phân vai
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói
gợi cho anh thanh niên nhớ đến
người mẹ thân thương quê ở miền
Trung
- Các nhóm cùng đọc, cùng trao đổi
– Nêu kết qủa: Người trẻ tuổi lẳng
lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ
đau thương; Thuyên và Đồng: yên
lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
- Trao đổi nhóm – Cử đại diện nhóm
lên phát biểu trước lớp
- Giọng Quê Hương rất thân thiết,
gần gũi, gợi nhớ những kỉ niệm sâu
sắc với quê hương, với người thân,
gắn bó những người cùng quê hương

- HS đọc phân vai
2
20’
(người dẫn chuyện, anh thanh niên,
Thuyên), thi đọc đoạn 2, 3.
- Thi đọc toàn truyện theo vai
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất.
Kể lại câu chuyện
MT: Giúp HS nhớ và kể lại đúng nội dung
câu chuyện.
- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh
họa ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể
được toàn bộ câu chuyện.
- Gọi một HS lên bảng sắp xếp lại các
tranh theo thứ tự của câu chuyện
- Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh
- Gọi một HS giỏi nêu nhanh sự việc được
kể trong từng tranh ứng với từng đoạn.
- 3 HS lên trước lớp kể nối tiếp nhau theo 3
tranh
- Cho 1 HS xung phong lên kể toàn bộ câu
chuyện
- GV nhận xét

- HS đọc
_Hs khá, giỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện. Hs trung bình kể 1 đoạn
PP: thi đua, thảo luận, thực hành
- HS lên bảng sắp xếp tranh

- HS quan sát từng tranh minh họa
- Tranh 1: Thuyên và Đồng bước
vào quán ăn. Trong quán đã có 3
thanh niên đang ăn
- Tranh 2: 1 trong 3 thanh niên (anh
áo xanh) xin được trả tiền bữa ăn
cho Thuyên, Đồng và muốn làm
quen
- Tranh 3: 3 người trò chuyện. Anh
thanh niên xúc động giải thích lí do
vì sao muốn làm quen với Thuyên
và Đồn
- 3 HS xung phong lên kể
- 1 HS xung phong lên kể
- Lớp nhận xét
Tranh
minh
hoạ
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 3’
- GV nhận xét. Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bò bài: Thư gửi bà
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:

_Biết dùng thước và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
_ Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với hs như độ dài
cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
_ Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác)
2/ Kó năng: Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. Củng cố kó năng
so sánh các số đo độ dài.
3/ Thái độ: yêu thích môn Toán.
_Hs làm BT 1,2,3 ( a,b). Hs trung bình làm BT 1,2. Hs khá, giỏi làm hết
II. Chuẩn bò:
_ GV: bảng phụ viết sẵn BT1.
_ HS: sgk, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐDDH
5’
1’
27’
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ ở tiết trước của HS.
- Gọi 4 HS lên bảng sửa BT
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu câu của bài học và ghi
tựa bài lên bảng.
2.2 Hướng dẫn thực hành:
MT: HS củng cố kó năng cộng, trừ, nhân,
chia các số đo độ dài. Củng cố kó năng so
sánh các số đo độ dài.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trước.
- Yêu cầu Hs thực hành vẽ vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng vẽ
- Nhận xét.
- HS lên bảng sửa bài.
- Lắng nghe.
Hs làm BT 1,2,3 ( a,b). Hs trung
bình làm BT 1,2. Hs khá, giỏi làm
hết
PP: đàm thoại, thực hành, thảo luận
- HS đọc
- Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng, đặt
điểm 0 của thước trùng với điểm vừa
chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của
đoạn thẳng cho trước, chấm điểm thứ
hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có
độ dài cần vẽ.
- Hs vẽ.
SGK
Bảng
phụ
Vở
4
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu
HS nêu cách đo bút chì này.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
* Bài 3:

- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs ước lượng độ cao của bức
tường lớp ( So sánh độ cao này với chiều
dài của thước 1m xem khoảng mấy mét).
- Cho HS thảo luận nhóm đôi ghi kết quả
ước lượng vào nháp.
- Gọi HS trình bày, tuyên dương những HS
ước lượng tốt.
- Hs lên bảng vẽ
- HS đọc.
- HS nêu: đặt 1 đầu bút chì trùng với
điểm 0 của thước. Cạnh bút chì thẳng
với cạnh của thước. Tìm điểm cuối
của bút chì xem ứng với điểm nào
trên thước. Đọc số đo tương ứng với
điểm cuối của bút chì.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- Hs tập ước lượng.
- Hs thảo luận.
SGK
Củng cố – dặn dò: 2’
- Yêu cầu Hs về nhà thực hành đo chiều dài cảu 1 số đồ dùng trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5
ĐẠO ĐỨC

CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn
+ Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày
2/ Thái độ:
_ Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những
ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
3/ Hành vi:
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Hiểu được ý nghóa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thẻ đúng sai, phiếu học tập cho HĐ 1 ( tiết 2)
- HS: vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐDDH
4’
1’
10’
1. Bài cũ:
Đưa tình huống ở BT 1,2 và yêu cầu
HS xử lí tình huống đó.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
Hôm nay, chúng ta tiếp tục hoc bài
Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
2.2 Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phân biệt hành vi
đúng, sai

MT: HS biết phân biệt hành vi đúng,
sai đối với bạn bè khi có chuyện vui
- Hs trả lời
- Lắng nghe.
PP: đàm thoại, thảo luận.
SGK
Phiếu
học tập
6
8’
10’
buồn.
- GV phát phiếu học tập cho Hs.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời
các câu hỏi trên.
- Sau đó phát cho mỗi em các thẻ
Đúng Sai để Hs bày tỏ ý kiến.
- Chốt: Các việc a,b,c,d,đ,g là việc
làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến
bạn bè khi vui, buồn; thể hiện quyền
không bò phân biệt đối xử, quyền được
hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo,
khuyết tật. Các việc e,h là việc làm
sai vì đã không quan tâm đến niềm
vui, nỗi buồn cảu bạn bè.
* Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ
MT: HS biết tự đánh giá việc thực
hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân
và của các bạn khác trong lớp, trong
trường.

- Chia lớp thanh các nhóm( mỗi nhóm
4 HS) và giao nhiệm vụ cho HSï liên
hệ, tự liện hệ trong nhóm theo các nội
dung:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn cùng
bạn bè trong lớp, trong trường chưa?
Chi sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ
vui buồn chưa? Hãy kể 1 trường hợp
cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui
buồn, em cảm thấy như thế nào?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt: Bạn bè tốt cần phải
biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng
nhau.
* Hoạt động 3: trò chơi Phóng viên
MT: Củng cố bài học
- Cho Hs lần lượt đóng vai phóng viên
và phỏng vấn các bạn trong lớp các
câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài
học. Ví dụ:
- HS thảo luận.
- Hs bày tỏ ý kiến.
- Lắng nghe.
PP: đàm thoại, thảo luận
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
PP: Trò chơi, sắm vai
HS đóng vai.
Thẻ

đúng
sai
7
a. Vì sao bạn bè cần được quan tâm
chia sẻ cùng nhau?
b. Cần làm gì khi bạn có niềm vui
hoặc khi bạn có chuyện buồn?
c. Hãy kể 1 câu chuyện về chia sẻ
vui buồn cùng các bạn.
d. Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc
thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình
bạn.
- Nhận xét, tuyện dương
CHỐT: Khi bạn bè có chuyện vui
buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để
niềm vui được nhân lên, nỗi buồn đựơc
vơi đi.
- Lắng nghe.
Củng cố – dặn dò: 2’
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các câu thơ, bài hát về chủ đề tình
bạn.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
8
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT

I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức :
_ Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
_ Tìm và viết được tiếng có vần oai/ oay ( BT2)
_ Làm được BT 3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn
- Kó năng: Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng có vần
OAI/OAY và thi đọc nhanh viết đúng tiếng có phụ âm đầu L/ N hoặc
thanh hỏi thanh ngã.
- Thái độ: có ý thức rèn chữ, giữ vở.
_Hs trung bình làm BT 2 BT3a. Hs khá, giỏi làm hết
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giấy khổ to và bút dạ.
- HS: vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra về các trường hợp chính tả cần phân biệt của bài CT
trước.
2-Dạy-học bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐDDH
1’
20’
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn viết chính tả:
a-Tìm hiểu ND bài viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lượt, HS đọc lại.
-Vì sao chò Sứ rất yêu quê hương
mình?
b-Hướng dẫn cách trình bày:
-Vì đó là nơi chò sinh ra và lớn
lên, nơi có bài hát ru của mẹ chò.

-Ruột thòt, trái sai, da dẻ, quả
SGK
9
10’
c-Hướng dẫn viết từ khó:
-GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng
con.
d-Viết chính tả:
e-Soát lỗi:
g-Chấm bài:
2.3-Hướng dẫn làm Bt chính tả:
*Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức thi đua tìm các tiếng có vần
oai, oay.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
-Yêu cầu Hs tự làm vào vở.
*Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Thi đọc:
-GV làm trọng tài.
-Thi viết.
-Nhận xét, cho điểm.
-Tiến hành tương tự phần b như phần
a.
ngọt.
- HS viết
Hs trung bình làm BT 2 BT3a.
Hs khá, giỏi làm hết

- HS đọc.
- Đại diện 2 nhóm lên thi đua .
- HS làm
- HS đọc.
Bảng
con
Vở BT
3-Củng cố dặn dò: 4’
-Nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà tập viết lại cho nhanh và đẹp.
-Chuẩn bò bài sau: Quê hương.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
10
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vò.
2/ Kó năng:
_ Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài
_ Biết so sánh các độ dài
3/ Thái độ: yêu thích môn Toán.
_ Hs làm BT 1,2. Hs trung bình làm BT 1. Hs khá, giỏi làm hết
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bt2.
- Hs: vở, sgk, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐDDH
4’

1’
28’
1. Bài cũ:
- Gọi Hs đọc bài làm bt3 tiết trước.
- Hỏi HS cách vẽ 1 đoạn thẳng khi
biết số đo của đoạn thẳng đó.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tựa
bài.
2.2 Hướng dẫn thực hành:
MT: Đọc , viết, so sánh các số đo độ
dài
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV đọc mẫu dòng đầu.
- Yêu cầu Hs đọc cho bạn bên cạnh
nghe.
- Hs đọc.
- Hs trả lời.
- Lắng nghe.
_ Hs làm BT 1,2. Hs trung bình
làm BT 1. Hs khá, giỏi làm hết
PP: thực hành, đàm thoại, thảo
luận
- Hs đọc.
- Lắng nghe.
- Hs đọc.
- Minh cao 1m 25cm.

- Nam cao 1m 15 cm.
SGK
11
- Nêu chiều cao của bạn Minh, Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải
làm thế nào?
- So sánh như thế nào?
- Yêu cầu Hs làm bài vào Vở
* Bài 2:
- Gọi Hs đọc đề.
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4
Hs.
- Cho các nhóm ước lượng chiều cao
của từng bạn trong nhóm và xếp theo
thứ tự từ cao đến thấp. Đo và kiểm
tra lại, sau đó viết vào bảng.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm
thực hành tốt.
- Ta phải so sánhsố đo chiều cao
của các bạn đó.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vò
cm. Hoặc số đo chiều cao của
các bạn đều gồm 1m và một số
cm, vậy chỉ cần so sánh các số
đo cm với nhau.
- Trả lời: Bạn Hương cao nhất,
bạn Nam thấp nhất.
- HS đọc.
- Hs thảo luận.

- Hs trình bày.
Vở
Bảng
thảo
luận

Củng cố – dặn dò: 2’
- Yêu cầu Hs về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
12
Tự nhiên xã hội
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
• Kiến thức : Nêu được các thế hệ trong một gia đình
• Kó năng : Phân biệt các thế hệ trong gia đình. Biết giới thiệu về các thế
hệ trong gia đình của mình
• Thái độ : Giới thiệu được các thành viên trong một gia đình bản thân HS.
II. CHUẨN BỊ:
• Mỗi 1 HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình.
• Một số ảnh chụp chân dung 1, 2, 3 thế hệ.
• Giấy (khổ to), bút – cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐDDH

Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình
*Mục tiêu: HS biết trình bày về gia
đình của mình.
- Bước 1: Hoạt động cả lớp.
+ GV hỏi: Trong gia đình em, ai là
người nhiều tuổi nhất, ai là người ít
tuổi nhất?
+ GV kết luận: Như vậy, trong một
gia đình chúng ta có nhiều người ở
các lứa tuổi khác nhau cùng chung
sống – ví dụ như ông, bà, bố, mẹ,
anh chò em và em.
Những người ở các lứa tuổi khác
nhau đó, được gọi là các thế hệ
trong một gia đình.
PP: đàm thoại, thảo luận
 Trong gia đình em có: ông bà
em là người nhiều tuổi nhất,
em em là người ít tuổi nhất.
SGK
Phiếu
13
- Bước 2: Thảo luận nhóm.
+ GV chia lớp thành các nhóm (mỗi
nhóm 4 HS) và phát các ảnh (tranh)
về gia đình cho các nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo
các câu hỏi sau:
1. Ảnh (tranh vẽ) có những ai? Em
hãy kể tên những người đó.

2. Ai là người nhiều tuổi nhất ít tuổi
nhất trong bức ảnh (tranh vẽ) đó.
3. Gia đình trong ảnh (tranh vẽ) có
mấy thế hệ? Mỗi thế hệ có bao
nhiêu người.
+ GV nhận xét các nhóm HS.
+ GV kết luận:
Trong một gia đình có thể có nhiều
hoặc ít người cùng chung sống, do
đó có thể cũng có ít hoặc nhiều thế
hệ trong một gia đình.
+ Tiến hành thảo luận nhóm,
ghi kết quả thảo luận ra giấy.
Chẳng hạn: Nhóm 1 thảo luận về
bức ảnh (hình vẽ) sau:
HS trả lời
+ Các nhóm khác theo dõi, bổ
sung, nhận xét.
+ HS lắng nghe, ghi nhớ.
thảo
luận
Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ
*Mục tiêu: HS hiểu khái niệm về
các thế hệ trong một gia đình nói
chung và trong gia đình của bản
thân HS.
- Bước 1: Thảo luận cặp đôi.
+ GV yêu cầu HS quan sát các
tranh vẽ trong trang 38, thảo luận
cặp đôi theo các câu hỏi sau:

1. Trang 38 nói về gia đình ai? Gia
đình đó bao nhiêu người, bao
nhiêu thế hệ
2. Trang 39 nói về gia đình ai? Gia
đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu
thế hệ
PP: đàm thoại, thực hành
Chẳng hạn:
HS trả lời
2. HS trả lời
+ Các HS khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
SGK
14
+ GV tổng kết lại các ý kiến của
các cặp đôi.
Trang 38, 39 ở đây giới thiệu với
chúng ta về hai gia đình bạn Minh
và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế
hệ cùng chung sống.
Còn gia đình bạn Lan chỉ có 4
người, gồm bố, mẹ, Lan và em trai.
Gia đình bạn có 2 thế hệ cùng
chung sống.
- Bước 2: Hoạt động cả lớp.
+ GV đặt các câu hỏi cho cả lớp:
Theo các em, trong mỗi gia đình có
thể có bao nhiêu thế hệ?
+ GV ghi lên bảng các câu trả lời
chung nhất của HS.

+ GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia
đình chỉ có 1 thế hệ không? Nếu có,
lấy ví dụ chúng minh.
+ HS trả lời
+ HS dưới lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
+ HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3: GIỚI THIỆU GIA
ĐÌNH MÌNH
*Mục tiêu: HS giới thiệu được các
thành viên trong một gia đình bản
thân HS.
- GV yêu cầu HS lên giới thiệu vê
gia đình mình theo cách sau:
+ Giới thiệu các thành viên trong
gia đình.
+ Nói xem gia đình mình có mấy
thế hệ.
+ Giới thiệu thêm một số thông tin
về gia đình mình (GV gợi ý gia đình
em sống vui vẻ như thế nào? Gia
đình em có hay đi chơi không? đi
- HS lên bảng giới thiệu về gia
đình mình.
Chẳng hạn:
Mời các bạn đến thăm gia đình
tôi. Gia đình tôi có 4 người.
Đây là bố tôi, làm bác só. Còn
đây là tôi, học sinh lớp 3Bvà
em tôi – đang học lớp mẫu

giáo. Gia đình tôi sống rất hạnh
phúc và đầm ấm.l Vào ngày
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×