Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 1 Tuần 2 - Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.85 KB, 22 trang )

Trờng Tiểu học Thị Trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Tuần 2
Thứ Hai ngày 01 tháng 9 năm 2008
Học vần
Bài 4 : Dấu ? , .
( 2 tiết )
I .Mục tiêu:
- Học sinh làm quen và nhận biết đợc dấu hỏi và dấu nặng.
- Ghép đợc tiếng: bẻ, bẹ.
- Biết đợc dấu và thanh hỏi, nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoạt động bẻ của bà mẹ và bác nông
dân trong tranh.
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài.
- GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1
- HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( Tiết 1 )
A . Kiểm tra bài cũ
- HS viết tiếng bé vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai
B . Dạy - Học bài mới :
1 . Giới thiệu bài : + GV hớng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận, trả lời các câu
hỏi.
HS quan sát và thảo luận.
+ GV: Các tranh này vẽ gì ?
HS : Thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ GV kết luận : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh (
). GV: Chỉ dấu: và nói tên của dấu này là dấu hỏi
+ HS phát âm dấu hỏi.
+ GV: Giải thích: quạ; cọ, ngựa, cụ, nụ. Là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu


thanh ( ).
+ GV chỉ dấu nặng và nói: Tên của dấu này là dấu nặng.
+ HS phát âm dấu nặng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
2 . Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
a ) Nhận diện dấu
Giáo Viên : Lê Thị Hằng
Năm học 2008 - 2009
Trờng Tiểu học Thị trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Giáo viên : Lê Thị Hằng
Năm học : 2008 - 2009
* GV ghi lên bảng dấu hỏi (

)
+ Dấu ( ) là nét gì ?
+ Yêu cầu HS lấy dấu hỏi trong bộ đồ dùng học tập
+ Vậy dấu hỏi ( ) giống những vật gì ?
* GV ghi lên bảng dấu nặng (

)
+ Dấu nặng là một chấm.
+ Đa ra các mẫu vật, dấu trong bộ chữ cái.
+ Yêu cầu HS lấy dấu chấm trong bộ đồ dùng học
tập
+ Dấu chấm giống gì ?
b ) Ghép chữ và phát âm:
* Dấu hỏi ( )
+ Sử dụng bảng gài và bộ chữ.
+ Bài trớc em ghép đợc tiếng gì ?

+ Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta đợc tiếng bẻ. GV
ghép tiếng bẻ lên bảng;
+ Yêu cầu HS ghép tiếng bẻ.
+ Sửa lỗi và nhận xét.
+ Dấu hỏi của tiếng bẻ nằm ở đâu
+ Phát âm mẫu tiếng bẻ
+ GV sửa lỗi phát âm cho HS .
+ GV cho HS thảo luận tìm các hoạt động trong đó
có tiếng bẻ.
* Dấu nặng ( )
( Dạy tơng tự dấu hỏi )
So sánh tiếng bẻ và bẹ.
+ GV: Tiếng bẻ và tiếng bẹ có gì giống và khác
nhau ?
c ) HD viết bảng con dấu thanh và tiếng có dấu
thanh:
* Viết dấu hỏi ( ):
+ Viết mẫu lên bảng lớp dấu sắc ( ) theo khung ô
li vừa viết vừa HD cách viết cho học sinh.
+ Hớng dẫn viết bảng con, cách đặt phấn khi viết.
+ GV nhận xét, sửa lỗi.
+ GV hớng dẫn viết bảng con chữ bẻ, HD cách nối
và vị trí đặt dấu hỏi( ).
+ GV nhận xét, sửa lỗi.
* Viết dấu nặng ( )
+ Dấu ( ) là 1 nét móc.
+ Lấy dấu ( )
+ Nêu ý kiến.
+Quan sát
+Lấy dấu ( ) trong bộ đồ dùng.

+ HS nêu ý kiến.
+ be, bé.
+Học sinh quan sát.

+Ghép tiếng bẻ.
+ Dấu hỏi nằm trên con chữ e
+ Phát âm (Cá nhân, nhóm, cả lớp)
+HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
+HS nêu ý kiến.
+Quan sát, lắng nghe.
+ Viết dấu hỏi bằng ngón tay trỏ
lên mặt bàn.
+Viết bảng con.
+Viết bảng con.
Trang 2
Trờng Tiểu học Thị trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Giáo viên : Lê Thị Hằng
Năm học : 2008 - 2009
( Dạy tơng tự dấu hỏi )
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
3 . Hoạt động 2: Luyện tập
a ) Luyện đọc : Các em vừa học dấu gì ?
+ Ai có thể phân tích lại cho cô tiếng bẻ ?
+ Ai có thể phân tích lại cho cô tiếng bẹ ?
+ GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
b ) Luyện viết:
+ HD học sinh tập tô chữ tiếng bẻ, bẹ trong vở tập
viết. Lu ý cách để vở, cầm bút, t thế ngồi viết...

c ) Luyện nói:
+ Hớng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo
nhóm đôi:
Nội dung bài luyện nói là: bẻ
- Trong tranh vẽ gì ?
- Các bức tranh này có gì giống nhau ?
- Em thích tranh nào nhất ?
GV nhận xét, khen ngợi nhóm nói hay
4 . Củng cố - dặn dò :
+ GV chỉ bảng -HS theo dõi và đọc theo.
+ Dặn học sinh về nhà học bài, tìm dấu thanh và
tiếng vừa học trong sách báo.
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 5
+Dấu hỏi ( ) ; dấu chấm ( )
+ Phát âm tiếng bẻ, bẹ.
+ Phân tích tiếng bẻ.
+ Đọc bẻ ( Cá nhân, nhóm, cả
lớp ).
+ Phân tích tiếng bẹ.
+ Đọc bẹ ( Cá nhân, nhóm, cả
lớp ).

+Tô trong vở tập viết
+Quan sát tranh thảo luận nhóm
đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và
các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
Vài nhóm trình bày trớc lớp.
+HS tìm dấu thanh vừa học.



Trang 3
Trờng Tiểu học Thị trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Giáo viên : Lê Thị Hằng
Năm học : 2008 - 2009
Toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
-Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
-Xếp hình, ghép hình nhanh.
- HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
+GV: 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, phấn màu, bảng cài.
+HS: bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: em hãy kể tên 1 số vật có mặt là hình vuông, hình tròn hình tam giác.
+HS: kể tên.
+HS nhận xét GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Luyện tập
2, Hoạt động 1: Tô màu vào hình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Bài 1:
+GV: HDHS
-Các hình vuông tô cùng 1 màu.
-Các hình tròn tô cùng 1 màu.
-Các hình tam giác tô cùng 1 màu.
3, Hoạt động 2: Thực hành ghép hình.
+Bài 2:

+ HDHS dùng 1 hình vuông, 2 hình tam
giác để ghép thành hình mới theo mẫu.
+ Khuyến khích HS ghép thành các hình
khác
+ Cho HS thi đua ghép hình trong nhóm.
*Thực hành xếp hình.
+ HDHS dùng que diêm, que tính xếp
thành hình vuông , hình tam giác.
*Trò chơi.
+ Cho HS thi đua tìm hìnhvuông, hình
tam giác, hình tròn các đồ vật trong phòng
học.
4, Củng cố dặn dò
+GV: tổng kết giờ học.
+ Lắng nghe GV HD.
+ Cả lớp tô màu vào vở.
+ Lắng nghe.
+ Lấy trong bộ đồ dùng hình vuông , hình
tam giác ghép thành các hình a, b , c nh
sgk.
+ Các nhóm cử đại diện thi ghép hình.
+ Lấy que tính trong bộ đồ dùng thực
hành xếp hình.
+ Thi đua xem bạn nào tìm đợc nhiều
nhất.
Trang 4
Trờng Tiểu học Thị trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Giáo viên : Lê Thị Hằng
Năm học : 2008 - 2009



Thứ Ba ngày 2 tháng 9 năm 2008
Học vần
Dấu \ , ~
( 2 tiết )
I .Mục tiêu:
- Học sinh làm quen và nhận biết đợc dấu và thanh huyền, ngã.
- Ghép đợc tiếng bè, bẽ.
- Biết đợc dấu thanh huyền ( \ ), thanh ( ~ ) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nói về bè và tác dụng của nó trong
đời sống .
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài.
- GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1
- HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( Tiết 1 )
A . Kiểm tra bài cũ
- HS viết chữ bẻ,bẹ vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai
B. Dạy - Học bài mới : + GV hớng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
HS quan sát và thảo luận.
+ GV: Các tranh này vẽ gì ?
HS : Thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ GV kết luận : dừa, mèo, cò, gà; là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh
( \ ). GV: Chỉ dấu: \ và nói tên của dấu này là dấu huyền
+ HS phát âm dấu huyền.
+ GV: Giải thích: vẽ, gỗ, võng, võ; là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh
(~ ).

+ GV chỉ dấu ngã và nói: Tên của dấu này là dấu ngã.
+ HS phát âm dấu ngã.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
2 . Hoạt động 1: Dạy dấu thanh
a ) Nhận diện dấu
* GV ghi lên bảng dấu huyền ( \ )
Trang 5
Trờng Tiểu học Thị trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Giáo viên : Lê Thị Hằng
Năm học : 2008 - 2009
+ Dấu ( \ ) là nét gì ?
+ Yêu cầu HS lấy dấu huyền trong bộ đồ dùng
học tập
+Vậy dấu huyền ( \ ) giống những vật gì ?
* GV ghi lên bảng dấu ngã ( ~ )
+ Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
+ Đa ra các mẫu vật, dấu trong bộ chữ cái.
+ Yêu cầu HS lấy dấu ngã trong bộ đồ dùng học
tập
+ Dấu ngã giống những vật gì ?
b ) Ghép chữ và phát âm:
* Dấu huyền ( \ )
+ Sử dụng bảng gài và bộ chữ.
+ Bài trớc em ghép đợc tiếng gì ?
+ Tiếng be khi thêm dấu huyền ta đợc tiếng bè.
GV ghép tiếng bè lên bảng;
+ Yêu cầu HS ghép tiếng bè.
+ Sửa lỗi và nhận xét.
+ Dấu huyền của tiếng bè nằm ở đâu?

+ Phát âm mẫu tiếng bè
+ Sửa lỗi phát âm cho HS .
+ Cho HS thảo luận tìm các hoạt động trong đó
có tiếng bè.
* Dấu ngã ( ~ )
( Dạy tơng tự dấu huyền )
So sánh tiếng bè và bẽ.
+ Tiếng bè và tiếng bẽ có gì giống và khác
nhau ?
c ) HD viết bảng con dấu thanh và tiếng có dấu
thanh:
* Viết dấu huyền ( \ ):
+ Viết mẫu lên bảng lớp dấu huyền (\ ) theo
khung ô li vừa viết vừa HD cách viết cho học sinh.
+ Hớng dẫn viết bảng con, cách đặt phấn khi viết.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
+ Hớng dẫn viết bảng con chữ bè, HD cách nối và
vị trí đặt dấu huyền ( \ ).
+ GV nhận xét, sửa lỗi.
* Viết dấu ngã ( ~ )
+ Dấu ( \ ) là1 nét sổ nghiêng
trái.
+ Lấy dấu ( \ )
+ Nêu ý kiến.
+Quan sát
+Quan sát
+Lấy dấu (~ ) trong bộ đồ dùng.
+ HS nêu ý kiến.

+ bẻ, bẹ.

+ Quan sát.
+Ghép tiếng bè.

+Dấu huyền nằm trên con chữ e
+Phát âm (Cá nhân, nhóm, cả
lớp)
+Thảo luận nhóm đôi, trả lời

+Nêu ý kiến.
+Quan sát, lắng nghe.
+Viết dấu huyền bằng ngón tay
trỏ lên mặt bàn.
+Viết bảng con.
+Viết bảng con.
Trang 6
Trờng Tiểu học Thị trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Giáo viên : Lê Thị Hằng
Năm học : 2008 - 2009
( Dạy tơng tự dấu huyền )
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
3 . Hoạt động 2: Luyện tập
a ) Luyện đọc: Các em vừa học dấu gì ?
+ Ai có thể phân tích lại cho cô tiếng bè ?
+ Ai có thể phân tích lại cho cô tiếng bẽ ?
+ GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
b ) Luyện viết:
+ HD học sinh tập tô chữ tiếng bè, bẽ trong vở tập
viết. Lu ý cách để vở, cầm bút, t thế ngồi viết...

c ) Luyện nói:
Nội dung bài luyện nói là: Nói về bè và tác dụng
của nó trong đời sống.
+ Hớng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo
nhóm đôi:
- Bè đi trên cạn hay đi dới nớc ?
- Bè thờng dùng để làm gì ?
- Em đã bao giờ trông thấy bè cha ?
GV nhận xét, khen ngợi nhóm nói hay
4 . Củng cố - dặn dò :
GV chỉ bảng -HS theo dõi và đọc theo.
GV: Dặn học sinh về nhà học bài, tìm dấu thanh và
tiếng vừa học trong sách báo.
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 6
+Dấu sắc (\ ) ; (~ )
+ Phát âm : tiếng bè, bẽ.
+ Phân tích tiếng bè.
+ Đọc bè ( Cá nhân, nhóm, cả
lớp ).
+ Phân tích tiếng bẽ.
+ Đọc bẽ ( Cá nhân, nhóm, cả
lớp ).

+Tô trong vở tập viết

+Quan sát tranh thảo luận nhóm
đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và
các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.



+Tìm dấu thanh vừa học.


Trang 7
Trờng Tiểu học Thị trấn - Lớp 1A
Thiết kế bài dạy
Giáo viên : Lê Thị Hằng
Năm học : 2008 - 2009
Toán
Các số 1, 2, 3
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầuvề số1,2 , 3.
- Biết đọc , viết các số 1, 2, 3; biết đếm các số từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
-Nhận biết số lợng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số1, 2, 3 trong bộ phận
đầu của dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
+GV: 3 bông hoa , 3 hình tam giác, 3 hình tròn, 3 tờ bìa vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2chấm
tròn, 3 chấm tròn .
+HS: Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ
+GV: vẽ sẵn hình vào giấy.
+HS: lên tô màu vào hình tam giác.
B. Dạy học bài mới .
1, Giới thiệu bài : Các số 1, 2, 3.
2, Hoạt động 1 : Giới thiệu từng số 1, 2, 3.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bớc 1: -GVHDHS quan sát các nhóm chỉ
có 1 phần tử.

+ Chỉ vào bức tranh nói: có 1 con chim...
*Bớc 2:+ HDHS nhận ra các đặc điểm
chung của các nhóm đồ vật có số lợng đều
bằng 1. VD: 1 con chim, 1 bạn gái...
+ Ta dùng số 1 để chỉ số lợng của mỗi đồ
vật trong nhóm đó.
+ Viết số 1 lên bảng.
+ Yêu cầu HS tìm số 1 trong bộ đồ dùng.
+ HDHS quan sát chữ số 1 in và chữ số 1
viết.
+ Giới thiệu số 2, số 3 tơng tự số 1.
+ HD đếm từ 1 đến 3; từ 3 đến 1.
3, Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1: Thực hành viết số.
+ HDHS viết 1 dòng số 1, 1 dòng số 2, 1
dòng số 3.
+Bài 2:
+ Tập cho HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Quan sát HS làm bài.
+ Quan sát
+ Nối tiếp nhau nhắc lại.
+ Quan sát
+ Tìm chữ số 1 và giơ cho GV kiểm tra.
+ Quan sát.
+ Chỉ vào chữ số 1 và đọc Một.
+ Đếm các số 1, 2, 3, ; 3, 2, 1.
+ Viết vào vở bài tập .
+ Nêu yêu cầu nhìn tranh viết số thích
hợp vào ô trống
+ Làm vào vở bài tập.

Trang 8

×