Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 14-Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.28 KB, 35 trang )

Tuần 14
Thứ 2 ngày 24 tháng 11năm 2008
Học vần: Bài 56 eng iêng
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Hiểu cấu tạo vần eng , iêng
- Đọc viết , đợc : eng, iêng, lỡi xẻng, trống, chiêng.
- Nhận ra eng, iêng trong các tiếng , từ, câu ứng dụng.
- Đọc đợc từ ứng dụng : cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu ứng
dụng:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ao, hồ, giếng
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK.
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài ung, ng
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: bông súng, sừng hơu
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần eng, iêng lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc eng, iêng
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* eng
a, Nhận diện vần.


+GV: Ghép vần eng lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần eng đợc
tạo nên bởi âm nào?
+GV: Hãy so sánh cho cô vần eng
với ung.
+GV: Hãy ghép cho cô vần eng
+GV: Đọc eng
+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+GV: Vần eng đánh vần thế nào?
+HS: Quan sát.
+HS: Vần eng đợc tạo nên bởi âm
e và ng, âm e đứng trớc, âm ng
đứng sau.
+HS: giống nhau: đều có ng đứng
sau
khác nhau: eng có e đứng trớc
+HS: Ghép vần eng và giơ cho GV
kiểm tra.
+HS: Đọc eng (CN, nhóm, cả lớp)
+GV: Đánh vần mẫu.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Có vần eng các em hãy tìm
và ghép tiếng xẻng
+GV: Con ghép tiếng xẻng nh thế
nào?
++GV: Con hãy phân tích tiếng
xẻng
+GV: Ghép bảng xẻng
+GV: tiếng xẻng đánh vần nh thế

nào?
+GV: Chỉnh sửa.
+GV : tranh vẽ gì?
+GV: Giải thích lỡi xẻng
+GV: ghép bảng lỡi xẻng
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
* iêng (Quy trình tơng tự)
So sánh iêng với eng
c, Hớng dẫn viết chữ.
+GV: Viết mẫu bảng vần eng, iêng
vừa viết vừa HD quy trình viết
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
+GV: Viết mẫu lỡi xẻng, trống,
chiêng HD quy trình viết

d, Đọc từ ứng dụng.
+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
cái kẻng củ riềng
xà beng bay liệng
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?
+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Hãy phân tích tiếng kẻng,
beng, riềng, liệng
+HS: e - ng- eng
+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghép tiếng xẻng

+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích
+HS: Đọc xẻng
+HS: xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng
+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+HS : cái xẻng
+HS: Đọc lỡi xẻng
+HS: Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
eng
xẻng
lỡi xẻng
+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+HS: Viết lên không trung định
hình cách viết.
+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.
+HS: Đọc.
+HS: Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Tiếng kẻng trong từ cái
kẻng tiếng beng trong từ xà
beng, tiếng riềng trong từ củ
riềng, tiếng liệng trong từ bay
liệng
+HS: Phân tích.
+GV: Cho HS đọc toàn bài. +HS: Đọc.
Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.

*Đọc bài ở tiết 1.
+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khoá.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Tổ chức cho các nhóm thi
đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+GV: Cho HS quan sát tranh minh
hoạ SGK.
Tranh vẽ gì?
GV: Vẫn kiên trì vững vàng dù cho
ai có nói gì đi nữa - Đó chính là nội
dung của câu ứng dụng
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức
tranh.
+GV: Bạn đọc có hay không?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có
dấu gì?
+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Em hãy phân tích tiếng:
nghiêng, kiềng
b, Luyện viết.
+GV: Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mẫu, HD
cách viết.

+GV: Quan sát uốn nắn.
c,Luyện nói.
+GV: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+HS: Quan sát tranh.
+HS: Tranh vẽ một bạn đang ngồi
học bài có 3 bạn đến rủ đi chơi, bạn
ấy quyết định không đi và ngồi học
bài.Cuối cùng bạn ấy đợc điểm 10
còn các bạn kia đợc điểm kém
+2 HS đọc.
+HS: Nhận xét.
+HS: Đọc đúng tiếng có dấu hỏi,
dấu ngã
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : nghiêng, kiềng
+HS: Phân tích tiếng nghiêng,
kiềng
+HS: Đọc bài viết.
+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.
+HS : Ao, hồ, giếng
+HS: Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
tự nêu theo chủ đề:
+GV: HD HS quan sát tranh thảo

luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những gì?
- Chỉ xem đâu là ao, hồ, giếng?
- Ao thờng để làm gì? Giếng thờng
để làm gì?
+GV: Nhận xét khen ngợi nhóm nói
hay.
4, Củng cố, dặn dò.
+GV: Cho HS đọc toàn bài trong
SGK.
+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng ,
từ có chứa vần eng, iêng vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm
tìm tiếng, từ có chứa vần eng, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần
iêng
+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ, các
nhóm tìm và viết các tiếng, từ vừa
tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ có
chứa vần eng hay iêng là nhóm
thắng cuộc.
+GV: Tổng kết cuộc thi.
Ao, hồ, giếng
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.

+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.
Toán: Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu : Giúp HS:
-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ .
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
-Giải đợc bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 8
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh SGK
+GV: 8 chấm tròn ; 8 ngôi sao...
+HS: Bộ đồ dùng Toán 1.
III. Các hoạt đông dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
+GV: Cho HS làm bảng con.
7 - 2 = 4 + 3 - 6 =
7 - 2 + 1 = 6 - 1 + 2 =
B, Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8.
2, Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ , bảng trừ trong phạm vi 8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Bớc 1: Giới thiệu lần lợt các phép
trừ
8 - 1 = 7 ; 8 - 7 = 1 ; 8 - 2 = 6 ; 8 -
6 = 2
8 - 3 = 5 ; 8 - 5 = 3 ; 8 - 4 = 4.
+Giới thiệu phép trừ 8 - 1 = 7
+GV: gắn 8 chấn tròn lên bảng
cho HS quan sát
+GV: Tất cả có 8 chấm tròn bớt đi 1
chấm tròn còn lại mấy chấm tròn?

+GV: Gọi HS nêu bài toán.
+GV: Cả lớp hãy lập phép tính tơng
ứng.
+GV: Viết phép tính 8 - 1 = 7
+GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
để nêu kết quả của phép trừ: 8 - 7 =
1
*Tơng tự giới thiệu các phép trừ
8 - 6 = 2;
8 - 2 = 6 ; 8 - 4 = 4 ; 8 - 3 = 5 ; 8 -
3 = 5
+GV: Cho HS đọc laị các phép trừ
vừa thành lập
*Bớc 2: GV: Tổ chức cho HS thi đọc
thuộc bảng trừ trong phạm vi 8
3, Hoạt động 2: Thực hành.
+Bài 1 : Tính
+GV:Cho HS làm bài
+GV: Lu ý HS viết các số phải thẳng
cột.
+GV: Gọi vài HS đọc kết quả.
+Bài 2: Tính
+GV: Cho HS làm bài
+GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
+GV: Nhận xét, khen ngợi.
+Bài 3: Tính.
+GV: Cho cả lớp làm bài.
+GV: Nhận xét, cho điểm.
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
+GV: Cho HS quan sát từng tranh

+HS: Quan sát tranh.
+HS: còn 7 chấm tròn.
+HS: Nêu bài toán.
+HS: lập phép tính 8 - 1 = 7 , giơ
cho GV kiểm tra.
+HS: Đọc tám trừ một bằng
bảy
+HS: Thi đọc.
+HS: làm bài bảng con
+Vài HS đọc bài.
+HS: Làm bài.
+4 HS lên bảng làm bài.
+HS: Nhận xét

+HS: làm bài.
+Vài HS đọc kết quả.
+HS: Nhận xét
+HS: Quan sát tranh, thảo luận nêu
đề toán.
+Vài HS nêu đề toán.
+HS: Viết phép tính thích hợp với
từng tranh
+2 HS làm trên bảng.
+GV: Nhận xét , cho điểm.
4, Củng cố, dặn dò.
+GV: Cho các nhóm cử đại diện thi
đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
+GV: Nhận xét.
+HS: Nhận xét.
+Vài HS đọc phép tính.

+Mỗi tổ cử 2 đại diện thi đọc.



Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2008
Học vần: Bài 57 uông ơng
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
-Hiểu cấu tạo vần uông, ơng
-Đọc viết, đợc: uông, ơng, quả chuông, con đờng .
-Nhận ra uông, ơng trong các tiếng, từ, câu ứng dụng.
-Đọc đợc từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trờng, nơng rẫy và câu
ứng dụng:
Nắng đã lên. Lúa trên nơng chín vàng. Trai gái bản mờng cùng vui vào hội.
+Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ SGK
+GV: Bảng cài , bộ chữ.
+HS: Bộ ĐD học vần , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi HS đọc bài eng, iêng
+HS - GV: Nhận xét, cho điểm.
+GV: Đọc cho HS viết từ: lỡi xẻng, trống, chiêng
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
B.Dạy học bài mới.
1,Giới thiệu bài:
+GV : Viết các vần uông, ơng lên bảng.
+GV hỏi: Ai đọc đợc các vần này?
+HS: Đọc uông, ơng
2, Hoạt động 1: Dạy vần mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* uông
a, Nhận diện vần.
+GV: Ghép vần uôn lên bảng
+GV: Ai cho cô biết vần uông đợc
tạo nên bởi âm nào?
+GV: Hãy so sánh cho cô vần uông
với iêng.
+GV: Hãy ghép cho cô vần uông
+GV: Đọc uông
+GV: Chỉnh sửa phát âm.
b, Đánh vần.
+GV: Vần uông đánh vần thế nào?
+GV: Đánh vần mẫu.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Có vần uông các em hãy tìm
và ghép tiếng chuông
+GV: Con ghép tiếng chuông nh
thế nào?
++GV: Con hãy phân tích tiếng
chuông
+GV: Ghép bảng chuông
+GV: tiếng chuông đánh vần nh
+HS: Quan sát.
+HS: Vần uông đợc tạo nên bởi âm
uô và ng , âm uô đứng trớc, âm
ng đứng sau.
+HS: giống nhau: đều có ng đứng
sau
khác nhau: uông có uô đứng tr-

ớc
+HS: Ghép vần uông và giơ cho GV
kiểm tra.
+HS: Đọc uông (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: uô- ng- uông
+HS: đánh vần ( CN, nhóm, cả lớp)
+HS: ghép tiếng chuông
+HS: nêu cách ghép
+HS: phân tích
+HS: Đọc chuông
thế nào?
+GV: Chỉnh sửa.
+GV : tranh vẽ gì?
+GV: Giải thích quả chuông
+GV: ghép bảng quả chuông
+GV: Nhận xét , chỉnh sửa.
* ơng (Quy trình tơng tự)
So sánh uông với ơng
c, Hớng dẫn viết chữ.
+GV: Viết mẫu bảng vần uông, ơng
vừa viết vừa HD quy trình viết
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa.
+GV: Viết mẫu quả chuông, con
đờng HD quy trình viết
+GV: Nhận xét, chỉnh sửa
d, Đọc từ úng dụng.
+GV: Viết bảng các từ ứng dụng.
rau muống nhà trờng
luống cày nơng rẫy
+GV: Ai đọc đợc các từ ứng dụng?

+GV: Giải thích các từ ứng dụng.
+GV: Đọc mẫu các từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa cho HS.
+GV: Trong các từ ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Hãy phân tích tiếng muống,
luống, trờng, nơng
+GV: Cho HS đọc toàn bài.
+HS: chờ - uông- chuông
+HS: Đánh vần (CN, nhóm, cả lớp
+HS : quả chuông
+HS: Đọc quả chuông
+HS: Đánh vần và đọc trơn từ khoá.
uông
chuông
quả chuông
+HS: Quan sát GV viết mẫu.
+HS: Viết lên không trung định
hình cách viết.
+HS: Viết bảng con.
+HS: Quan sát
+HS: Viết bảng con.
+HS: Đọc.
+HS: Đọc ( CN, nhóm, cả lớp).
+HS: Tiếng muống trong từ rau
muống tiếng luống trong từ
luống cày, tiếng trờng trong từ
nhà trờng, tiếng nơng trong từ n-
ơng rẫy
+HS: Phân tích.

+HS: Đọc.
Tiết 2
3, Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
.a, Luyện đọc.
*Đọc bài ở tiết 1.
+GV: Cho HS đọc vần tiếng từ
khoá.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Cho HS đọc từ ứng dụng.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Tổ chức cho các nhóm thi
đọc.
*Đọc câu ứng dụng.
+GV Cho HS quan sát tranh minh
hoạ SGK.
Tranh vẽ gì?
+GV: Nội dung bức tranh minh hoạ
cho câu ứng dụng ở phía dới.Hãy
đọc câu ứng dụng dới bức tranh.
+GV: Bạn đọc có hay không?
+GV: Khi đọc hết một câu chúng ta
phải lu ý điều gì?
Chúng ta cần đọc đúng tiếng có dấu
và tiếng có âm gì?
+GV: Đọc mẫu, HD đọc.
+GV: Chỉnh sửa.
+GV: Trong câu ứng dụng tiếng
nào chứa vần vừa học?
+GV: Em hãy phân tích tiếng: n-

ơng, mờng
b, Luyện viết.
+GV: Gọi HS đọc toàn bộ bài viết.
+GV: Cho xem bài viết mẫu, HD
cách viết.
+GV: Quan sát uốn nắn.
c, Luyện nói.
+GV: Chủ đề luyện nói hôm nay là
gì?
+GV: HD HS quan sát tranh thảo
luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ cảnh gì?
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai,
sắn?
- Trong tranh các bác nông dân
đang làm gì trên đồng ruộng?
+GV: Nhận xét khen ngợi nhóm nói
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp)
+Các nhóm thi đọc.
+HS: Quan sát tranh.
+HS: Tranh vẽ trai gái làng bản
kéo nhau đi hội
+2 HS đọc.
+HS: Nhận xét.
+HS: Phải nghỉ hơi
+HS: Đọc đúng tiếng có dấu hỏi,
dấu ngã, tiếng có âm tr
+HS: Đọc (CN, nhóm, cả lớp).
+HS : nơng, mờng

+HS: Phân tích tiếng nơng, mờng
+HS: Đọc bài viết.
+HS: Quan sát bài viết mẫu.
+HS: viết bài.
+HS : Đồng ruộng
+HS: Quan sát tranh minh hoạ, thảo
luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý
của GV và các câu hỏi trong nhóm
tự nêu theo chủ đề:
Đồng ruộng
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.

+HS : Các nhóm thi tìm tiếng, từ
chứa vần vừa học.
hay.
4, Củng cố, dặn dò.
+GV: Cho HS đọc toàn bài trong
SGK.
+GV: Cho các nhóm thi tìm tiếng,
từ có chứa vần uông, ơng vừa học.
+GV: Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm
tìm tiếng, từ có chứa vần uông, 2
nhóm tìm tiếng, từ có chứa vần ơng.
+GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bảng
học nhóm và 1 chiếc bút dạ, các
nhóm tìm và viết các tiếng, từ vừa
tìm đợc vào bảng. Hết thời gian các
nhóm cử đại diện lên trình bày,
nhóm nào tìm đợc nhiều tiếng, từ có
chứa vần uông hay ơng là nhóm

thắng cuộc.
+GV: Tổng kết cuộc thi.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.





Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2008
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức.
- Phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.
- Cách tính các biểu thức số có đến 2 phép tính cộng, trừ.
- Cách đặt đề toán và viết phép tính theo tranh.
-So sánh các số trong phạm vi 8.
II . Đồ dùng dạy học.
+GV: Các tấm bìa ghi số, phép tính và dấu để tổ chức chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+GV: Gọi 1 HS đọc bảng trừ trong phạn vi 8.
+HS: Nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới.
1, Giới thiệu bài: Luyện tập.
2, Hớng dẫn làm bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+Bài 1: Tính.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi vài HS đọc kết quả.

-Tính nhẩm.
-Làm bài.
-Vài HS đọc kết quả.
- Đặt câu hỏi để HS nhận ra tính
chất giao hoán của phép cộng và
mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.
+Bài 2: Số?
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Cho cả lớp làm vở.
-Gọi 3 HS làm trên bảng.
-Gọi HS nhận xét.
- Khẳng địng đúng, sai.
+Bài 3: Tính.
- Viết các phép tính lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HDHS tính nhẩm và viết kết quả
cuối cùng.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Khẳng định kết quả đúng.
+Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát từng tranh
- Nhận xét , cho điểm.
+Bài 5: Nối với số thích hợp.
- HDHS cách làm.
3, Củng cố , dặn dò.
- Tổ chức trò chơi.
*Mục đích: -Giúp ghi nhớ bảng
cộng , trừ trong phạm vi 8.

- Rèn luyện tính nhanh nhẹn.
*Cách chơi: GV cử 2 đội chơi, mỗi
đội 3 em, 2 đội phải nhanh chóng
xếp lại các phép tính cho thật đúng.
GV dán sẵn bảng các phép tính
lẫn lộn
-Nêu cách làm: Lấy các chữ số
trong vòng tròn để thực hiện phép
tính ở trên mũi tên, sau đó điền kết
quả vào ô vuông.
-Làm bài vào vở.
-3HS làm trên bảng.
-Nhận xét.
-HS nêu: Ta thực hiệncác phép tính
lần lợt từ trái sang phải.
-Làm bài.
Đọc kết quả.
-Lớp nhận xét.

-Quan sát tranh, thảo luận nêu đề
toán.
-Vài HS nêu đề toán.
- Viết phép tính thích hợp với
từng tranh
-2 HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
-Vài HS đọc phép tính.
-Làm bài.
-1HS làm trên bảng.
-Lớp nhận xét


*Lt ch¬i: §éi nµo xÕp nhanh vµ
®óng sÏ th¾ng.

Thđ c«ng : GÊp c¸c ®o¹n th¼ng c¸ch ®Ịu

I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách
đều.
- Giúp các em gấp nhanh, thẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều. Quy trình các nếp
gấp.
- HS : Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán,
khăn, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn đònh lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. Học
sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Giới thiệu gấp
đoạn thẳng cách đều
Mục tiêu: Học sinh nhận biết
được các đặc điểm của mẫu
gấp : cách đều nhau, có thể
chồng khít lên nhau khi xếp

chúng lại.
- Giáo viên cho học sinh
quan sát mẫu gấp, nêu nhận
xét.
 Hoạt động 2: Giới thiệu
cách gấp
Mục tiêu: Học sinh biết cách
gấp các đoạn thẳng cách đều
nhau.
Giáo viên hướng dẫn mẫu
cách gấp.
Nếp thứ nhất : Giáo viên
ghim tờ giấy màu lên bảng,
giáo viên gấp mép giấy vào 1
ô theo đường dấu.
Nếp thứ hai : Giáo viên
ghim lại tờ giấy, mặt màu ở
phía ngoài để gấp nếp thứ
hai, cách gấp như nếp một.

Học sinh quan sát mẫu, phát
biểu, nhận xét.
Học sinh quan sát giáo viên làm
mẫu và ghi nhớ thao tác làm.

Học sinh lắng nghe và nhắc lại.

×