Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

day theo chuan kien thuc - kn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.68 KB, 13 trang )

Tài liệu tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử THCS
Tài liệu tập huấn giáo viên THCS dạy học theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng môn Lịch sử.
Khai mạc lớp học
Lý do tổ chức lớp học : Thực hiện công vvăn số 1377/SGDĐT-GDTrHngày 7/9/2010
của Giám đốc SGD-ĐT Thanh Hoá VV tập huấn phơng pháp, kỹ thuật dạy học tích
cực, dạy học,kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng trong chơng trình giáo
dục phổ thông.
Yêu cầu của đợt tập huấn: theo tinh thần của bộ tại lớp tập huấn cho cốt cán cấp
tỉnh nêu rõ:
- Quán triệt rõ chuẩn kiến thức kỹ nănglà gì? Yêu cầu cơ bản về chuẩn KTKN tối
thiểu HS cần nắm, vận dụng ở các mức độ khác nhau.
- Xác định rõ vai trò của chuẩn KT, Kỹ năng trong việc dạy học.
- Dạy học nh thế nào là bám sát chuẩn KT,KN.
- Kiểm tra ntn là bám chuẩn KT, KN
Ngoài ra cần quán triệt thêm:
- Việc ra đề thi ntn là cơ bản nâng cao?
- Việc dạy học và kiểm tra ntn làkhông có độ vênh?
- Sử dụng PPDH tích cực.
- Việc phối hợp chuấn kiến thức kỹ năng với SGK( khi SGK và chơng trình có độ
vênh căn cứ vào chơng trình, SGK&SGV thì căn cứ vào SGK).

Phần thứ nhất
Giới thiệu chơng trình và tài liệu tập huấn giáo viên
thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng của chơng trình giáo dục phổ thông
I. Mục tiêu tập huấn
1. Về kiến thức:
- Hiểu các khái niệm cơ bản về chuẩn.
- Biết lựa chọn nội dung trong SGK, những ví dụ thực tiễn để diễn tả rõ chuẩn
kiến thửctong chơng trình.


- Tự soạn bài giảng và bài kiểm tra theo chuẩn kiến thức.
- Biết phát huy khả năng sáng tạo trong đổi mới PPDH&KTĐG khi thực hiện
chuẩn KT,KN
- Hiểu rõ vai trò quan trọng của việc phân hoá phù hợp với năng lực trình độ
HS,phát triển t duy sáng tạo của HS .
2. Về kỹ năng
- Hoàn thành các yêu cầu tập huấn do giảng viên đa ra
- Phát triển năng lực lập luận, bảo vệ ý kiến đúng trong thảo luận.
- Biết tổ chức các hoạt động của lớp tập huấn tại đơn vị.
Giảng viên
:
Đỗ Tất Hoàn

1
Tài liệu tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử THCS
3. Về thái độ:
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của đợt tập huấn.
II. Nội dung tập huấn:
1. Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN
2. Hớng dẫn dạy học theo chuẩn của môn học qua áp dụng các kỹ thuật dạy học.
3. Hớng dẫn tổ chức KTĐG theo chuẩn KT-KN.
4. Hớng dẫn tổ chức tập huấn tại địa phơng.
III. Giới thiệu tài liệu tập huấn:
1. Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
2. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học theo chuẩn...
3. Các tài liệu về dạy học và kiểm tra theo chuẩn KT-KN.
Khái quát về tài liệu hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến
thức kỹ năng của chơng trình giáo dục phổ thông

Hoạt động của Giảng viên Hoạt động của học viên

Hoạt động 1: Lý do ban hành tài liệu H-
ớng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN.
+ Trong thực tế dạy học GV vẫn xem
SGK là pháp lệnh.
+ Chơng trình giáo dục phổ thông
nhiều GV cha thực hiện hoặc thực hiện
cha có hiệu quả
+ Tình trạng dạy ôm đồm quá tải.
+ Nhiều gv trong cùng tổ bộ môn cha
thống nhất trong việc dạy học ntn
+ Các mục trong chuẩn kiến thức cha
thống nhất, không đề cập đến chẩn kỹ
năng.
+ Hóng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN là
cụ thể hơắchng trình GDPT, SGK chỉ là
một kênh thông tin, tài liệu tham khảo.
+ Trong KTĐG hs giáo viên cha thống
nhấtnội dung kiến thức về thời lợng cũng
nh mức độ.
+ Dự giờ đánh giá cha thống nhất tiêu
chí đánh giá GV
=> Biên soạn tài liệu
Học viên làm việc theo nhóm
? Đ/c đã n/c chng trình giáo dục PT ch-
a? Đã n/c tài liệu chuẩn KT-KN cha?
? vì sao Bộ GD&ĐT lại ban hành tài
liệu hớng dẫn thực hiện chẩn KT-KN?
HV trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 2: Cấu trúc của tài liệu
1. Mục tiêu: - HV hiểu đợc cấu trúc của

tài liệu, tạo điều kiện cho việc sử dụng tài
liệu.
- Biết đợc mối quan hệ giữa các đơn vị
kiến thức
Học viên làm việc theo nhóm
? Tài liệu gồm mấy phần?
? Cấu trúc tài liệu nh thế nào?
? Nội dung tài liệu dựa trên cơ sở nào?
Giảng viên
:
Đỗ Tất Hoàn

2
Tài liệu tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử THCS
2. Kết quả mong đợi: - Hiểu đợc &xây
dựng sơ đồ cấu trúc của tài liệu, mối
quan hệ CTGDPT(mục tiêu chung) ->TL
chuẩn(cụ thể hoá) -> SGK(cụ thể hoá chi
tiết cụ thể hơn nữa).
- Là căn cứ để tìm đơn vị kiến thức chung
nhất, xác định mục tiêu chính xác.Bám
vào chơng trình PT&Chuẩn kiến thức để
xác định mục tiêu.
3. Tài liệu Chuẩn KT-KN...
4. Tổ chức thực hiện: Học viên đọc toàn
bộ tài liệu và làm việc theo nhóm
Căn cứ:
- Cơ sở lý luận là CTGDPT
- V/đ chỉ đạo
- Xuất phát từ thực trạng GV cha XĐ dợc

chuẩn kiến thức kỹ năng.
Tài liệu có cấu trúc nh sau:
1. Lời giới thiệu
2.Phần thứ nhất : Giới thiệu chung về
chuẩn kiến thức
3. Các mức độ về chuẩn kiến thức kỹ
năng
4. Chuẩn kiến thức kỹ năng vừa là căn
cứ, vừa là mục tiêu giảng dạy, học tập,
kiểm tra.
- Chuẩn kiến thức là căn cứ:
+ Biên soạn SGK, tài liệu hớng dẫn
dạy học, kiểm tra, ĐMPPDH,KTĐG
+ Chỉ đạo quản lý, thanh tra, kiểm
tra,SH c/m, đào tạo BDCBQL,GV.
+ Xác định mục tiêu mỗi giờ
học,quá trình dạy học
+ Xác định mục tiêu kiểm tra đánh
giá cho từng bàithi, bài kiểm tra.
- Yêu cầu bám vào tài liệu khi biên soạn
HD thực hiện
- Khi dạy học cần bám sát chuẩn KT,KN.
- Kiểm tra đánh giá đều dựa vào chuẩn
KT,KN.
Giáo viên trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung, hớng
dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng.
1. Mục tiêu:
- Học viên nắm và hiểu toàn bộ nội

Học viên đọc tài liệu và làm việc theo
nhóm
? Nội dung tài liệu dựa trên cơ sở nào?
Giảng viên
:
Đỗ Tất Hoàn

3
Tài liệu tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử THCS
dung toàn bộ hớng dẫn thực hiện.
- Biét các loại bài, các bài khó.
2. Kết quả mong đợi: - Hiểu nội dung tài
liệu.
- Biết cách sử dụng tài liệu chuẩn.
- Sự cần thiết phải dạy học theo chơng
trình chuẩn.
Nội dung của tài liệu:
- Căn cứ vào tài liệu HDthực hiện chuẩn
KTKN để xác định mục tiêu của bài học.
Đối chiếu giữa tài liệu với SGK để xác
định mục kiến thức nào là cơ bản, trọng
tâm và xác định kỹ năng cần hình thành
cho HS. ví nh bài Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời 1930.
- Bám sát chuẩn KTKN để thiết kế bài
giảng đạt đợc các yêu cầu cơ bản, tối
thiểu về kiến thức kỹ năng. Không quá
tải cà quá lệ thuộc vào SGK, không cố
dạy hết toàn bộ nội dung SGK, việc khai
thác sâu ND sgk phải phù hợp với khả

năng tiếp thu của HS.Chẳng hạn nh khi
dạy bài Phong trào dân chủ 1936-1939.
- Dựa trên cơ sở yêu cầu về kiến thức,kỹ
năng trong hớng dẫn thực hiện chuẩn
KTKNgv cần sáng tạo linh hoậtccs ph-
ơng pháp, kỹ thuật dạy họcnhằm phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự
giác của hs. Cần chú trọng rèn luyện ph-
ơng pháp t duy, năng lực tự học,, tự n/c,
tạo niềm vui hứng khở nhu cầu hành
động và thái độ tự tỉntong học tập cho
HS..
- Linh hoạt tổ chức các hoạt động học tập
phù hợp với đối tợng hs,tuỳ trình độ hs và
điều kiện dạy học để bám sát chuẩn tối
thiểu hoặc nâng cao hơn nhng vẫn nằm
trong chơng trình.
- Với tài liệu HD chuẩn KTKNgv có thể
thoát li hoàn toàn SGK,hoặc sử dụng t
liệu khác trong dạy học nhng không đi
chệch ngoài chơng trình.
- Hớng dẫn hs trao đổi, trả lời các câu
hỏi, bài tập nhằm nắm vững, hiểu đợc
những yêu cầu về kiến thức,, kỹ năng qua
? Sự giống nhau và khác nhau giữa ch-
ơng trình GDPT với tài liệu HD, SGK,
SGV?
? Những nội dung của tài liệu hớng
dẫn?
Giảng viên

:
Đỗ Tất Hoàn

4
Tài liệu tập huấn chuẩn kiến thức, kỹ năng môn lịch sử THCS
đó phát triển t duy và rèn luyện các kỹ
năng thực hành của hs nh lập các bảng
thống kê, niên biểu, vẽ sơ đồ...
- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy
học nh dạy trên lớp, dạy tại thực địa, dạy
học ở viện bảo tang, ngoại khoá...Qua đó
giúp hs nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn
KTKN.
- Dạy học theo chuẩn KTKN cần chú
trọng thực hiện có hiệu quả TBDH, gvvà
hs tích cực làm đồ dùng DH, ứng dụng
CNTT một cách hợp lý.
Tuy nhiên cần lu ý rằng dạy học bám
sát chuẩn kiến thức, kỹ năng không có
nghĩa là cắt xén, lợc bỏ kiến thức trong
chơng trình. Giữa các đối tợng hs khác
nhau chỉ áp dụng nội dung khác nhau
về mức độ.
Hoạt động 4:Tìm hiểu phơng pháp dạy
học tích cực
1 Mục tiêu:- GV hiểu đợc về PPDH tích
cực
- Biết cách sử dụng PPDH tích cực trong
dạy học bộ môn theo chuẩn KTKN.
2. Kết quả mong đợi:

- GV hiểu đợc về PPDH tích cực
- Biết cách sử dụng PPDH tích cực trong
dạy học bộ môn theo chuẩn KTKN.
I. Định hớng đổi mới PPDH tích cực:
- Định hớng đổi mới PPDH Đã đợc xác
định trong nghị quyết trung ơng 4 khoá
VII(1-1993), Nghị quyết TW2 khoá
VIII(12-1996), đợc thể chế hoá trong luật
GDsửa đổi năm 2009và các văn bản chỉ
đạo của Bộ GD&ĐT.
- Trong Luật GD sửa đổi năm 2010, điều
28.2, đã nêu rõ"phơng pháp GDPT phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo của hs; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dỡng PP
tự học, rèn luyệnkỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho hs"
- Có thể nói cốt lõi của ĐMPPDH nói
HV hoạt động theo nhóm đọc TL và
thảo luận
?Thế nào là PPDH tích cực?
?Nêu các PPvà kỹ thuật DH tích cực mà
đ/c biết
Sử dụng kt nhóm, điền khuyết để thực
hiện.?
Giảng viên
:
Đỗ Tất Hoàn


5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×