Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài soạn SKKN Cong nghe 8 xep loai A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150 KB, 10 trang )

A. đặt vấn đề
I. Lời mở đầu:
Kiểm tra, đánh giá là một quá trình đợc tiến hành một cách có hệ thống, đợc thực hiện thờng xuyên,
liên tục trong suốt quá trình dạy học. Nhng để thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá trớc hết cần hiểu một
khái niệm cơ bản trong kiểm tra, đánh giá:
+ Kiểm tra: là xác định kết quả học tập của học sinh qua mỗi giai đoạn thực hiện kế hoạch giáo
dục
+ Đánh giá: là xác nhận trình độ, khả năng thực hiện và đạt đợc mục tiêu học tập của học sinh, ở
các múc độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
Việc kiểm tra đánh giá có tác dụng kích thích sự cố gắng thi đua trong học tập giữa các cá nhân học
sinh trong lớp và giữa các lớp với nhau. Kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc, chính xác giúp học sinh
nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác trong học tập, ý vơn lên, củng cố niềm tin trong học tập. Chính vì
vậy sau mỗi giờ lên lớp giáo viên cần đánh giá kết quả học tập của học sinh, để kiểm tra xem giừo lên lớp
đó có đạt đợc mục tiêu đề ra hay không, từ đó điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy của giáo viên và
hoạt động học của học sinh cho phù hợp.
Muốn vậy giáo viên phải nắm mục tiêu của môn học, biết đợc thực trạng kiểm tra đánh giá trong
nhà trờng THCS hiện nay, từ đó đa ra đợc yêu cầu, tiêu chí và qui trình kiểm tra, đánh giá thích hợp.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
Qua thực tế tìm hiểu về kiểm tra, đánh giá cho thấy cách kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của học
sinh trớc đây thờng do giáo viên thực hiện. Cách đặt câu hỏi, ra đề kiểm tra thờng chú ý đến khả năng ghi
nhớ và tái hiện kiến thức của học sinh. Cách kiểm tra, đánh giá bộc lộ những hạn chế nhất định nh: các
bài kiểm tra không thể hiện đợc tất cả nội dung kiến thức mà các học sinh đợc học ở trờng; bài kiểm tra
chỉ kiểm tra đợc những kiến thức mà học sinh ghi nhớ từ sách giáo khoa, không kiểm tra đợc những kiến
thức quan trọng khác. Kết quả kiểm tra, đánh giá cha chính xác với kết quả học tập của học sinh trong cả
quá trình. Việc cho điểm không thống nhất giữa giáo viên trong cùng một tổ chuyên môn, một trờng và
giữa các trờng còn khá phổ biến
Từ thực trạng trên, để việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả tốt hơn và để đáp ứng đợc mục tiêu giáo
dục, tạo nên sự công bằng trong đánh giá tôi đã mạnh dạn đa ra đây đề tài Đổi mới cách kiểm tra đánh
giá kết quả học tập môn công lớp 8
B. Giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện:


1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
Để việc đánh giá kết qủa học tập của học sinh có hiệu quả thì yêu cầu về đánh giá phải đảm bảo
phản ánh đợc mục tiêu dạy học, tính toàn diện và hệ thống, tính khách quan và chính xác. Căn cứ vào
mục tiêu cảu bài, chơng, phần để đề ra các câu hỏi, bài tập và tình huống kiểm tra phù hợp với 3 mức độ:
- Biết
- Hiểu
- Vận dụng
Kết quả đánh giá phải phải tạo điều kiện phân loại đợc học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. mặt
khác trong kiểm tra đánh giá phải xem xét cả quá trình học tập để phát hiện và đánh giá đợc các động lực
phát triển, sự tiến bộ của học sinh đồng thời công nhận, trân trọng và tạo điều kiện để nững nhân tố tích
cực của học sinh có cơ hội phát triển.
Ngoài ra trong kiểm tra đánh giá cũng cần đợc tiến hành công khai, kết qủa phải đợc công bố kịp thời
để học sinh có thể tự đánh giá, phân loại trong quá trình học tập, từ đó hcọ sinh có thể hiểu và quan tâm
giúp đữo lẫn nhau trong học tập, từ đó hcọ sinh có thể biết và quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
Muốn vậy phải có những phơng pháp đánh giá và kĩ thuật đánh giá thích hợp, cần kết hợp nhiều phơng
pháp đánh giá cho phù hợp với từng nội dung hcọ tập, để học sinh bộ lộ các năng lực bản thân.
2. Những căn cứ để kiểm tra đánh giá:
Để việc kiểm tra đánh giá có hiệu quả phải dự vào một số các căn cứ sau:
- Nội dung kiểm tra phải căn cứ mục tiêu cụ thể của từng phần, từng chơng, từng bài, trong đó phải đề
cập đến kiểm tra cả kiến thức, kĩ năng và thái độ. đặc biệt trong phần kiểm tra thực hành việc kiểm tra kĩ
năng và thái độ là rất quan trọng bởi việc kiểm tra các bớc thực hiện các qui trình công nghệ, qui trình
sản xuất và tuân thủ theo các nguyên tắc và an toàn lao động và gìn giữ môi trờng là điều không thể thiếu.
Chính vì vậy nội dung của đề phải tập trung vào việc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong đời sống và trong lao động đơn giản về ngành cơ khí và điện.
- Căn cứ những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học trong dạy học Công nghệ 8: Phát huy tính tích
cực, chủ động và sáng tạo trọng công việc vận dụng kiến thức vào sử lí các thông tin, các tình huống
trong thực tiễn đời sống, sản xuất của học sinh. Ngoài ra, vào trình độ của học sinh mà lựa chọn nội dung
kiểm tra và hình thức kiểm tra cho phù hợp.
Mặt khác muốn khuyến khích đối tợng học sinh khá, giỏi phát huy đợc năng lực của bản thân thì
trong nội dung kiểm tra phải tăng cờng đánh giá việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong nội dung học

tập và khả năng sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tợng, xử lí các thông
tin...của học sinh.
- Căn cứ vào hình thức kiểm tra đánh giá phải đợc sử dụng đa dạng hơn. Ngoài kiểm tra vấn đáp và
kiểm tra viết thì còn có thể có những hình thức kiểm tra khác phù hợp với đặc trung của môn công nghệ
nh kiểm tra thực hành, kiểm tra kĩ năng vận dụng của học sinh qua hình thức trắc nghiệm khác quan. Tuy
nhiên các câu hỏi kiểm tra nên kết hợp câu hỏi tự luận với trắc nghiệm khác quan, giảm câu hỏi kiểm tra
ghi nhớ, tái hiện kiến thức, tăng câu hỏi vận dụng kiến thức.
3. Các hình thức kiểm tra đánh giá:
+ Kiểm tra sơ bộ:
Mục đích của loại kiểm tra này thờng áp dụng nội dung của môn học có liên qaun và đợc xây
dụng dựa trên nội dung của các môn hcọ khác mà học sinh đã biết để xác định trình độ, kiến thức, kĩ
năng cảu học sinh trớc khi bắt đầu học môn học này. Hình thức kiểm tra này có thể sử dụng phơng pháp
kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm khách quan...
+ Kiểm tra thờng xuyên:
Mục đích của hình thức này nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kĩ năng của học sinh, giúp
học sinh thực hiện các bài tập đúng thời gian có hiệu qảu và tập thói quen làm việc độc lập và ý thức học
tập thờng xuyên cảu hcọ sinh.Hình thức kiểm tra này đợc sử dụng trong suốt qáu trình học tập môn học
và thờng sử dụng các phơng pháp nh quan sát, vấn đáp, viết, bài tập...
+ Kiểm tra định kì:
Mục đích nhằm xác định mức độ chính xác cảu kết quả kiểm tra thờng xuyên và đnhs giá chất lợng
dạy học của giáo viên và hcọ sinh. Hình thức kiểm tra này đợc sử dụng trong quá trình dạy học nhng
chỉ đợc thực hiện sau khi kết thúc một chơng, một phần hay sau một học kì. Số lần kiểm tra đợc qui định
trong phân phối chơng trình môn học. Phơng pháp thờng dùng chủ yếu hiện nay là kiểm tra vấn đáp, viết,
bài tập vận dụng...
+ Kiểm tra tổng kết:
Là hình thức kiểm tra đợc sử dụng sau khi môn học đã đợc thực hiện hết một giai đoạn, một học kì
hay toàn bộ chơng trình. Trớc khi kiểm tra tổng kết thờng có giai đoạn ôn tập. Phơng pháp thờng sử dụng
là vấn đáp, viết...
4. Các phơng pháp kiểm tra đánh giá.
+ Kiểm tra lí thuyết: Hiện nay phổ biến là kiểm tra vấn đáp ( kiểm tra thờng xuyên) và kiểm tra viết

( Kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, học kì). Trong kiểm tra viết thờng kết hơpự các câu hỏi tự luận với câu
hỏi trắc nghiệm khách quan.
Bản chất cảu kiểm tra bằng khách nghiệm khách quan là giao cho học sinh những câu hỏi trắc
nghiệm khách quan trong các phiếu, bài kiểm tra đã đợc in sẵn; học sinh làm ngay vào phiếu hay bài
kiểm tra đó. các dạng câu hỏi thờng dùng là:
- Câu hỏi nhiều lựa chọn
- Câu hỏi đúng sai
- Câu hỏi điền khuyết
- Câu hỏi ghép đôi tơng ứng.
Cách kiểm tra bằng trắc nghiệm khác quan có u điểm là: trong một thời gian hạn chế có thể kiểm tra
đợc nhiều học sinh với nhiều nội dung khác nhau, việc chấm bài nha và khách quan ( có thể dùng phơng
pháp đục lỗ, bản trong, ...)
+ Kiểm tra thực hành: Kiểm tra, đánh giá bằng phơng pháp quan sát, việc đánh giá kết qảu thực
hành cảu học sinh phải là quá trình, mang tính hệ thống, nghĩa là phải đánh giá đợc cả kiến thức, kĩ năng,
thái độ của học sinh trong từng giai đoạn, từng bớc trong qui trình thực hành cũng nh sản phẩm cuối
cùng. Vì thế, giáo viên cần phải quan sát, ghi lại cụ thể kết quả đánh giá từng bớc theo nội dung và quy
trình bài thực hành vào phiếu theo dõi - đánh giá hay còn gọi là nhật kí để có t liệu chính xác cho việc
đánh giá cuối cùng.
Nội dung thực hành môn Công nghệ 8, chủ yếu mang tính minh hoạ cho lí thuyết, nên không yêu cầu
cao về rèn luyện kĩ năng. Điều cơ bản là phải kiểm tra đợc học sinh có làm đúng thao tác kĩ thuật đợc h-
ớng dẫn theo đúng qui trình không ?
+ Tự đánh giá của học sinh: Tự đánh giá kết qủa học tập của học sinh là một vấn đề rất quan trọng
đối với các em. Thông qua việc học tập, kiểm tra các em có thể tự xác định đợc mức độ tiếp thu kiến thức
của mình đến đâu. Tự các em tìm thấy những lỗ hỗng kiến thức cần bổ sung hoặc đề xuất với giáo viên để
đợc củng cố và trau dồi thêm. Với chơng trình sách giáo khoa mới, nhiều bài giảng đã tạo cơ hội cho học
sinh đợc tự đánh giá kết qảu học tập. Việc tự đánh giá kết quả học tập của học sinh có thể thông qua thảo
luận bài mới ở trên lớp, trong nhóm hcọ tập, đối với các bài thực hành các em có sẵn các mẫu để tự xác
định kết qảu học tập sau mỗi bài học.
5. Tỉ lệ kết hợp các câu tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Do đặc thù môn học có tính ứng dụng thực tiễn cao và nội dung môn học có nhiều kiến thức mang

tính tình huống do đó tỉ lệ câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra 15 phút nên là 50/50,
trong kiểm tra 45 phút nên là 30/70 hoặc 40/60. cụ thể:
- Đối với đề 15 phút: 1 câu tự luận (5điểm) và 2 đến 3 câu trắc nghiệm (5 điểm)
- Đối với đề 45 phút: 1 đến 2 câu tự luận (3 điểm); 1 câu điền khuyết (1 đến 2 điểm); 1 câu nhiều
lựa chọn nhng có 4 ý nhỏ ( 2 điểm); 1 câu ghép đôi (1,5 đến 2 điểm); 1 câu đúng sai (1,5 đến 2
điểm)
Thời gian để hoàn thành mỗi câu tự luận khoảng 10 -15 phút, mỗi câu trắc nghiệm từ 5 8 phút (mỗi ý
nhỏ từ 1 đến 1,5 phút).
II. Các biện pháp thực hiện.
1. Qui trình biên soạn đề kiểm tra:
+ Xác định mục đích, yêu cầu đề kiểm tra: là phơng tiện để xác định mức độ đạt đợc hệ thống mục tiêu
môn học cần đạt cảu học sinh, qau đó đánh giá kết quả học tập sau khi học sinh đã học xong một phần,
một chơng, một học kì hay toàn bộ chơng trình một lớp, một cấp hcọ nào đó.
+ Xác đinh các mục tiêu cần: Ngời biên soạn đề kiểm tra cần liệt kê đủ các mục tiêu giảng dạy để làm
can cứ so sánh, đánh giá kết quả học tập cảu hcọ sinh.
+ Thiết lập ma trận 2 chiều ( một chiều thờng là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một
chiều là mức độ nhận thức cảu học sinh). Nếu ma trận có m x n ô có nghĩa là một chiều có m nội dung
kiến thức, chiều còn lại có n mức độ nhận thức cần kiểm tra. Việc quyết định số lơng câu hỏi cho từng
mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng cảu mục tiêu đó, thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy
định cho từng mạch kiến thức, từng mức độ nhận thức. Cụ thể nh sau:
- Xác định số điểm cho từng mạch kiến thức đuựơc căn cứ vào số tiết qui định trong phân phối ch-
ơng trình, mức độ quan trọng của mỗi ngạch kiến thứcảtong chơng trình mà xác định số điểm t-
ơng ứng cho từng mạch nội dung.
- Xác định điểm cho từng hình thức câu hỏi, tỉ lệ giữa câu hỏi tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách
quan.
- Xác định số lợng câu hỏi cho từng ô trong ma trận trên cơ sở căn cứ vào các trọng số điểm đã xác
định mà có số câu hỏi tơng ứng.
Ví dụ: Thiết kế đề kiển tra phần vẽ kĩ thuật Công nghệ 8
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng
TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL
1.Vai trò của bản vẽ
kĩ thuật
0.5 0.5
2.Bản vẽ các khối
hình học
0.5 0.5 0.5 1.5
1.0 0.5 1.0 2
3. Khái niệm về bản
vẽ kĩ thuật hình cắt
0.5 0.5 1.5
1.0 1
4. Bản vẽ kĩ thuật
0.5 0.5 1.0 2.0
0.5 1 1.5
Tổng 3.5 3.5 3.0 4.0 6.0
Trong ma trận trên, mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng đợc xác định trọng số điểm là 3.5: 3.5:3
từ đó giáo viên có thể suy ra đợc số câu hỏi trong từng ô và trong số điểm trong từng ô tơng ứng.
- Thiết kế câu hỏi theo ma trận: Căn cứ vào mục tiêu đã đợc xác định và ma trận đã đợc thiết kế nội
dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo ở hcọ sinh qua từng câu hỏi và
toàn bộ bài kiểm tra.
- Xây dựng đáp án và biểu chấm điểm: Theo qui định cảu bộ giáo dục và đào tạo khi xây dựng biểu
điểm theo thang điểm 10, gồm 11 bậc, từ điểm 0 đến điểm 10, có thể cho điểm lẻ đến 0.5. Khi
xây dựng biểu điểm cần chú ý:
+ Biểu điểm với hình thức tự luận: Xây dựng theo thang điểm trên, theo nguyên tắc chung đang thực
hiện.
+ Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm khách quan: Điểm toàn bài (10 điểm) chia cho các câu hỏi
hoặc điểm tòn bài bằng số lợng câu hỏi ( Mỗi câu hỏi 1 điểm), sau đó quy về thang điểm 10.
+ Khi xây dựng biểu điểm cần chú ý: Phân phối điểm cho từng phần ( Tự luận và trắc nghiệm khách

quan ) theo mức độ qaun trọng cảu nội dung và thời gian hcọ sinh làm bài.
2. Một số đề kiểm tra minh hoạ:
Đề số 1: Bài kiểm tra viết 1 tiết ( Tiết thứ 15 theo PPCT)
I. Phần trắc nghiệm ( 6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng.
(Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật vật thể:
A. tiếp xúc với mặt phẳng cắt
B. ở sau mặt phẳng cắt
C. ở trớc mặt phẳng cắt
D. bị cắt làm đôi
Câu 2: Khối đa diện đợc tao bởi các hình:
A- Chữ nhật C- Đa giác
B- Tam giác D- Hình vuông
Câu 3: Khi ren bị che khuất thì các đờng đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đợc vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh.
Câu 4 : Các tia chiếu của phép chiếu vuông góc có đặc điểm gì ?

×