Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ga 4 t 11(sang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.96 KB, 22 trang )

Tuần 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó
nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong sách).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Giới thiệu chủ điểm
- HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội
dung của tranh – chủ điểm Có chí thì nên.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/Luyện đọc
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó
hiểu trong bài.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng kể chậm rãi, ngợi ca.
c/Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm và TLCH :
+ Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn
cảnh gia đình nh thế nào ?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?


+ Những chi tiết nào nói lên tính chất thông
minh của Nguyễn Hiền ?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế
- Quan sát, trình bày
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
- 3 lượt :
 HS1: Từ đầu ... để chơi
 HS2: TT ... chơi diều
 HS3: TT ... của thầy
 HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- HS đọc thầm.
 Nguyễn Hiền sống đời vua Trần
Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
 thả diều
 Đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí
nhớ lạ thường, cậu có thể học thuộc
hai mươi trang sách trong ngày mà
vẫn có thì giờ chơi thả diều
 Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu,
1
nào ?
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông Trạng
thả diều" ?
- KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu "Có chí
thì nên" đúng nhất.
- Nội dung của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.

d/Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải
kinh ngạc ... đom đóm vào trong"
4. Củng cố, dặn dò:
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Chuẩn bị: Có chí thì nên.
- GV nhận xết tiết học.
cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.
Tối đến chờ bạn học bài rồi mượn vở
về học. Sách là lưng trâu, nền đất, bút
là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ
trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi
vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
 Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn
còn là chú bé ham chơi diều.
 Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh,
có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
----------------------------------------------------------------
Toán
NHÂN VỚI 10,100,1000,....
CHIA CHO 10,100; 1000,...
I.MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
3. Bài mới :
*Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc
chia số tròn chục cho 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét
- GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350
- 2 em nêu.
 35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35
= 35 chục = 350
 Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm
bên phải số đó 1 chữ số 0.
- HS trả lời.
2
về 350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành
*Hướng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000...
hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100,
1000...
- Tương tự như trên, GV nêu các phép tính để
HS rút ra nhận xét :
 35 x 100 = 3 500 về 3 500 : 100 = 35
35 x 1000 = 35 000về 35 000 : 1000 = 35

*Luyện tập
Bài 1 :
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số TN
với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn chục,
tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Yêu cầu làm vở rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
Bài 2
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài


4.Củng cố- dặn dò:
- GV mời HS nhắc lại quy tắc.
- Chuẩn bi: Tính chất kết hợp của phép nhân.
-GV nhận xét tiết học
 Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ
việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số
đó.
- HS trao đổi cách tính và rút ra nhận
xét chung.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 em nhắc lại.
- 4 HS lên bảng giải.
18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200
18 x 100 = 1800 75x 1000 =75000
18x1000 =18000 19 x 10 = 190

9000:10=900 6800 : 100 = 68
9000:100=90 420 : 10 = 42
9000:1000=9 2000:1000 = 2

- HS làm vào vở,2 em trình bày miệng.
- HS nhận xét.
70kg = 7 yến
800kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
- HS nhắc lại quy tắc.
----------------------------------------
Khoa học
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng và khí.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị theo nhóm :
 chai, lọ thủy tinh để đựng nước
 nuớc đá, khăn lau bằng vải hoặc miếng xốp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nước có những tính chất gì ?
- Nêu cách làm TN chứng tỏ nước không
có hình dạng nhất định ?
3. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- Nêu 1 số VD về nước ở thể lỏng ?
- Dùng khăn ướt lau bảng, gọi 1 em lên sờ
vào mặt bảng và nhận xét.

+ Liệu mặt bảng có ướt mãi không ? Nếu
mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã
biến đi đâu ?
- Yêu cầu làm TN như H3 trang 44
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN
 Nuớc từ thể lỏng sang thể khí
 Nuớc từ thể khí sang thể lỏng
 Hơi nước không nhìn thấy bằng mắt
thường. Hơi nước là nước ở thể khí.
 Hơi nước bay lên gặp lạnh ngưng tụ lại
thành các giọt nước trên đĩa.
+ Mặt bảng khô, nước đã biến đi đâu ?
+ Nêu VD nước từ thể lỏng bay hơi vào
không khí
+ Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung
nồi cơm
- GV kết luận nh SGV.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể
lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
+ Nước trong khay đá biến thành thể gì ?
+ Nhận xét nước ở thể này ?
+ Hiện tượng chuyển thể của nước trong
khay gọi là hiện tượng gì ?
+ Quan sát H5 và cho biết hiện tượng ?
+ Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn ?
- 3 Hs nêu.
-nước mưa, nước giếng, nước sông...
 mặt bảng ớt
- HS làm việc theo nhóm
 Đổ nước sôi vào cốc, quan sát nước

nóng đang bốc hơi, nói tên hiện tượng
"bay hơi"
 úp đĩa lên cốc nước nóng một lát rồi
nhấc ra, quan sát và nhận xét
 biến thành hơi nuớc bay vào không khí
 phơi quần áo...
 Nước ở thể lỏng biến thành nước ở thể
rắn.
 có hình dạng nhất định
 hiện tượng đông đặc
 Nước đá dã chảy ra thành nước : sự
nóng chảy.
 băng, tuyết
4
- KL : Nc lõu ch cú t 0 C hoc <
0 C, ta cú nc th rn (s ụng c).
Nc ỏ bt u núng chy khi t = 0 C
(s núng chy)
H3: V s s chuyn th ca nc
- Hi :
+ Nc tn ti nhng th no ?
+ Nờu tớnh cht chung ca nc cỏc th
ú v tớnh cht riờng ca tng th ?
- Yờu cu HS v s s chuyn th ca
nc v trỡnh by
- Gi vi em lờn bng trỡnh by v nờu
iu kin nhit ca s chuyn th ú
4. Cng c, dn dũ:
- Gi HS c mc: Bn cn bit
- Chun b bi 22.

-Gv nhn xột tit hc.
- Lm vic c lp
rn - lng - khớ
c 3 th, nc u trong sut, khụng
mu, khụng mựi, khụng v.
Nc th lng v khớ khụng cú hỡnh
dng nht nh. Nc th rn cú hỡnh
dng nht nh.
- HS v vo v v trỡnh by trong nhúm
ụi.
- 2 em lờn bng.
- 2 em c.
-----------------------------------------------------------
Chiều
Ôn toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân .
- Rèn kĩ năng giải toán .
- Giáo dục ý thức học tập .
II. Đồ dùng:
- vở toán.
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC
2. Bài mới
Gv tổ chức hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập
Bài 1.
-HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35
Vậy 5 x7 = 7 x 5
-HS nêu 3 x 4 = 4 x 3.

8 x 9 = 9 x 8.
- Làm tơng tự với:
1245 x 5 và 5 x 1245
6782 x 6 và 6 x 6782
Bài 2.
-HS tính và so sánh.
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24.
và 2 x (3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
5
vậy (2 x 3) x4 = 2 x (3 x 4).
- Làm tơng tự với các biểu thức:
(5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6).
Bài 3.
Hằng lần một hái đợc 69 bông hoa, lần hai haí đợc 687 bông hoa, lần ba hái đợc gấp
hai lần số bông hoa của lần thứ nhất. Hỏi Hằng hái đợc tất cả bao nhiêu bông hoa ?
- HS làm lần lợt các BT
- HS lên bảng chữa bài
3. Ccố dặn dò :
Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở HS ôn bài ở nhà.
________________________________
Tiếng Việt
Luyện đọc : Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu :
- Rèn cho HS đọc đúng, đảm bảo tốc độ, diễn cảm bài tập đọc Ông Trạng thả diều
- Qua bài đọc giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc .

- Gọi 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài.
- GV nhận xét, nhắc lại cách đọc cho HS, lu ý cho HS
nhấn giọng ở một số từ ngữ: "ham thả diều, kinh
ngạc, lạ thờng,hai mơi, lng trâu, ngón tay, mảnh
gạch, vỏ trứng, bay cao, vi vút, vợt xa, mời ba tuổi,
trẻ nhất...".Đồng thời lu ý cho HS ngắt nhịp ở một số
câu đầu và một số câu cuối bài, và chú ý ngắt giọng ở
một số câu:
Thầy phải kinh ngạc vì chú đọc đến đâu hiểu ngay
đến đó/và có trí nhớ lạ thờng. Có hôm, chú thuộc
hai mơi trang sách mà vẫn có thì giờ đi chơi diều.
Sau vì nhà ngèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày,
đi chăn trâu, dù ma gió thế nào, chú cũng đứng
ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học
thuộc bài mới mợn vở về học. Đã học thì cũng phải
đèn sách nh ai nhng/ sách của chú là lng trâu, nền
cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn/ là
vỏ trứng thả đom đóm vào trong.
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- HS mở SGK đọc thầm bài đọc
- Theo dõi, NX: giọng đọc, nhịp độ
đọc,...
6
- Gọi từng nhóm lên thi đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Qua bài tập đọc này giúp các em hiểu thêm điều gì?
(Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý
chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13
tuổi).

3. Củng cố - dặn dò.
- NX tiết học.
- Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS phân nhóm, luyện đọc, sửa
cho nhau.
- Lớp nhận xét
- HS trả lời.
-------------------------------------------------
o c
THC HNH K NNG GIA HC Kè I
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------
Lch s
NH L DI ễ RA THNG LONG
I. MC TIấU :
Hc xong bi ny, HS :
- Nm c nhng lý do khin Lý Cụng Un di ụ t Hoa L ra i La: vựng trung tõm
ca t nc, t rng li bng phng, nhõn dõn khụng kh vỡ ngp lt.
- Vi nột v cụng lao ca Lý Cụng Un: Ngi sỏng lp vng triu Lý, cú cụng di ụ ra
i La v i tờn kinh ụ l Thng Long.
II. DNG DY HC :
- Bn hnh chớnh VN
III. HOT NG DY HC :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1.n nh:
2.Kim tra:

- Trỡnh by tỡnh hỡnh nc ta trc khi quõn
Tng sang xõm lc ?
3. Bi mi:
a/ Gii thiu bi: Tip theo nh Lờ l nh
Lý. Nh Lý tn ti t nm 1009 n nm
1226.
b/ Hng dn:
H1: Lm vic cỏ nhõn
- HS c thm phn ch nh tr li :
- 2 em tr li.
- HS c thm v TLCH :
7
+ Nhà Lý ra đời như thế nào ?
HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc rồi
yêu cầu HS xác định vị trí của Hoa Lư và
Đại La (Thăng Long)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn "Mùa xuân...
màu mỡ này" để so sánh Hoa Lư và Đại La
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết
định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- Giảng : Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết
định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên
là Thăng Long. Sau đó đổi tên nước là Đại
Việt.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được XD như
thế nào ?
4. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài : Chùa thời Lí.
- GV nhận xét tiết học.
 Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê
Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo
ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có
tài có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý
Công Uẩn được tôn lên làm vua.
- 3 em lên bản đồ chỉ.
- HS đọc thầm SGK, so sánh :
 Hoa Lư : không phải trung tâm, rừng
núi hiểm trở, chật hẹp.
 Đại La : Trung tâm đất nước, đất
rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
 cho con cháu đời sau XD cuộc sống
ấm no
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày :
 Thăng Long có nhiều lâu đài, cung
điện, đền chùa, nhiều phố phường
được thành lập.
- 3 em đọc ghi nhớ.
------------------------------------------------------------
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I.MUC TIÊU:
- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay,chân, lưng-bụng và động tác toàn thân của bài
thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×