Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

GIANG DAY THEO CHUAN KIEN THUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.15 KB, 9 trang )





Tổng quan một số khái niệm
Tổng quan một số khái niệm


I, Khái niệm về chuẩn:
I, Khái niệm về chuẩn:
1, Khái niệm:
1, Khái niệm:
Chuẩn là những tiêu chí tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng làm thước
Chuẩn là những tiêu chí tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng làm thước
đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được những
đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được những
yêu cầu của Chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoạt động,
yêu cầu của Chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý hoạt động,
công việc, sản phẩm đó.
công việc, sản phẩm đó.
2, Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn:
2, Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn:
2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ
2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ
quan của người sử dụng Chuẩn.
quan của người sử dụng Chuẩn.
2.2 Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng.
2.2 Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng.
2.3 Đảm bảo tính khả thi (có nghĩa Chuẩn đó có thể đạt được)
2.3 Đảm bảo tính khả thi (có nghĩa Chuẩn đó có thể đạt được)
2.4 Đảm bảo tính cụ thể tường minh và có tính định lượng.


2.4 Đảm bảo tính cụ thể tường minh và có tính định lượng.
2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với các Chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những
2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với các Chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những
lĩnh vực có liên quan.
lĩnh vực có liên quan.

3, Chuẩn kiến thức kỹ năng của Chương trình Giáo dục phổ thông:
3.1 Chuẩn KT-KN của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu
về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt đư
ợc sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, mỗi chủ đề, mỗi nội dung học).
3.2 Chuẩn KT-KN là căn cứ để:
a, Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh
giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá.
b, Chỉ đạo, quản lý, thanh kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá,
sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên.
c, Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm
bảo chất lượng giáo dục.
d, Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi;
đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.

3.3 Các mức độ về kiến thức:
- Nhận biết: ghi nhớ và tái hiện thông tin sự kiện từ đơn giản đến phức tạp
- Thông hiểu: hiểu được ý nghĩa các khái niệm, hiện tượng và giải thích chứng
minh được
- Vận dụng: Sử dụng kiến thức đã học vào hoàn cảnh cụ thể để giải quyết vấn đề
đặt ra
- Phân tích: phân chia thông tin ra các đơn vị nhỏ để hiểu và thiết lập mối liên hệ
phụ thuộc nhau
- Đánh giá: Xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định
- Sáng tạo: Tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin, bổ sung để sáng lập cách

thức mới
3.4 Các mức độ về kỹ năng:
- Thực hiện được
- Thực hiện thành thạo
- Thực hiện sáng tạo

II, Phương pháp dạy học:
II, Phương pháp dạy học:
1, Khái niệm: là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học
sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.
2, Hệ thống các phương pháp dạy học:
2.1 Nhóm các phương pháp sử dụng lời nói: phân tích, giảng giải, thảo luận
2.2 Nhóm các phương pháp trực quan: (trực tiếp - gián tiếp) + giảng giải bằng
lời
2.3 Nhóm các phương pháp luyện tập:
-
Phương pháp trò chơi
-
Phương pháp thi đấu
-
Phương pháp đóng vai

3, Một số kỹ thuật dạy học:
3, Một số kỹ thuật dạy học:
3.1 Động não:
3.2 Động não viết:
3.3 Động não không công khai:
3.4 Kỹ thuật XYZ:
3.5 Kỹ thuật bể cá.
3.6 Kỹ thuật ổ bi

3.7 Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học.
3.8 Kỹ thuật tia chớp.
3.9 Kỹ thuật 3 lần 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×