Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 1 of 57
LỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠNLỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠN
&
&&
&
Em xin chân thành cảm ơn thầy hiệu trưởng ,q thầy cô đã giảng dạy cho
em trong suốt bốn năm học vừa qua.
Xin cảm ơn toàn thể nhân viên công ty TNHH may Việt Sang, Giám đốc công ty
đã tạo mọi điều kiện hoàn thành chuyên đề .
Đặc biệt em chân thành biết ơn cô Đoàn Thò Hồng Vân, đã trực tiếp hướng
dẫn nhiệt tình trong quá trình em hoàn tất chuyên đề
Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và tất cả bạn bè đã cùng em trong
suốt bốn năm học vừa qua ,giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt niên
khóa của mình .
Xin chúc cô ngày càng dối dào sức khỏe
Chúc công ty làm ăn phát đạt
Bình Dương, ngày …..tháng ……năm 2007
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 2 of 57
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Gò Vấp, ngày …tháng…..năm2007
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 3 of 57
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
Bình Dương, ngày …tháng…..năm 2007
MỤC LỤC
MỤC LỤCMỤC LỤC
MỤC LỤC
Trang
TrangTrang
Trang
Lời cảm ơn................................................................................................... 1
Nhận xét của đơn vò thực tập...................................................................... 2
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn............................................................. 3
Mục lục ........................................................................................................ 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 4 of 57
Lời mở đầu................................................................................................... 6
Chương I
Chương IChương I
Chương I: Cơ sở lí luận của việc phân tích tình hình xuất khẩu gia công của công
Cơ sở lí luận của việc phân tích tình hình xuất khẩu gia công của công Cơ sở lí luận của việc phân tích tình hình xuất khẩu gia công của công
Cơ sở lí luận của việc phân tích tình hình xuất khẩu gia công của công
ty
ty ty
ty May Việt Sang
May Việt Sang May Việt Sang
May Việt Sang ................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................
................................
................9
99
9-
--
-16
1616
16
1.1Thò trường may mặc của thế giới hiện nay ........................................... 9
1.2.Tình hình xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam. Sang các thò trường
.................................................................................................................... 10
1.1.Thò trường Nhật Bản............................................................................ 10
1.2.2.Thò trường EU ................................................................................... 12
1.2.3.Thò trường Mỹ................................................................................... 14
1.2.4.Thò Trường Trung Quốc ................................................................... 15
1.3.Kết luận chương I ................................................................................ 16
Chương II
Chương IIChương II
Chương II:Tình hình xuất khẩu gia công của công ty
Tình hình xuất khẩu gia công của công ty Tình hình xuất khẩu gia công của công ty
Tình hình xuất khẩu gia công của công ty May Việt Sang
May Việt SangMay Việt Sang
May Việt Sang:17
:17:17
:17-
--
-39
3939
39
I.Lòch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức............... 17
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty may Việt Sang........ 17
2.1.1.Cơ sở vật chất của công ty............................................................... 17
2.1.2. Thò trường và đối tác thương mại ................................................... 18
2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty .................................................. 18
2.2.1 Cơ cấu tổ chức.................................................................................. 18
2.2.2.Vai trò và giới hạn của các bộ phận chức năng.............................. 19
2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty may Việt Sang................ 21
2.3.1. Doanh thu......................................................................................... 23
2.3.2.2 Cơ cấu XK mătë hàng chung......................................................... 25
2.3.2.3.So sánh Kim ngạch XK các năm qua các thò trường .................. 27
2.3.2.4. Cơ cấu XK theo thò trường ........................................................... 28
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 5 of 57
II Đánh giá các nhân tố tác động đến môi trường kinh doanh trong ngành may
mặc xuất khẩu ........................................................................................... 34
2.1. Môi trường cạnh tranh ....................................................................... 34
2.1.1. Thò trường Mỹ.................................................................................. 34
2.1.2. Thò trường EU ................................................................................ 36
2.2. Các yếu tố môi trường vó mô............................................................. 37
2.2.1 Môi trường kinh tế vó mô ................................................................ 37
2.2.2. Môi trường vó mô............................................................................ 38
2.3. Kết luận chương II.............................................................................. 39
Chương III
Chương IIIChương III
Chương III: Những giải pháp và kiến nghò đẩy m
: Những giải pháp và kiến nghò đẩy m: Những giải pháp và kiến nghò đẩy m
: Những giải pháp và kiến nghò đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may
ạnh xuất khẩu sản phẩm may ạnh xuất khẩu sản phẩm may
ạnh xuất khẩu sản phẩm may
gia công tại công ty TNHH Việt Sang
gia công tại công ty TNHH Việt Sanggia công tại công ty TNHH Việt Sang
gia công tại công ty TNHH Việt Sang................................
................................................................
...............................................
..............................
...............40
4040
40-
--
-57
5757
57
3.1 Mục đích xây dựng các giải pháp....................................................... 40
3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp.................................................................... 40
3.3 Các giải pháp....................................................................................... 40
3.3.1.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang các thò trường................. 44
3.3.2Các giải pháp nâng cao việc tổ chức thực hiện hợp đồng gia công:45
A. Đối với công ty ..................................................................................... 45
B. Kiến nghò Nhà nước …….. ................................................................ 46
Kết luận chương III………….. ................................................................ 50
Kết luận………………………. ................................................................ 51
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................ 51
Phụ lục……………………….. ...........................................................52-57
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 6 of 57
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
Sau thời gian thưc tập ở công ty gia công may măc Viet Sang (10 -3 -
2007 đếùn 25-4 -2007) em đã tiếp thu đươc nhìều kinh nghiệm q báu cho bản
thân, giúp em củng cố lai kíến thức đã có và đồng thời tiếp thu nhiều kiến thức
thực tế rất có ích cho bản thân.
1.
1.1.
1.Ý
ÝÝ
Ý nghóa của việc chon đề tài :
nghóa của việc chon đề tài : nghóa của việc chon đề tài :
nghóa của việc chon đề tài :
Việt Nam là một nước tập trung các doanh nghiệp vừa và nhỏ , nơi hội tụ các
nhà đầu tư của thế giới trong tất cả các ngành , trong đó may măc chiếm doanh
thu không nhỏ, hàng năm xuất khoảng 4,838 tỷ USD sau măt hàng dầu thô (
7,373 tỷ USD) sang các thi trường, từ đó cho ta thấy tầm quan trong của ngành
may măc trong đó có ngành gia công xuát khẩu . Việc chú trong các ván đề kim
ngạch xuất khẩu trong việc gia công may mặc xuất khẩu từ đó cũng đươc nhà
nước và chính doanh nghiệp quan tâm đẩy mạnh bằng các biện pháp nghiên cứu
tìm thò trường và hoạch đònh chiến lược trong công ty , tổ chứa tốt việc thực hiện
hợp đồng nhằm giữ chân tìm kiếm chỗ đứng tr6n thò trường quốc tế, việc phân
tích tình hình xuất khẩu ( kim ngạch , thò trường ) trong công ty lá một khâu khá
quan trọng các phương pháp tự điều tra , phân tích của công ty dể từ điều chỉnh
và tìm ra phương hứớng cho công ty .
Quan tâm đến vấn đề đó , em là một sinh viên đang thưc tap ở một công ty gia
công xuất khẩu có 100 vốn nước ngoài , em chon đề tài : “ phân tích tình hình
gia công xuất khẩu của công ty may măc Việt Sang “ cho chuyên đề tố ùt nghiệp
của mình .
2.Mục đích nghiên c
2.Mục đích nghiên c2.Mục đích nghiên c
2.Mục đích nghiên cứu :
ứu :ứu :
ứu :
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 7 of 57
Theo đánh giá sơ bộ , tình hình công ty có chiều hướùng giảm nên BGD công ty
yêu cầu nghiên cứu tình hình xuất khẩu nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải
pháp khắc phục nhằm tăng khả năng sản xuất và xuất khẩu cho công ty .
3. Đối
3. Đối3. Đối
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
tượng và phạm vi nghiên cứu: tượng và phạm vi nghiên cứu:
tượng và phạm vi nghiên cứu:
Khảo sát tình hình gia công của Việt Nam xuất sang thò trường thế giới
trong đó có các thò trường chủ lực : Mỹ, Nhật , EU ………
Khảo sát nguồn lực và năng lực sản xuất của công ty gia công may mặc
Việt Sang đồng thời nhận dạng rõ các thò trường tiềm năng của công ty .
Đánh giá thực trạng xuất khẩu sản phẩm của công ty qua các thò trường,
nguyên cứu các nhân tố tác động đến khả năng duy trì và mở rộng thò trường xuất
khẩu của công ty.
Đề xuất một số giải pháp nhằm giữ vững và gia tăng kim ngạch xuất khầu
của công ty trên các thò trường nhằm nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả xuất
khẩu trên thò trường thế giới.
Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu sản phẩm may
mặc gia công mà không đi sâu nghiên cứu thò trường tiêu thụ nội đòa đồng thời
không đề cập đến hoạt động nhập khẩu.
Phạm vi về không gian.:
Đề tài được thực hiện tại công ty gia công may mặc Việt Sang thông qua
các số liệu, báo cáo tổng hợp tại các phòng ban.
Phạm vi về thời gian :
Đề tài được nghiện cứu và thực hiện trong suốt quá trình thực tập , làm việc
tại công ty từ ngày 10 -3 - 2007 đếùn 25-4 -2007.
4
44
4. Phương pháp nghiên cứu
. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu
. Phương pháp nghiên cứu:
::
:
Đề tài được nghiên cứu bằng các phương pháp sau :
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 8 of 57
Phương pháp so sánh giữa năm trước và năm sau , múc độ tăng giảm kim
ngạch giữa các năm từ đó rút ra kết luận và đề ra các giải pháp .
Phương pháp duy vật biện chứng : dựa vào thực trạng xuất khẩu của công ty
và các nhân tố tác động mà đưa ra các quy luật hoạt động ,và từ đó đưa ra giải
pháp thích hợp .
5.Bố cục của chuyên đề :
5.Bố cục của chuyên đề :5.Bố cục của chuyên đề :
5.Bố cục của chuyên đề :
Chuyên đề gồm ba chương với các nội dung chính như sau:
Chương I: cơ sở lí luận của việc phân tích dựa vào tình hình xuất khẩu hàng may
gia công của Việt Nam trên thò trường thế giới
Chương II: khái quát về công ty may gia công Việt Sang và đi vào phân tích thực
trạng của công ty .
Chương III: từ những tồn tại rút ra ở chương II, đề ra các giải pháp và đưa ra kiến
nghò nhà nước cho vấn đề đó .
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 9 of 57
CHƯƠ
CHƯƠCHƯƠ
CHƯƠNG I
NG ING I
NG I
.
..
. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT
KHẨU
KHẨU KHẨU
KHẨU GIA CÔNG
GIA CÔNG GIA CÔNG
GIA CÔNG CỦA CÔNG TY MAY VIỆT SANG .
CỦA CÔNG TY MAY VIỆT SANG .CỦA CÔNG TY MAY VIỆT SANG .
CỦA CÔNG TY MAY VIỆT SANG .
I. HO
HOHO
HOẠT
T T
T ðỘNG KINH DOANH
NG KINH DOANHNG KINH DOANH
NG KINH DOANH MAY
MAY MAY
MAY MẶC TRÊN THẾ GIỚI
MẶC TRÊN THẾ GIỚIMẶC TRÊN THẾ GIỚI
MẶC TRÊN THẾ GIỚI
1.1Thò trường may mặc của thế giới hiện nay
1.1Thò trường may mặc của thế giới hiện nay 1.1Thò trường may mặc của thế giới hiện nay
1.1Thò trường may mặc của thế giới hiện nay :
::
:
Gia nhập WTO, Việt Nam tiến vào một thế giới mở cửa.
Theo thứ trưởng bộ công nghiệp Bùi Xuân Khu , trong suốt những tháng đầu
năm 2005, tình hình thế giới đã có những biến động bất lợ cho ngành dệt may
Việt Nam .tất cả cá nứoc tham gia WTO đều được dỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng
dệt may , trong khi đó hàng dtệ may vẫn phải chòu hạn ngạch ,
Tuy nhiên , việc Mỹ và EU tái áp đặt đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu
trong đó có Trung Quốc cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thu hút
thêm khách hàng .
Trung quốc:
Trung quốc:Trung quốc:
Trung quốc:
Theo WTO các biện pháp hạn chế của cả EU và Hoa Kỳ đều không ảnh
hưởng đáng kể đến xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc vào hai thò trường
lớn này cũng như tình hình dệt may thương mại toàn cầu trong năm qua ,hàng dệt
may của Trung Quốc ra thế giới vẫn tăng 25% về trò giá , 21 % về số lượng so
với năm 2005.Trong tốc độ tăng trưởng đó có sự đóng góp khác ngoài thò trường
Hoa Kỳ và EU . Do bò áp dụng hạn ngạch nên xuất khẩu dệt may của Trung
Quốc vào EU trong năm qua chỉ tăng lần lượt là 15 % và 10% về trò giá .Ở thò
trường Canada , mặc dù không bò tái áp hạn ngạch nhưng hàng dêït may nước này
cũng chỉ tăng 22 %.
Bangladesh, Campuchia, Việt Nam và Indonesia:
Bangladesh, Campuchia, Việt Nam và Indonesia:Bangladesh, Campuchia, Việt Nam và Indonesia:
Bangladesh, Campuchia, Việt Nam và Indonesia:
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 10 of 57
Mặc dù nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ và EU từ Trung Quốc trong
năm qua giảm đáng kể , nhưng nhập khẩu từ các đối tác của họ cũng không tăng
nhiều , thậm chí có nước còn giảm .Cụ thể , nhập khẩu của EU từ Tunisia không
tăng, từ Maroc chỉ tăng 3% . Nhập khẩu của Hoa Kỳ từ khu vực mậu dòch tự do
Trung Mỹ và Cộng hòa Dominica giảm 7 % , từ vùng Sub –Sahara châu Phi
giảm 10%.
Ngược lại , nhập khẫu hàng dệt may của cả Eu và Hoa Kỳ từ các nước sản
xuất giá rẻ của chau Á đều tăng khá mạnh .Cụ thể , xuất khẩu hàng dệt may của
Bangladesh vào Hoa Kỳ tăng 22% , vào Eu tăng 34% . Nhập khẩu hàng dệt may
từ Việt Nam của EU thậm chí tăng 51 % về giá trò , Campuchia và Indonesia
cũng có tốc độ tăng mạnh đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thò trường EU và
Hoa Kỳ .
Thương mại dệt may thế giới không biến động lớn, trong báo cáo sơ bộ về
thuong mại toàn cầu năm 2006 vừa mới công bố mới nay của mình , Tổ chứa
thong mại thế giới nhận đònh tình hình dệt may thế giới năm qua tương đối ổn
đònh , không có biến động gì lớn .Xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc không
bò ảnh hưởng nhiều việc áp đặt hạn ngạch của Hoa Kỳ và EU trong khi một số
nước đang phát triển tại châu Á như Bangladesh , Campuchia và VIệt Nam tiếp
tục gia tăng tốc độ xuất khẩu cao .Tỷ lệ hàng dệt may sản xuất bởi các nhà sản
xuất Hoa Lỳ và EU giảm .
1.2 Tình hình
1.2 Tình hình 1.2 Tình hình
1.2 Tình hình xuất khẩu Việt Nam sang các thò trường .
xuất khẩu Việt Nam sang các thò trường .xuất khẩu Việt Nam sang các thò trường .
xuất khẩu Việt Nam sang các thò trường .
1.2.1.
1.2.1.1.2.1.
1.2.1.Thò trường Nhật Bản
Thò trường Nhật BảnThò trường Nhật Bản
Thò trường Nhật Bản .
Nhật Bản là thò trường xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới của Việt Nam với
số dân khoảng hơn 127 triệu ngươì và GDP năm 2001 là 4,143 tỷ USD. Nhật
Bản là một trong số những nước có nền công nghiệp phát triển mạnh và đứng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 11 of 57
hàng đầu về thế giới trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô , các thiết bò điện tử ,
hóa chất, đóng tàu , v…v
Đặc trưng của nền kinh tế Nhật là các sản xuất cung ứng và phân phối kết
nối chặt chẽ với nhau thành các tập đoàn và công nghiệp đóng vai trò quan trọng
nhất của nền kinh tế .
Bảng 1.2.1
Bảng 1.2.1Bảng 1.2.1
Bảng 1.2.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật B
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật B Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật B
Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản.
ản.ản.
ản.
ĐVT: triệu USD
Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại
Năm
Kim
ngạch
% tăng,
giảm
Kim
ngạch
% tăng,
giảm
Cán cân
TM
Tổng kim
ngạch
2000 2557.2 516.94 2300.9 643.15 274.3 4876.1
2001 2509.8 -2.54 2183.1 -5.12 326.7 4692.6
2002 2437.0 -2.90 2504.7 14.73 -67.7 4941.7
2003 2908.6 19.35 2982.1 19.06 -73.5 5890.7
2004 3502.4 20.42 3552.6 19.13 -50.2 7055.0
2005 4411.0 25.95 4093.0 15.21 318.2 8504.0
Nguồn: tổng cục thống kê
Nhật chủ yếu nhập các mặt hàng : nguyên liệu, thực phẩm, hóa chất và
hàng dệt may. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2001 khoảng 381 tỷ USD, đứng
thứ ba trên thế giới .
Hàng dệt may nhập khẩu vào Nhật năm 1999 đạt 681,529 tấn , đạt 1,662
tỷ Yên, trong đó Trung Quốc dẫn đầu về việc nhập khẩu tiếp đến là Hàn Quốc,
Hongkong và Đài Loan .
Hàng dệt may vào Nhật không theo một qui đònh nào cả , nói cách khác là
thâm nhập tự do vào Nhật , chỉ có hạn chế ở một vài phụ kiện làm từ da phải
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 12 of 57
tuân thủ theo công ước Washington ( quản lí mặt hàng làm từ da động vật q
hiếm ).
Ta thấy thò trường Nhật là một thò trừơng đầy tiềm năng cho ngành dệt may
các nước trong đó có Việt Nam .là cơ hội và cũng là thách thức để thâm nhập
vào thò trường này, đặc biệt là việc đối mặt với đối thủ lớn Trung Quốc .
1.2.2.
1.2.2.1.2.2.
1.2.2.Thò trường EU :
Thò trường EU :Thò trường EU :
Thò trường EU :
EU là thò trường xuất khẩu theo thò trường lơn nhất của Việt Nam theo hạn
ngạch ,từ \năm 1980, chúng ta đã xuất khẩu hàng dệt may sang EU, đặt biệt phát
triển mạnh khi có hiệp đònh buôn bán hàng dệt may ,Cụ thể, sau khi ký hiệp đònh
tháng 12 năm 1992, có hiệu lực năm 1993, từ chỗ hầu như bò cấm vận , nhóm
hàng này của Việt Nam xuất vào EU đạt 555,1 triệu USD năm 1999, tăng lên
609 triệu USD năm 2000,Hiện nay xuất khẩu hàng dệt may vào EU chiếm
khoảng 34%-38% trên tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam .
Theo hiệp đònh buôn bán hàng dệt may , VIệt Nam được xuất khoảng 21.938
tấn – 23000 tấn .Số cat chòu sự quản lí bằng hạn ngạch ở một số cat nóng và nâng
mức chuyển đổi giữa các cat lên 27%, tháng ba năm 2000 VIệt Nam đã đàm
phán với EU gia hạn hiệp đònh đến năm 2002 thay vì năm 2000., đồng thời tăng
hạn ngạch lean 4324 tấn , đạt 26% so với hạn ngạch cơ sở là 16cat , đơn vò sản
lượng tăng khoảng 15 triệu ,đạt mức tăng 25% , trò giá sảïn phẩm tăng khoảng 120
triệu USD , đạt khoảng 20% so với năm 1999.Cùng với nhiều ưu đãi ngày càng
nhiều cho Việt Nam , kim ngạch xuất khẩu vào EU tăng nhanh , năm 1993 đạt
259 triệu USD , năm 1995 đạt 350 triệu USD , năm 1996 đạt 420 triệu USD, và
năm 1998 tăng lean tới 650 triệu USD, ( theo số liệu thống kê của cục hải quan
VIệt Nam), thò trường EU chiếm tỷ trọng 46.7 % trong tổng ki8m ngạch xuất
khẩu của Việt Nam , năm 1998 con số này là 48.1%,còn theo số liệu thống kê
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 13 of 57
của EU, năm 1996 đạt 405.8 triệu USD ,năm 1997 đạt 466.1 triệu USD , năm
1998 lên tới 478.8 triệu USD.
Tỷ trọng các thò trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong liên
minh Đức là 49.9%,pháp 10.8 %,Hà Lan 10.3%, Anh 9.4%,Bỉ 6.1%, Tây Ban Nha
5.1%, Ý 4.4%, Đan mạch 2.0%, Thụy Điển 1.9%, Phần LAn 0.6%......
Sau 5 năm thực hiện Hiệp đònh hàng dệt may, EU đã trở thành thò trường
xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam .Mặc dù kim ngạch xuất khẩu
tăng lean rất nhanh , nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU lại
đang gặp rất nhiều khó khăn :
-Thiếu bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, , không ký được các hợp đồng xuất khẩu trực
tiếp mà trung gian nên gần 80% hàng dệt may xuất khẩu qua EU phải thông qua
nước thứ ba ,, hiệu quả kinh tế thấp , .Phần gia công cho các nước khác ( không
thuộc ASEAN ) xuất sang EU thì không được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan
dành cho VIệt Nam, Số hạn ngạch bò hạn chế thành nhiều nhóm hàng , Thái
Lan chỉ có 20 nhóm, Singapore có 08 nhóm hàng , trong khi đó Việt Nam cò đến
106 nhóm năm 1993-1995, năm 1996-1998 có 54 nhóm, từ năm 1998 có 29 nhóm,
và sản phẩm thừong là hàng truyền thống quen thuộc dể làm thu lợi nhuận: áo
jacket, áo sơmi, quần tây, còn sản phẩm có tính kỹ thuật cao lai chưa làm được
hoặc sản xuất với tỷ lệ rất thấp .
Bảng 1.2.2.
Bảng 1.2.2.Bảng 1.2.2.
Bảng 1.2.2.Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thò trường EU.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thò trường EU.Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thò trường EU.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thò trường EU.
ĐVT
ĐVTĐVT
ĐVT: triệu USD
Năm Kim ngạch
Tốc độ tăng
giảm(%)
Tỷ trọng thò trường EU trong xuất khẩu của
Việt Nam
2001 3152 - 21,0
2002 3311 5,00 19,8
2003 4017 21,32 19,9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 14 of 57
2004 4971 23,75 18,8
2005 5450 10,10 16,8
Nguồn: tổng cục thống kê
Cũng giống như hàng giày dép , hàng may mặc của Việt Nam xuất vào EU
chủ yếu là hàng gia công ( chiếm tỷ trọng 80%) , nguyên nhân do:
-ngành dệt chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành may
-sự dễ dãi và ít rủi ro của phương thức gia công nên ngành may tuy phát triễn rất
nhanh nhưng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu
khả năng cạnh tranh .
-phương thức phân bổ hạn ngạch chưa hợp lý ũng đã kìm hãm tính năng động và
sáng tạo của các doanh nghiệp may
-những rào cản trong mại dệt may tại thò trường EU .
1.2.3
1.2.31.2.3
1.2.3.Thò trường Mỹ :
Thò trường Mỹ :Thò trường Mỹ :
Thò trường Mỹ :
Chủ tòch hội đồng quản trò Tập đoàn Dệt may Việt Nam ,ông Lê Quốc Ân ,
khẳng đònh sau khi VIệt Nam gia nhập WTO ,ngành dệt may có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển , song sẽ gặp không ít kgó khăn , mà nguy cơ lớn hất là thò
trường Mỹ –thò trừờng hiện chiếm 50% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam,
một thò trường khổng lồ
Chính phủ Việt Nam và MỸ đã đàm phán để thỏa thuận rất nhiều về việc
hạn ngạch và các thuế quan cho mặt hàng may mặc, đồng thời cũng áp dụng qui
chế bình thường hóa vónh viễn quan hệ với Việt Nam .đó là yếu tố đáng mừng
cho việc xuất khẩu , nhưng chỉ bước đầu khi Việt Nam đã là thành viên của
WTO,nếu không cẩn thận , khó lòng giành thò phần ở Mỹ khi mà hàng Trung
Quốc giá rẻ ồ ạt đổ vào Mỹ, mặc dù Mỹ đã áp dụng biện pháp thuế chống bán
phá giá đối với Mỹ, theo đó, Việt Nam cũng đang bò hăm he sẽ bò áp dụng thuế
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 15 of 57
vơi mặt hàng may mặc mặc dù thò phần và giá trò xuất khẩu của Việt Nam vào
Mỹ chưa đủ để chòu thuế.
Bảng 1.2.3.
Bảng 1.2.3.Bảng 1.2.3.
Bảng 1.2.3.Tình hình xuất nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Tình hình xuất nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Tình hình xuất nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
Tình hình xuất nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
ĐVT: Triệu USD
Xuất khẩu sang Mỹ Nhập khẩu từ Mỹ
Tổng kim ngạch buôn
bán 2 chiều
Năm
Kim
ngạch
% tăng,
giảm
Kim
ngạch
% tăng,
giảm
Kim
ngạch
% tăng,
giảm
2000 732.8 145,39 363.4 112,50 1,096.2 132,65
2001 1,065.3 145,37 411.0 113,10 1,476.3 134,67
2002 2,250.0 211,21 2,300.0 559,602 4,550.0 308,20
2003 3,401.0 151,16 1,030.0 -55,22 4,431.0 -2,60
2004 4,512.0 132,67 1,352.0 131,26 5,864.0 132,34
2005 5,930.6 131,44 864.4 -63,90 6,795.0 115,87
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
1
11
1.2.4.Tình
.2.4.Tình.2.4.Tình
.2.4.Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
Bảng 1.2.4.
Bảng 1.2.4.Bảng 1.2.4.
Bảng 1.2.4.Tình
TìnhTình
Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
hình thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc
ĐVT: triệu USD
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
Tổng kim
ngạch
Cán cân
thương mại
2000 1536.4 1401.1 2937.5 +135.3
2001 1417.4 1606.2 3023.6 -1888.8
2002 1518.3 2158.8 3677.1 -640.5
2003 1883.1 3138.6 5021.7 -1255.5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 16 of 57
2004 2735.5 3552.6 6228.1 -817.1
2005 2961.0 5778.9 8739.9 -2817.9
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nhập khẩu vẫn là quan hệ giữa hai nước, không có gì là bất ngờ vì Trung
quốc là một đối thủ đáng ghờm của tất cả các nước châu Á , kinh tế Trung quốc
đã bành trướng tầm cỡ quốc tế với sản phẩm giá rẻ , nhái kiểu dáng, mẫu mã mà
điển hình là Nhật, và Trung quốc đang đứng trước nguy cơ bò áp thuề chống bán
phá giá ở Mỹ và EU, trong khi đó Việt Nam cũng đang vướn vàn tìnhj trạng
tương tự như vậy, chúng ta đã thấy được tấm gương lớn ấy và phải tránh việc đó
đi thì mới mong có chỗ đứng trong càc thò trường lớn khó tính như Nhật , Mỹ và
EU.
1.
1.1.
1.3.
3. 3.
3. Kết luận chương I:
Kết luận chương I: Kết luận chương I:
Kết luận chương I:
Qua tất cả các vấn đề đựơc nêu ra ở trên thò trường dệt may thế giới vẫn
không biến đổi nhiều ,ngaọi trừ việc Việt Nam gia nhập WTO, các biểu bảng
thuế quan có thay đỗi, thò trường rộng mỡ hơn đồng thời thêm nhiều đối thủ cạnh
tranh, đặc biệt là Trung Quốc.Thò trường chủ yếu của công ty vẫn là thò trường
Mỹ , kế đến là thò trường chau Âu chiếm khoảng hơn 26%, các thò trường khác
vẫn có tuy nhiên chiếm con số không đáng kể.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 17 of 57
CHƯƠNG
CHƯƠNGCHƯƠNG
CHƯƠNG
II
IIII
II: TÌNH HÌNH
: TÌNH HÌNH : TÌNH HÌNH
: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GIA CÔNG
XUẤT KHẨU GIA CÔNG XUẤT KHẨU GIA CÔNG
XUẤT KHẨU GIA CÔNG CU
CU CU
CỦA CÔNG TY
ÛA CÔNG TỶA CÔNG TY
ÛA CÔNG TY
MAY VIỆT SANG
MAY VIỆT SANG MAY VIỆT SANG
MAY VIỆT SANG .
..
.
I.
I.I.
I.Lòch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức:
Lòch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức:Lòch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức:
Lòch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức:
2.1
2.12.1
2.1.
..
. Lòch sử hình thành và phát tr
Lòch sử hình thành và phát tr Lòch sử hình thành và phát tr
Lòch sử hình thành và phát triển của công ty:
iển của công ty:iển của công ty:
iển của công ty:
Công ty May Việt Sang là một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Các thông tin về công ty :
Tên công ty : Công ty TNHH MAY VIỆT -SANG
Tên giao dòch quốc tế: SANGIHN - Garment Company LTD
Đòa chỉ: Số 17/6ường Phan Huy Ích - Quận Gò Vấp - Tp. HCM
Điện thoại : 08 -4364156 Fax : 08-4364157
2.
2.2.
2.1.1
1.11.1
1.1.
..
.Cơ Sở Vật Chất Của Công Ty
Cơ Sở Vật Chất Của Công TyCơ Sở Vật Chất Của Công Ty
Cơ Sở Vật Chất Của Công Ty
Mặt bằng nhà xưởng:
Mặt bằng nhà xưởng:Mặt bằng nhà xưởng:
Mặt bằng nhà xưởng:
Tổng diện tích: 280.000 m
2
. Trong đó: Nhà xưởng ( 120000 m
2
), Kho hàng (
14000 m
2
), Công trình phụ ï(16000 m
2
).
Năng lực sản xuất:
Năng lực sản xuất:Năng lực sản xuất:
Năng lực sản xuất:
Đơn
vò
số
lượng
trong
nước
xuất
khẩu
Đơn
vò
số
lượng
trong
nước
xuất
khẩu
Đơn
vò
số
lượng
trong
nước
xuất
khẩu
o Jacketcái 100 000 5% 95% Cái 150 000 5% 95% Cái 180 000 5% 95%
Váy cái 250 000 5% 95% 270 000 5% 95% Cái 300 000 5% 95%
Quần cái 400 000 5% 95% 600 000 5% 95% Cái 750 000 5% 95%
vv…
SP
NĂM III
Số lượng tỉ lệ tiêu thụ Số lượng tỉ lệ tiêu thụ Số lượng tỉ lệ tiêu thụ
NĂM I NĂM II
- Sản phẩm may: 6 triệu sản phẩm/năm gồm :sơ mi, quần, jacket, đồ bảo hộ lao
động, quần áo ngủ, quần áo trẻ em, quần áo thời trang…
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 18 of 57
2.1.2.
2.1.2.2.1.2.
2.1.2.
Thò
ThòThò
Thò trường và đối tác thương mại:
trường và đối tác thương mại: trường và đối tác thương mại:
trường và đối tác thương mại:
Trong nước: Là một trong những nhà cung cấp chính các mặt hàng, sản
phẩm may cho các công ty khac xuất khẩu .Công ty xuất khẩu trực tiếp quần áo
thành phẩm, sản phẩm may, mặc ,ngành và đã có mối quan hệ tốt với nhiều
công ty thương mại trên thế giới như: Target, JuDy Nobland, … Sản phẩm của
công ty đã xuất khẩu đến các nước trong khối: EU, ASIAN, USA(NEW YORK) ,
AUTRALIA, CANADA ……, chiếm gần 100% doanh số bán ra của công ty.
Bang
BangBang
Bang 2.1.2 .S
2.1.2 .S 2.1.2 .S
2.1.2 .Sản l
n ln l
n lượng xu
ng xung xu
ng xuất tháng 12/2006
t tháng 12/2006t tháng 12/2006
t tháng 12/2006
Nhìn trên bảng số liệu ta thấy công ty thường làm việc với các đối tác quen
thuộc, cụ thể là công ty co nhãn hàng TONGKOOK, chiếm đa số trong hợp đồng
của công ty , sản phẩm tuy đa dạng nhưng vẫn thự hiện được các sản phẩm đòi
hỏi kỹ thuật phức tạo, nay cũng l;à hạn chế của công ty trong thời gian vừa qua.
2
22
2.2.
.2..2.
.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
2.
2.2.
2.2.
2.2.
2.1 Cơ cấu tổ chức
1 Cơ cấu tổ chức1 Cơ cấu tổ chức
1 Cơ cấu tổ chức:
Stt
khách
hàng Mã hàng
số
lượng
Loại
hàng đơn vị
1 TONGKOOK 101815 850 váy-áo bộ
2 TONGKOOK 201815 430 quần -áo bộ
3 TONGKOOK 301815 430 quần cái
4 TONGKOOK 301849 172 áo cái
5 TONGKOOK 362094C 1590 jacket cái
6 TONGKOOK 362094X 858 jacket cái
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 19 of 57
Bảng
BảngBảng
Bảng2
22
2-
--
- Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức
(Nguồn: Theo sơ đồ tổ chức của Phòng Nhân sự)
2.2.2
2.2.22.2.2
2.2.2.
..
.Vai trò và giới hạn của các bộ phận chức năng
Vai trò và giới hạn của các bộ phận chức năngVai trò và giới hạn của các bộ phận chức năng
Vai trò và giới hạn của các bộ phận chức năng:
Tổng Giám Đốc:
Tổng Giám Đốc:Tổng Giám Đốc:
Tổng Giám Đốc:
Tổ chức chỉ đạo toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh và các công tác khác
của công ty.
Phó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám ĐốcPhó Tổng Giám Đốc
Phó Tổng Giám Đốc
:
::
:
là người hỗ trợ cho tổng giám đốc, chòu trách nhiệm về mặt kiểm tra tài chính,
kỹ thuật qui trình công nghệ, phụ trách KCS, an toàn lao động và kỹ thuật.
Phòng Xuất Nhập Khẩu
Phòng Xuất Nhập KhẩuPhòng Xuất Nhập Khẩu
Phòng Xuất Nhập Khẩu:
::
:
Phụ trách về xuất nhập khẩu của công ty phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu về vải
sợi, sản phẩm hoàn tất, giao dòch đàm phán trực tiếp với khách hàng nước ngoài,
phối hợp với các bộ phận khác để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện
những nghiệp vụ ngoại hối…
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TỔNG GIÁM ĐỐC
(2 người)
P.TỔNG GIÁM ĐỐC
(2 người)
VĂN
PHÒNG
CTY
PHÒNG
XNK
PHÒNG Y
TẾ
PHÒNG
NHÂN
SỰ
Phòng kế
hoạch
PHÒNG
KẾ TOÁN
TC
BAN
BẢO
VỆ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 20 of 57
Phòng kế toán tài chính
Phòng kế toán tài chínhPhòng kế toán tài chính
Phòng kế toán tài chính
:
Phụ trách toàn bộ công tác thống kêâ– tài chính.
Tính toán, trích nộp đúng đủ, kòp thời các khoản phải nộp, các khoản để lại
công ty, thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản phải thu, phải trả,
lập đầy đủ, đúng hạn các loại báo cáo và quyết toán của công ty.
Phòng
Phòng Phòng
Phòng kế
kế kế
kế hoạnh:
hoạnh:hoạnh:
hoạnh:
Chức năng theo doi đơn hàng , yên cầu cung cấp các nguyên phụ liệu cần
thiết cho nhà máy sản xuất ,
Phòng nhân sự:
Phòng nhân sự: Phòng nhân sự:
Phòng nhân sự:
Quản lý toàn bộ công nhân viên, các vấn đề về nhân sự như : tuyển dụng,
đào tạo duy trì nguồn nhân lực phù hợp với kỹ thuật sản xuất, ký kết các HĐLĐ,
thực hiện việc trả lương, thưởng.
Ban bảo vệ
Ban bảo vệBan bảo vệ
Ban bảo vệ :
: :
:
Phụ trách công tác an ninh, bảo vệ và phòng cháy chữa cháy cho toàn công ty.
1.1.2.3 Tổng số lao động (thực hiện năm 2006):
Tổng số lao động: 3.350 người. Trong đó:
Kó sư : 159 người
Cử nhân kinh tế : 268 người
Trung cấp : 678 người
Công nhân bảo trì : 520 người
Công nhân công nghệ : 1.158 người
Công nhân phục vụ khác : 567 người
Phòng y tế
Phòng y tếPhòng y tế
Phòng y tế :
Phụ trách vấn đề cấp phát thuốc, sơ cấp cứu , phát khẩu trang vệ sinh đònh kì
và các vấn đề liên quan sức khỏe con người
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 21 of 57
2.3
2.32.3
2.3.
..
.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty may Việt Sang
may Việt Sangmay Việt Sang
may Việt Sang
2.3.1 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006:
Bảng
Bảng Bảng
Bảng 2.3.1
2.3.12.3.1
2.3.1
-
--
- Báo cáo kết quả hoạt động sa
Báo cáo kết quả hoạt động sa Báo cáo kết quả hoạt động sa
Báo cáo kết quả hoạt động sản
ûn ûn
ûn xuất kinh doanh trong năm 2006
xuất kinh doanh trong năm 2006xuất kinh doanh trong năm 2006
xuất kinh doanh trong năm 2006
CÁC CHỈ TIÊU
CÁC CHỈ TIÊUCÁC CHỈ TIÊU
CÁC CHỈ TIÊU
ĐVT
ĐVTĐVT
ĐVT
Giá trò
Giá tròGiá trò
Giá trò
Tổng doanh thu
Tổng doanh thuTổng doanh thu
Tổng doanh thu
Trong đó:
- Doanh thu xuất khẩu
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Chi phí QLDN
4. Lợi tức thuần hoạt động SXKD
5. Lợi tức hoạt động TC
6. Lợi tức bất thường
7. Tổng lợi tức trước thuế
8. Thuế phải nộp
9. Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng
1000 USD
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
560.000
560.000560.000
560.000
5.583
543.200
498.400
25.290
19.510
19.51019.510
19.510
168
(5.677)
14.001
14.00114.001
14.001
6.352
7.649
7.6497.649
7.649
(Nguồn: Phòng KTTC)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 22 of 57
Trong 4 năm 2003 – 2006 công ty vẫn tiếp tục lành mạnh hóa tài chính trên
cơ sở sản xuất phát triển và hiệu quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là
nhiệm vụ trọng tâm của công ty. Với lực lượng lao động không tăng trong 2 năm
gần đây, nhà xưởng, máy móc thiết bò được đầu tư đổi mới theo hướng hiện đại,
việc tổ chức của công ty khá tốt, tổng doanh thu năm 2006 đạt 560 tỷ đồng, một
con số đáng khích lệ. Trong đó, doanh thu chủ yếu đạt 445 tỷ chiếm gần 80 %
trên tổng doanh thu. Do vậy công ty cần nâng cao doanh thu hàng xuất khẩu, làm
cho doanh thu tăng hơn vào năm tiếp theo.
Nhìn chung, ta thấy công ty hoạt động có hiệu quả với lợi nhuận sau thuế
đạt 7.649 triệu đồng, doanh thu xuất khẩu đạt khá cao năm vừa qua 5,583 tỷ
USD, trong đó chi phí quản lí doanh nghiệp 25.290 tỷ đồng, chi phí giá vốn hàng
bán là 498.4 tỷ đồng, mặt hàng gia công, với chi phí giá vốn hàng bán như vậy là
khá cao, gồm cả chi phí tăng ca cho công nhân chạy hàng, điều này thật đáng lo
ngại khi không sắp xếp kế hoạch sản xuất sao cho vừa khít và hạn chế tăng ca,
sẽ tăng doanh thu đáng kể ,bên cạnh đó công ty cần xem xét lại tình hình thu
mua nguyên vật liệu đầu vào , và lực chọn khách hàng để đàm phán khâu nhập
nguyên liệu gia công dễ dàng hơn tuy nhiên công ty cần sử dụng nguồn vốn kinh
doanh và lưu chuyển nó một cách hiệu quả hơn để thu được nhiều lợi nhuận
Công ty cần nỗ lực hơn nữa trong quá trình tìm kiếm khách hàng , để nâng
cao lợi nhuận và năng lực trong quá trình cạnh tranh với các doanh nghiệp gia
công khác trong nước đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế như hiện nay ,
công ty đều cần nâng cao chất lượng sản phẩm , chất lượng qui trình sản xuất , đó
là cách giữ chân khác hàng cũ và lôi kéo khách hàng mới hiệu quả nhất
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 23 of 57
2.3.2
2.3.22.3.2
2.3.2.Tình hình hoạt động xuất khẩu.
.Tình hình hoạt động xuất khẩu..Tình hình hoạt động xuất khẩu.
.Tình hình hoạt động xuất khẩu.
2.3.2
2.3.22.3.2
2.3.2.1.Tình hình gia công .
.1.Tình hình gia công ..1.Tình hình gia công .
.1.Tình hình gia công .
Bảng 2.3.2
Bảng 2.3.2Bảng 2.3.2
Bảng 2.3.2.1
.1.1
.1 .
. .
.Cơ cấu doanh thu xuất khẩu FOB và CMT
Cơ cấu doanh thu xuất khẩu FOB và CMTCơ cấu doanh thu xuất khẩu FOB và CMT
Cơ cấu doanh thu xuất khẩu FOB và CMT
Đơn
Đơn Đơn
Đơn vò tính: USD
vò tính: USDvò tính: USD
vò tính: USD
(Nguồn: từ báo cáo Phòng Xuất nhập khẩu)
Nhìn trên bảng ta thấy, tổng doanh thu xuất khẩu năm 2005 đạt giá trò cao
nhất 9.164.642,97 USD chiếm 80,75% doanh thu xuất khẩu CMT, tăng 20.37 %
so với năm 2004, bởi vì trong năm này công ty đã đẩy mạnh công tác xuất khẩu
hàng hóa vào thò trường Mỹ chủ yếu là NEWYORK õ tăng 141,24 % so với năm
2004 , tiếp đến là năm 2006 với 5.583.588,87 USD chiếm 64.01 % trong tổng
doanhthu xuất khẩu hàng CMT , nhìn hung công ty đang trên đà di xuống , mặc
dù không bò thua lỗ nhưng các đối tác chựng lại ở các khách hàng quen thuộc và
xuất khẩu cũng không phát triển ra các thò trường khác ngoài Mỹ và EU, mà hai
thjò trường này đang là miếng mồi ngon cho các nước nhảy vào, mà đối thủ đáng
ghờm là Trung Quốc , hơn nữa trong năm vừa qua, Việt Nam bò đe dọa áp thuế
chống bán phá giá sang các thò trường này làm cho công ty chùn bước .
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Nội dung
Giá trò (%) Giá trò (%) Giá trò (%)
Doanh thu XK
CMT
3.323.817,01 62,38 7.400.716,25 80,75 3.573.975,87 64,01
Doanh thu XK
FOB
1.998.837,00 37,62 1.763.926,72 19,25 2.009.613,00 36,99
Tổng doanh thu
XK
5.312.654,01
100,00 9.164.642,97 100,00 5.583.588,87 100,00
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 24 of 57
Ta thấy doanh thu không đồng đều qua các năm, cho thấy công ty làm ăn
sản xuất chưa ổn đònh và còn nhiều thay đổi bất thường vì chênh lệch của 2 năm
gần nhau hơi nhiều( 2004 và 2005 lá +20.37 %; năm 2006 và 2005 là -16.74%),
đây là vấn đề cần quan tâm và khắc phục,tìm hướng đi cho công ty,.
Về cơ cấu xuất khẩu hàng tự doanh và gia công như sau:
Năm 2005, doanh thu XK CMT chủ yếu đạt 7.400.716,25 USD chiếm 80.75
%, còn doanh thu hàng gia công FOB chiếm 19,25 % tổng doanh thu.
Năm 2004 và năm 2006: Doanh thu hàng gia công là chủ yếu chiếm hơn 60
%, còn lại là doanh thu hàng tự doanh.
Tóm lại, đây là công ty may với hình thức gia công là chủ yếu. Trong 3 năm
qua, về tỷ trọng giữa 2 hình thức này vẫn chưa có sự thay đổi, hình thức gia công
chiếm hơn 60 %, còn tự doanh chiếm dưới 40 % trên tổng doanh thu xuất khẩu.
Lý giải cho vấn đề này như sau:
Công ty may mặc Việt Sang là công ty với vốn 100% nước ngoài ,thành lập
ở việt nam để tận dụng giá nhân công rẻ và mở rộng qui mô , nhưng lại không
am hiểu được thò thò trường giá cả nguyên vật liệu ở Việt Nam, hơn nữa hàng
chủ yếu xuất khẩu đi Mỹ( NEW YORK) khách hàng rất khó tính ,cho nên việc
họn lựa nguyên vật liệu hết súc cẩn thận và để tránh sai sót, mọi nguyên vật liệu
đều nhập từ 1 công ty hợac có một xuất xứ bất kì do bên phía đối tác chỉ đònh, có
như vậy thì công ty sẽ tập trung vào kỹ thuật sản xuất hơn là tìm kiếm nguyên
vật liệu
Hình thức gia công an toàn và không lo đầu ra cho sản phẩm ,chỉ đảm bảo
cho tiến độ sản xuất đúng như hợp đồng đã qui đònh ,dễ dàng và tiện lợi, hơn nữa
công ty là chi nhánh của 1 công ty mẹ ở nước ngoài ,hình thức này thường được
các công ty chọn làm hình thức kinh doanh chủ yếu ,là thế mạnh cho các công ty
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
GVHD: PGS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN
SVTH
SVTHSVTH
SVTH
:
: :
:
Trình Phương Thùy Page 25 of 57
nếu có dây chuyền sản xuất hiện đại đảm bảo công nhân có tay nghề và lợi
nhuận thu được so với nội tệ là không nhỏ
Tuy không chủ động trong khâu nguyên vật liệu đầu vào nhưng an toàn cho
đầu ra ,thu hồi vốn nhanh , đẩy mạnh vòng quay vốn , đồng thời sử dụng nhiều
nhân công, nhưng nhân công không là vấn đề khi mà giá nhân công Việt Nam
còn quá re û. Đối tác chính vẫn là các công ty nước ngoài có chi nhánh tại Việt
Nam, đẩy mạnh hợp đồng gia công với nước ngoài luôn là tiêu chí hàng đầu của
công ty
Ở loại hình gia công này, công ty thường nhập nguyên phụ liệu, nhãn mác
mẫu ở một nước nào đó do khách hàng chỉ đònh rồi tiến hành may, sau đó xuất
qua cho khách hàng hoặc công ty chào hàng, khách hàng vừa ý thì ký hợp đồng,
sau đó gởi nhãn hiệu, nguyên phụ liệu cho công ty sản xuất may đại trà theo số
lượng qui đònh trong hợp đồng rồi xuất khẩu.ngay sang thò trường tiêu thụ , kèm
thwo mẫu của công nhân may(vì mẫu trước khi tiến hành sản xuất do phòng mẫu
may) để so sánh sự khác biệt giữa hai đợt mẫu làm tin cho đợt làm ăn tiếp theo,
vì họ không thích thay đổi khách hàng và người gia công, (kéo theo giấy tờ và
giá cả thay đổi theo)
2..3.2
2..3.22..3.2
2..3.2.2
.2.2
.2.
..
.Cơ cấu xuất khẩu mặt
Cơ cấu xuất khẩu mặt Cơ cấu xuất khẩu mặt
Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chung:
hàng chung:hàng chung:
hàng chung:
Bảng
Bảng Bảng
Bảng 2.
2.2.
2.3.2.2
3.2.23.2.2
3.2.2.
..
. Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chung
Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chung Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chung
Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chung
Đơn vò tính: USD
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Mặt
hàng
Giá trò (%) Giá trò (%) Giá trò (%)
Hàng may mặc 4.144.087,83 78,00 6.099.908,40 66.56 4.855.259,91 86,96
Jacket 874.653,00 16,46 1.001.797,20 10,93 816.851,10 14,63
Sơ mi các loại 1.386.631,93 26,10 2.673.892,55 29,18 2.672.549,14 47,86